Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 34

Tiết 5: Luyện từ và câu

Bài: Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy.

I.MỤC TIÊU

 Nêu được một số từ người về lợi ích của thiên nhiên đối với con người đối với thiên nhiên (BT1,BT2)

 Điền dúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC

 GV: bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.

 HS: VBT.

 

doc22 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 750 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 34, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n tạo lên môi Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
 b.KNS
Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin;Biết xử lí các thông tin để có biểu tương,sông,suối,ao,hồ,đồi, đồng bằng.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Làm việc nhóm,quan sát tranh sơ đồ đưa ra nhận xét. 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Tranh, sông,suối ,biển .tranh sách giáo khoa .
HS: sgk, tranh sưu tầm 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ : Bề mặt Trái Đất 
 Quan sát em thấy quả địa cầu có những màu gì ?
 Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên quả địa cầu ?
Nhận xét – tuyên dương 
3. Bài mới: 
 a)µ Phần giới thiệu:
Tranh vẽ cảnh gì ? 
Nhận xét – ghi tựa 
b) Phát triển các hoạt động 
HĐ 1: Làm việc theo cặp 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau:
Chỉ trên hình 1 chỗ nào mặt đất nhô cao, chỗ nào bằng phẳng, chỗ nào có nước.
Mô tả bề mặt lục địa
Giáo viên yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp 
Giáo viên cho lớp nhận xét.
Kết luận: Bề mặt lục địa có chỗ nhô cao (đồi, núi), có chỗ bằng phẳng (đồng bằng, cao nguyên), có những dòng nước chảy (sông, suối) và những nơi chứa nước (ao, hồ,),
HĐ 2: Thực hành theo nhóm 
µ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin;Biết xử lí các thông tin để có biểu tương,sông,suối,ao,hồ,đồi, đồng bằng.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1 trong SGK trang 128 trả lời với bạn các câu hỏi sau:
 Chỉ con sông, con suối trên sơ đồ.
 Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
 Chỉ trên sơ đồ dòng chảy của các con suối, con sông
Nước suối, nước sông thường chảy đi đâu ?
Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ?
Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
Giáo viên cho lớp nhận xét.
Giáo viên: dựa vào vốn hiểu biết, hãy trả lời câu hỏi: Trong 3 hình (hình 2, 3, 4), hình nào thể hiện suối, hình nào thể hiện sông, hình nào thể hiện hồ?
Tích hợp(bộ phận)biết địa hình trên trái đất:núi sông biển.là thành phần tạo lên môi Có ý thức giữ gìn môi trường sống của con người.
*Kết luận: Nước theo những khe chảy ra thành suối, thành sông rồi chảy ra biển hoặc đọng lại các chỗ trũng tạo thành hồ. 
4. Nhận xét – Dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 68: bề mặt lục địa ( tiếp theo )
Hát
3 hs trả lời 
Nhận xét 
 Học sinh quan sát 
 Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình
 Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
1-2 em nêu lại kết luận
 ¯Làm việc nhóm,quan sát tranh sơ
 đồ đưa ra nhận xét. 
Học sinh quan sát 
-Nước suối, nước sông thường chảy ra biển hoặc đại dương 
Giống: đều là nơi chứa nước.
Khác: hồ là nơi nước không lưu thông được ; suối là nơi nước chảy từ nguồn xuống các khe núi ; sông là nơi nước chảy có lưu thông được.
Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình
Các bạn khác theo dõi, nhận xét, bổ sung.
