Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 11

Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối

quan hệ họ hàng

I.MỤC TIÊU

 Biết mối quan hệ , biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng .

II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC

 Gv : Giấy khổ to, bút viết, bảng phụ, 4 tờ giấy ghi nội dung trò chơi.

 Hs :Vở bài tập

III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC

1. Ổn định

2. Kiểm tra bài cũ

- Gv mời 2-3 Hs nêu về các thế hệ trong gia đình mình và mối quan hệ họ hàng .

- Gv Nx đánh giá.

3. Bài mới:

 a) Phần giới thiệu:

 b) Phát triển các hoạt động

 

doc28 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 601 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 11, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nhận xét , chốt kết quả đúng.
Bài tập 3: 
Mục tiêu: Giúp cho Hs nhìn vào tóm tắt giải đựơc bài toán.
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv hỏi:
+ Có bao nhiêu bạn Hs giỏi?
+ Số bạn Hs khá như thế nào so với số bạn Hs giỏi?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì ?
Gv Y/c Hs dựa vào tóm tắt để đọc thành đề toán.
Gv yêu cầu Hs cả lớp tự làm bài. 
Mời 1 Hs lên bảng sửa bài.
Gv nhận xét, chốt lại bài giải đúng.
 * Bài tập 4 :( Câu c Hs khá – giỏi làm thêm)
Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại cách gấp một số lên nhiều lần, giảm một số đi nhiều lần, thêm, bớt một số đơn vị.
Yêu cầu các em đọc bài toán mẫu trong SGK.
Y/c Hs nhắc lại cách thực hiện gấp 1 số lên nhiều lần ; giảm đi một số lần ; thêm , bớt 1 số đơn vị?
Gv Hd bài mẫu
Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào vở.
Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài
Gv nhận xét và chốt lại bài làm đúng.
4/ Củng cố :
Y/c 5 Hs nhắc lại cách thực hiện giải bài toán bằng 2 phép tính ; gấp 1 số lên nhiều lần ; giảm đi một số lần ; thêm , bớt 1 số đơn vị?
Gv Nx cho điểm và chốt lại.
5/Nx – dặn dò:
Tập làm lại bài trong VBT . Chuẩn bị bài: Bảng nhân 8. 
1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
1 Hs lên bảng vẽ sơ đồ
1 Hs làm bảng phụ – Lớp làm vào vở
Hs nhận xét.
1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào vở.
1 em Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
+Có 14 bạn Hs giỏi.
+Số bạn Hs khá nhiều hơn số bạn Hs giỏi là 8 bạn.
+Tìm số bạn Hs khá và giỏi.
Hs nhìn tóm tắt đọc thành đề toán.
Cả lớp làm bài vào Vở.
1 Hs lên bảng làm bảng phụ
Hs nhận xét.
1 Hs đọc bài toán mẫu.
4 Hs nêu – Lớp Nx 
Hs quan sát bài mẫu
Hs cả lớp làm bài vào vở.
3 Hs lên bảng làm bài
- Hs nhận xét.
Tiết 4: Đạo đức 
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HK I
I.MỤC TIÊU
Củng cố các nội dung đã học trong chương trình đạo đức lớp 3.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Câu hỏi cho bài thực hành, tranh ảnh một số bài tập được học 
HS: sgk,tranh ảnh một số bài tập sưu tầm 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
 1. Ổn định 
 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs
 3. Bài mới: 
 	a) Phần giới thiệu:
	b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1 : Nhắc lại 
Mục tiêu : Giúp Hs nhớ lại các bài đạo đức đã học 
Cách tiến hành :
Gv Y/c Hs nêu được tên các bài đạo đức đã học từ tuần 1 đến tuần 8.
Gv Nx và nhắc lại
Hoạt động 2 : Thực hành
Mục tiêu : Củng cố các kiến thức đã học.
Cách tiến hành :
Gv chia nhóm và giao việc cho Hs thảo luận .
Nhóm 1 : Kể những điều em biết về Bác Hồ kính yêu ?
Nhóm 2 : Kể về một số tấm gương biết giữ lời hứa của bạn bè trong lớp , trong trường mà em biết?
Nhóm 3 : Kể về 1 số tấm gương biết tự làm lấy công việc của mình trong lớp, trong trường mà em biết?
Nhóm 4 : Trình bày 1 số bài thơ, bài hát, ca dao, tục ngữ các câu chuyện ,.... về tình cảm gia đình, về sự quan tâm, chăm sóc giữa những người thân trong gia đình.