Hình 2 thể hiện sông vì quan sát thấy nhiều thuyền đi lại trên đó.
Hình 3 thể hiện hồ vì quan sát thấy có tháp Rùa, đây là hồ Gươm ở thủ đô Hà Nội và không nhìn thấy thuyền nào đi lại 
Hình 4 thể hiện suối vì thấy có nước chảy từ trên khe xuống tạo thành dòng.
Hskt 
Hs trả lời 
HD hs biết đặc điểm bề mặt lục địa 
HD hs biết địa hình trên trái đất:núi sông biển.là thành phần tạo lên bề mặt lục địa. 
Tiết 4: Toán 
 Bài: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I.MỤC TIÊU
Biết làm tính với các số đo theo đơn vị do dại lượng đã học(độ dài, khối lượng, thời gian, tiền Việt Nam)
Biết cách giải bài toán liên quan đến những đại lượng đã học.
Bài tập cần làm ; 1,2,3,4.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: đồ dùng dạy học: trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS: vở bài tập Toán 3
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000 (tt)
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét bài kiểm tra của HS
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu: Ôn tập về đại lượng
 b) Hướng dẫn hs làm bài tập 
Bài 1/172
MT: Biết làm tính với các số đo theo đơn vị độ dài.
GV gọi HS đọc yêu cầu.
GV cho HS tự làm bài.
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi:”Ai nhanh trí hơn”.
Gọi HS đọc bài làm của mình.
GV nhận xét.
Bài 2/173
MT: Biết làm tính với các số đo theo đơn vị khối lượng
GV gọi HS đọc yêu cầu.
GV cho HS tự làm bài.
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi:”Ai nhanh, ai đúng”.
Gọi HS đọc bài làm của mình.
GV nhận xét – ghi điểm 
Bài 3/173
MT: Biết làm tính với các số đo theo đơn vị thời gian.
 GV gọi HS đọc yêu cầu 
 GV cho HS tự làm bài.
GV cho 2 tổ cử đại diện lên thi đua sửa bài qua trò chơi:”Ai nhanh, ai đúng”.
Gọi HS đọc bài làm của mình.
GV nhận xét – ghi điểm 
Bài 4/173
MT: Biết làm tính với các số đo theo đơn vị tiền Việt Nam 
GV gọi HS đọc đề bài. 
 Bài toán cho biết gì?
 Bài toán hỏi gì?
GV cho HS ghi bài giải.
1 HS làm bảng phụ 
GV nhận xét.
4. Nhận xét – Dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài sáu 
Hát.
2 hs lên sửa bt 
Nhận xét 
3 hs nhắc lại yêu cầu bt 
HS đọc.
HS làm bài.
HS thi đua sửa bài.
7m 5cm > 7m
7m 5cm < 8m
 nhận xét.
7m 5cm > 75cm
7m 5cm = 705m
HS nêu.
HS làm bài.
HS sửa bài.
Quả lê cân nặng 600g
Quả táo cân nặng 300g
Quả lê nặng hơn quả táo là 300g
HS nhận xét 
Vẽ thêm kim phút để đồng hồ chỉ thời gian tương ứng: 
HS làm bài.
HS sửa bài.
HS nhận xét 
HS đọc.
Hs trả lời 
 Hs trả lời 
HS làm bài.
HS thi đua sửa bài.
HS nhận xét 
HSKT 
Hs làm bài 
HS chú ý 
HD hs biết tính đơn vị độ dài. 
HD hs biết tính đơn vị khối lượng. 
HD hs biết tính đơn vị thời gian. 
HD hs biết tính đơn vị tiền Việt Nam 
Tiết 5: Luyện từ và câu 
Bài: Từ ngữ về thiên nhiên. Dấu chấm, dấu phẩy. 
I.MỤC TIÊU
Nêu được một số từ người về lợi ích của thiên nhiên đối với con người đối với thiên nhiên (BT1,BT2) 
Điền dúng dấu chấm, dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3).
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: bảng phụ viết nội dung ở BT1, 2, 3.
HS: VBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ Nhân hoá 
GV cho HS làm lại bài tập 1, 2.
GV nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Bài tập 1:
MT: Nêu được một số từ người về lợi ích của thiên nhiên đối với con người đối với thiên nhiên
GV cho HS mở VBT và nêu yêu cầu.
GV cho HS làm bài.
Gọi HS thi đua sửa bài.
GV gọi HS đọc bài làm:
Nhận xét – ghi điểm 
Bài tập 2:
MT: Nêu được một số từ người về lợi ích của thiên nhiên đối với con người đối với thiên nhiên
GV cho HS mở VBT và nêu yêu cầu.
GV cho HS đọc câu mẫu.
GV cho HS làm bài.
Gọi HS thi đua sửa bài.
GV gọi HS đọc bài làm.
Nhận xét.
Bài tập 3:
MT: Giúp HS tiếp tục ôn luyện về dấu chấm và dấu phẩy
GV cho HS mở VBT và nêu yêu cầu.
GV cho HS làm bài.
GV gọi HS đọc bài làm:
Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi. Một lần , em hỏi bố:
Bố ơi, con nghe nói trái đất quay xung quanh mặt trời. Có đúng thế không, bố?
Đúng đấy , con ạ ! – Bố Tuấn đáp.
Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?
Nhận xét – ghi điểm cho hs 
4. Nhận xét – Dặn dò.
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối HKII
Hát.
HS sửa bài.
1 Hs nêu nêu cầu 
HS làm bài.
HS thi đua sửa bài.
HS đọc bài làm:
Nhận xét
1 Hs nêu nêu cầu 
Con người xây dựng nhà cửa, lâu đài. 
HS làm bài 
HS thi đua sửa bài.
 Con người xây dựng đền thờ, cung điện, nhà máy, xí nghiệp, công trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thuỷ, trường học để dạy dỗ con em thành người có ích, bệnh viện, trạm xá để chữa bệnh cho người có ích 
Nhận xét
Điền dấu chấm hoặc dấu phẩy vào mỗi chỗ chấm:
HS làm bài.
HS đọc bài làm:
Hskt 
Hs làm bài. 
Nêu được một số từ người về lợi ích của thiên nhiên đối với con người đối với thiên nhiên
Hd HS đặt dấu chấm và dấu phẩy 
Thứ tư ngày 09 tháng 05 năm 2012
***************************
Tiết 2: Tập đọc 
Bài: MƯA 
I.MỤC TIÊU
1.Mục tiêu chính
Biết ngắt nhịp hợp lý ở các dòng thơ nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ 
Hiểu được tình yêu que hương của tác giả qua hình ảnh “ ”và những dòng thơ ( trả lời CH trong SGK, thuộc 3
Khổ thơ).
2.Mục tiêu tích hợp 
 a.bvmt
Tích hợp:mưa làm cho cây côi đồng ruông thêm tươi tôt và cung cấp nước cần thiết cho con người chúng ta.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
Giáo viên: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. Tranh minh hoạ bài tập đọc 
Học sinh : SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
 1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài Mặt xanh của tôi 
Nhận xét – ghi điểm cho hs 
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ bài tập đọc và hỏi : Tranh vẽ cảnh gì ?
Ghi tên bài lên bảng 
b) Hướng dẫn hs luyện đọc 
Đọc mẫu 
GV đọc toàn bài một lượt với giọng khá gấp gáp và nhấn gọng từ gợi tả . 
Hướng dẫn đọc từng dòng thơ . 
GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài , mỗi em đọc2 dòng.Yêu cầu HSđọc 2 vòng như vậy 
GV theo dõi HS đọc bài và sữa lỗi phát âm cho những HS phát âm sai : GV đọc mẫu các từ HS phát âm sai và yêu cầu HS đọc lại .
HD đọc từng khổ thơ , kết hợp giãi nghĩa từ 
GV yêu cầu mỗi HS đọc một khổ thơ . Nhắc HS ngắt nghỉ hơi cho đúng .
Yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ 
Luyện đọc theo nhóm 
Chia HS thành nhóm nhỏ , mỗi nhóm 4 HS yêu cầu luyện đọc theo nhóm .
Yêu cầu 4 nhóm đọc bài trước lớp 
c) Hướng dẫn hs tìm hiểu bài. 
Gọi 1 HS đọc lại toàn bài 
GV lần lượt nêu câu hỏi cho HS trả lời để hiểu nội dung bài :
GV yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ một và hỏi : Khổ thơ 1,2,3 Tìm những hình ảnh gơi tả cơn mưa?
Tích hợp:mưa làm cho cây cơi đồng ruơng thêm tươi tơt và cung cấp nước cần thiết cho con người chúng ta
+ ?Cảnh sinh hoạt của gia đình ngày mưa ấm cúng thế nào
+ ?Vì sao mọi người thương bác ếch?
+?hình ảnh bác ếch gợi cho em nghĩ đên ai?
+? Học thuộc lòng bài thơ
d) Học thuộc lòng bài thơ 
GV treo bảng phụ có viết sẳn nội dung bài thơ , tiến hành xoá dần bài thơ , mỗi lần xoá yêu cầu HS đọc lại . Sáu đó , HS tự nhẫm để học thuộc lòng bài thơ 