Mời các nhóm trình bày thảo luận.
Gv Nx và chốt lại từng nội dung của nhóm.
4/ Củng cố :
Gv mời 4 Hs đọc lại 4 câu ghi nhớ cuối 4 bài đạo đức đã học.
Gv chốt lại các câu ghi nhớ.
5/ Nx – dặn dò :
Về nhà thực hành theo nội dung các bài học . Chuẩn bị bài : Chia sẻ vui, buồn cùng bạn.
Hs nêu tên các bài đạo đức từ tuần 1 - 8
Hs thảo luận nhóm theo Y/c của Gv.
Nhóm 1 kể 
Nhóm 2 kể 
Nhóm 3 kể 
Nhóm 4 kể 
 Các nhóm trình bày _ Lớp Nx 
Tiết 5: Thủ công 
CẮT, DÁN, CHỮ I, L
I.MỤC TIÊU
Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ I,T đúng quy trình kỹ thuật.
Kẻ ,cắt, dán, được cữ H. U, Các nét chữ tương đối thẳng và đều nhau. 
Chữ dán tương đối phẳng 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Mẫu chữ I,T cắt đã dán. Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ I,T
HS: Giấy, thước, màu, sgk 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh 
Nhận xét , trình bày bài cũ một số bạn 
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
 Hoạt động1: 
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét.
Giáo viên giới thiệu mẫu, hướng dẫn học sinh quan sát rút ra sự giống và khác nhau của 2 chữ.
Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu
Bước1: Kẻ chữ I,T; chiều dài của hình chữ nhật 5 ô, rộng 1ô, chiều dài của hình 2 chiều dài 5ô, rộng 3ô.
Bước 2: Cắt chữ T
Bước 3: Dán chữ I,T
4. Củng cố & Dặn dò 
Hướng dẫn hs về nhà chuẩn bị bài sau
Nhận xét 2 hoạt động trên cho hs 
Bạn nào trình bày chưa được về nhà làm lại 
 Giáo viê
n tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ I,T
Thứ tư ngày 05 tháng 11 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc 
VẼ QUÊ HƯƠNG
I.MỤC TIÊU
1Mục tiêu chính
Bước đầu biết đọc đúng nhịp thơ và bộc lộ niềm vui qua giọng đọc.
Hiểu ND : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương tha thiết của người bạn nhỏ . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ; thuộc hai khổ thơ trong bài).
2.Mục tiêu tích hợp
Tích hợp GDBVMT :Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương Thôn Dã thêm yêu quý đất nước ta .
 II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
Gv : Tranh minh hoạ bài học trong SGK..
Bảng phụ ghi đoạn thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
Hs : Xem trước bài học, SGK, VBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 	Thư gửi bà 
Gv gọi 3 Hs đọc 3 đoạn của bài “ Thư gửi bà ” và trả lời các câu hỏi trong bài.
Gv Nx cho điểm và Nx bài cũ.	
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Luyện đọc.
Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng, khổ thơ.
Gv đọc mẫu bài thơ.
-> Giọng đọc vui, hồn nhiên. Nhấn giọng ở những từ ngữ tả màu sắc .
Gv mời đọc từng dòng thơ.( 1 lần)
Gv yêu cầu lần lượt từng em đọc tiếp nối 2 dòng thơ đến hết bài thơ.( 2 lần )
Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.( Lần 1)
-> Gv hướng dẫn các em đọc đúng:
 Bút chì xanh đỏ / A, / nắng lên rồi //
Em gọt hai đầu / Mặt trời đỏ chót /
Em thử hai màu / Lá cờ Tổ Quốc /
Xanh tươi, / đỏ thắm. // Bay giữa trời xanh //
Gv gọi Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.( Lần 2)
-> Gv cho Hs giải thích từ : sông máng, bát ngát.
Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm 4.
Mời 2 nhóm thi đọc
Gv Nx tuyên dương.
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Gv theo dõi, hướng dẫn các em đọc đúng.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ và hỏi:
 + Kể những cảnh vật đựơc tả trong bài thơ?
Gv Nx và hỏi :
+ Cảnh vật quê hương được tả thành nhiều màu sắc? Hãy kể tên những màu sắc ấy?
Gv Nx và cho Hs thảo luận nhóm đôi.
Tích hợp:GDBVMT giáo dục h s yêu quý đất nước ta.
+ Vì sao quê hương bức tranh rất đẹp? Chọn câu trả lời đúng nhất?
Vì quê hương rất đẹp.
Vì bạn nhỏ trong bài vẽ rất giỏi.