Tổ chức cho HS thi đọc tiếp nối bài thơ :. Tổ nào đọc đúng , nhanh hay nhất là tổ thắng cuộc 
Gọi 1 HS đọc thuộc lòng được cả bài thơ 
Nhận xét và cho điểm HS
4. Nhận xét – Dặn dò.
?Bai thơ tả cảnh gì? Khung cảnh của gia đình trong cơn mưa ?
Tập đọc lại bài nhiều lần cho thuộc lòng 
Chuẩn bị bài sau 
Hát 
3 HS lên bảng
Nhận xét – ghi nhận 
Tranh vẽ cảnh , mưa.
Nghe GV giới thiệu 
Theo dõi GV đọc bài mẫu và đọc thầm 
Đọc bài tiếp nối.
Cả lớp nghe GV đọc mẫu , HS mắc lỗi đọc lại theo .
4 HS đọc bài theo yêu cầu của GV 
Mỗi HS đọc I lần bài thơ trước nhóm .
Nhóm đọc bài tiếp nối theo yêu cầu.
Nghe câu hỏi của GV và trả lời 
HS đọc thầm lại khô thơ 4, sau đó trả lời .
HS phát biểu ý kiến 
Nghe câu hỏi của GV và trả lời 
HS đọc thầm lại khô thơ 5, sau đó trả lời .
HS phát biểu ý kiến 
Nghe câu hỏi của GV và trả lời 
HS đọc thầm lại bài, sau ñoù traû lôøiá
HS phaùt bieåu yù kieán 
Ñoïc ñoàng thanh theo yeâu caàu 
HS nhoùm toå hoaëc caû lôùp ñoïc ñoàng thanh baøi thô sau moãi laàn GV xoaù. HS töï hoïc thuoäc loøng 
HS quan sát 
Caùc toå thi ñoïc thuoäc loøng . .
HS thi đọc tiếp nối bài thơ
 1 HS đọc thuộc lòng được cả bài thơ 
Nhận xét bạn đọc 
Hskt 
Hs đọc bài 
Hs chú ý
HD hs nắm được yêu cầu cách đọc bài mới
HD hs hiểu được nội dung bài học thông qua các câu hỏi 
HD hs đọc lại 1 đoạn thơ
Thứ tư ngày 09 tháng 05 năm 2012
***************************
Tiết 3: Thủ công 
 Bài: Ôn tập chủ đề : Đan nan và làm đồ chơi đơn giản 
MỤC TIÊU:
Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng đan nan và làm đồ chơi đơn giản. 
Làm được một sản phẩm đã học.
Với HS khéo tay :
+ Làm được ít nhất một sản phẩm đã học.
+ Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo.
CHUẨN BỊ:
Mẫu đan và cá đồ chơi đã học. 
Giấy thủ công, thước kẻ, kéo, hồ.
NỘI DUNG ÔN TẬP:
Đề bài kiểm tra : Hãy đan (nong mốt hoặc đan nong đôi) hoặc làm đồ chơi mà em thích.
GV quan sát - hướng dẫn gợi ý những em còn lúng túng.
ĐÁNH GIÁ:
Đánh giá sản phẩm thực hành của HS.
NHẬN XÉT- DẶN DÒ:
Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS.
Giờ học sau mang giấy thủ công, bìa màu tiếp tục ôn tập. 
Tiết 4: Toán 
 Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC 
I.MỤC TIÊU
Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng.
Tính được chu vi hình tam giác, hình chữ nhật, hình vuông.
Bài tập cần làm ; 1,2,3,4.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: đồ dùng dạy học: trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS: vở bài tập Toán 3
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Hướng dẫn hs làm bài tập. 
Bài 1/174
MT: Xác định được góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng
GV gọi HS đọc yêu cầu.
Giáo viên cho học sinh tự làm bài.
Giáo viên cho lớp nhận xét. 
Bài 2/174
MT: HS biết tính được chu vi hình tam giác. 
GV gọi HS đọc yêu cầu.
Giáo viên cho học sinh tự làm bài.
Giáo viên cho lớp nhận xét 
Bài 3/174
MT: HS biết tính được chu vi hình chữ nhật.
GV gọi HS đọc đề bài. 
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
Lớp làm bài vào vở
2 em lên bảng giải. 
Lớp nhận xét bài bạn.
Giáo viên nhận xét. 
Bài 4/174
MT: HS biết tính độ dài cạnh hình vuông.
GV gọi HS đọc đề bài. 
Giáo viên hướng dẫn học sinh chia hình H thành 2 hình vuông lớn có cạnh là 6cm và hình vuông nhỏ có cạnh 3cm. 
Giáo viên cho học sinh ghi bài giải.
Giáo viên nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò :
GV tổng kết tiết học.
Dặn HS chuẩn bị bài học sau.
Hát
HS nộp bài tập 
HS ghi nhận 
2 HS đọc yêu cầu.
HS làm bài
+ Diện tích hình A là 8cm2
+ Diện tích hình B là 10cm2
+ Diện tích hình C là 18cm2
+ Diện tích hình D là 8cm2
Hs nhận xét 
2 HS đọc yêu cầu.
HS làm bài
Hs nhận xét 
HS đọc 
+ Hình chữ nhật có chiều dài 12cm, chiều rộng 9cm. Hình vuông có cạnh 9cm. 
a)Tính chu vi mỗi hình. So sánh chu vi hai hình đó.
b)Tính diện tích mỗi hình. So sánh diện tích hai hình đó. 
Lớp làm bài vào vở
2 em lên bảng giải. 
Hs nhận xét 
HS đọc đề bài.
Tính diện tích hình H có kích thước ghi trên hình vẽ: 
HS làm bài 
HS nhận xét 
Hskt 
Hs nộp bài làm 
Hd hs làm bài xác định theo góc vuông. 
Hd hs biết tính chu vi tam giác 
Hd hs biết tính chu vi Hình chữ nhật 
Thứ năm ngày 10 tháng 05 năm 2012
***************************
Tiết 4: Chính tả (nghe_viết)
 Bài: DÒNG SUỐI THỨC 
I.MỤC TIÊU
Nghe –viết bài chính tả trình bày đúng hình thức bài thơ lục bát.
Làm đúng bài tập 2 a và bài 3a
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: bài 2a,3a ghi sẳn
HS : bảng con
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
GV gọi 3 HS lên bảng viết tên các nước Đông Nam Á: Ma-lai-xi-a, Mi-an-ma, Phi-líp-pin.
GV nhận xét, cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Hướng dẫn HS nghe - viết 
MT: Giúp HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ Dòng suối thức
Hướng dẫn HS chuẩn bị 
GV đọc bài thơ cần viết chính tả 1 lần.
Gọi HS đọc lại bài.
GV hướng dẫn HS nắm nội dung nhận xét bài sẽ chính tả. 
Tên bài viết ở vị trí nào?
Bài thơ có mấy khổ thơ, được trình bày theo thể thơ gì?
Tác giả tả giấc ngủ của muôn vật trong đêm như thế nào?
Trong đêm chỉ có dòng suối thức để làm gì?
GV gọi HS đọc từng câu.
GV hướng dẫn HS viết một vài tiếng khó, dễ viết sai: ngủ, trên nương, lượn quanh, 
GV gạch chân những tiếng dễ viết sai, yêu cầu HS khi viết bài, không gạch chân các tiếng này.
 HS nghe - viết chính tả 
GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở.
GV cho HS viết vào vở.
GV theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của HS. 
 Chấm, chữa bài
GV cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. 
GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả để HS tự sửa lỗi. 
Sau mỗi câu GV hỏi: 
c) Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả 
Bài tập 2a: Tìm các từ ngữ:
Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a.
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi HS đọc bài làm của mình:
Khoảng không bao la chứa Trái Đất và các vì sao:
Nơi xa tít tắp, tưởng như trời và đất giáp nhau ở đó:
Bài tập 3a: 
Gọi 1 HS đọc yêu cầu phần a
Cho HS làm bài vào vở bài tập.
GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. 
Gọi HS đọc bài làm của mình:
4. Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính 
Hát.
HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con.
Nhận xét 
HS nghe GV đọc
2 – 3 HS đọc. 
 Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô.
 Bài thơ có 2 khổ thơ, được trình bày theo thể thơ lục bát. 
 Mọi vật đều ngủ: ngôi sao ngủ với bầu trời, em bé ngủ với bà trong tiếng ru à ơi, gió ngủ ở tận thung xa, con chim ngủ la đà ngọn cây, núi ngủ giữa chăn mây
 Trong đêm chỉ có dòng suối thức để nâng nhịp cối giã gạo.
HS đọc.
HS viết vào bảng con.
Cá nhân.
HS viết bài chính tả vào vở.
HS sửa bài.
Chứa tiếng bắt đầu bằng tr hoặc ch có nghĩa như sau:
HS làm bài.
HS sửa bài.
Vũ trụ.
Chân trời.
Chứa tiếng có thanh hỏi hoặc thanh ngã có nghĩa như sau:
HS làm bài.
HS sửa bài.
Hskt 
HS viết vào bảng con
Hs chú ý 
Hd hs trình bày nội dung cần viết.
HD chép vào tập, tự soát lỗi. 
HD làm bài tập vào vở
HD làm bài tập vào vở
Tiết 3: Tự nhiên xã hội 
 Bài: BỀ MẶT LỤC ĐỊA 
I.MỤC TIÊU
1.Mục tiêu chính
Nêu được đặc điểm bề mặt lục địa.
2.Mục tiêu tích hợp 
 a.KNS
Quan sát và so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giưa đồi và núigiữa đồng băng và cao nguyên.
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Làm việc nhóm 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Tranh, sông,suối ,biển .tranh sách giáo khoa .
HS: sgk, tranh sưu tầm 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Mô tả bề mặt lục địa
Con suối thường bắt nguồn từ đâu ?
Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào ?
Nhận xét 
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
Giới thiệu bài: 
Em hãy kể tên một số địa hình trên bề mặt lục địa mà em biết ? 
Nhận xét – ghi tựa 
Phát triển các hoạt động 
HĐ1: Làm việc theo nhóm 
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 1, 2 trong SGK trang 130, thảo luận và hoàn thành bảng sau:
Núi
Đồi
Độ cao
Cao
Thấp
Đỉnh
Nhọn
Tương đối tròn
Sườn
Dốc
Thoai thoải
Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày trước lớp
Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét 
*Kết luận: Đồi và núi hoàn toàn khác nhau. Núi thường cao, có đỉnh nhọn và có sườn dốc. Còn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường tròn và hai bên sườn thoai thoải.
HĐ2: Quan sát tranh theo cặp 
µ Quan sát và so sánh những điểm giống nhau và khác nhau giưa đồi và núigiữa đồng băng và cao nguyên.
Giáo viên cho học sinh quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang 131, yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi theo các gợi ý sau:
 So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao nguyên.
 Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống nhau ở điểm nào ?
Giáo viên gọi một số học sinh trình bày trước lớp
Giáo viên cho học sinh trao đổi và nhận xét 
*Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều tương đối bang phẳng nhưng cao nguyên cao hơn đồng bằng và có sườn dốc. 
4.Nhận xét – Dặn dò : 
GV nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài 69: Ôn tập và kiểm tra HKII.
 Hát
Bề mặt lục địa
Hs trả lời 
Hs trả lời 
Hs trả lời 
Hs trả lời. 
3 hs nhắc lại yêu cầu bt. 
Học sinh quan sát, thảo luận và hoàn thành bảng
Đại diện học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình. 
Các nhóm khác nghe và bổ sung.
Làm việc nhóm 
 Học sinh quan sát và thảo luận nhóm đôi
Giống nhau: cùng tương đối bằng phẳng.
Khác nhau: Cao nguyên: cao, đất thường màu đỏ ; đồng bằng: thấp hơn, đất màu nâu.
 Học sinh trình bày kết quả thảo luận của mình. 
 Các nhóm khác nghe và bổ sung.
HSKT 
Hs trả lời
Hs chú ý 
HS biết được đặc điểm bề mặt lục địa. 
HS biết sự khác nhau giữa đồi núi và đồng bằng. 
Tiết 4: Toán 
 Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt) 
I.MỤC TIÊU
Biết tính diện tích các hình chũ nhật, hình vuông và hình đơn giản tạo bởi hình chú nhật, hình vuông.
Bài tập cần làm : bài 1,2,3
Hskg: BT4 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: đồ dùng dạy học: trò chơi phục vụ cho việc giải bài tập
HS: vở bài tập Toán 3
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ
GV sửa bài tập sai nhiều của HS
Nhận xét vở HS
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
b) Phát triển các hoạt động 
Bài 1/175
MT: hs biết xác định diện tích của từng hình
GV gọi HS đọc yêu cầu.
Giáo viên cho học sinh tự làm bài.
Giáo viên ch

File đính kèm:

  • doc34.doc
Giáo án liên quan