Vì bạn nhỏ trong bài yêu quê hương.
Gv mời các nhóm trình bày ý kiến 
Gv chốt lại: Câu c) đúng nhất.
Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
Gv mời 1 Hs đọc lại bài thơ.
Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp.
Gv mời 4 Hs tiếp nối nhau đọc thuộc 4 khổ thơ.
Gv nhận xét tuyên dương.
Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
Củng cố :
Gv Cho cả lớp đọc đồng thanh bài thơ và hỏi : Nội dung bài thơ là gì ?
Gv Nx cho điểm và chốt lại.
5. Nx – dặn dò:
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ. Chuẩn bị bài : Nắng phương nam
Nhận xét chung giờ học.
Hs lắng nghe.
Hs đọc từng dòng thơ.
Hs đọc tiếp nối mỗi em đọc 2 dòng thơ.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
2 Hs đọc lại khổ thơ trên.
Hs nối tiếp đọc từng khổ thơ
Hs giải thích từ.
Hs đọc cho nhau nghe theo nhóm 4
2 nhóm thi đọc 4 khổ thơ.
Lớp Nx
Lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hs đọc thầm khổ thơ đầu:
+ Hs trả lời
Hs đọc thầm lại bài thơ.
+ Hs trả lời 
Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện nhóm trình bày.
Hs nhận xét.
1 Hs đọc – Lớp đọc thầm
Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ.
4 Hs đọc 4 khổ thơ.
Hs nhận xét.
3 Hs đọc thuộc cả bài thơ.
Hs nhận xét.
Tiết 2: Toán 
BẢNG NHÂN 8
I.MỤC TIÊU
Bước đầu thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được phép nhân 8 trong giải toán . 
Ghi chú : Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.	
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
Gv : Các tấm bìa, bảng phụ viết sẵn bảng nhân 8 không ghi kết quả, phấn màu.
Hs : VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ Luyện tập.
Gọi 1 Hs lên bảng sửa bài 2.
Gọi 2 Hs đọc bảng nhân 7.
Nhận xét bài cũ và cho điểm.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs thành lập bảng nhân 8.
Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu thành lập và ghi nhớ được bảng nhân 8.
Gv gắn một tấm bìa có 8 hình tròn lên bảng và hỏi: 
+ Có mấy hình tròn?
+ 8 hình tròn được lấy mấy lần?
Gv chốt : 8 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân 
 8 x 1= 8
Gv gắn tiếp hai tấm bìa lên bảng và hỏi: 
+ Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 8 hình tròn, vậy 8 hình tròn được lấy mấy lần?
+ Hãy lập phép tính tương ứng với 8 được lấy 2 lần.
Gv viết lên bảng phép nhân: 8 x 2 = 16 và yêu cầu Hs đọc phép nhân này.
Gv hướng dẫn Hs lập phép nhân 8 x 3.
Yêu cầu cả lớp tìm phép nhân còn lại trong bảng nhân 8 và viết vào phần bài học.
Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 8 và học thuộc lòng bảng nhân này.
Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
Hoạt động 2: Làm bài tập
Bài tập 1:
Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, giải toán có lời văn.
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
Gv Hd và yêu cầu Hs tự làm vào SGK
Gv Y/c 2 Hs ngồi cạnh nhau đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau.
Mời 4 Hs đọc kết quả 4 cột trong SGK
Gv nhận xét chốt lại .
Bài tập 2: 
Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, giải toán có lời văn.
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Mỗi can dầu có mấy lít?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Để tính số lít dầu của 6 can ta phải làm như thế nào?
Mời Hs trả lời – Gv Nx và gh tóm tắt
Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 
Mời 1 Hs làm bài trên bảng phụ.
Gv nhận xét, chốt lại bài giải đúng. 
* Bài tập 3 :
Mục tiêu: Giúp cho các em biết điền các chữ số thích hợp vào ô trống.
Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
Gv Hd cho Hs làm bài
Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống.
Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: Các số thứ tự cần điền là:
 8 16 24 32 40 48 54 63 72 80
Gv hỏi : Em có Nx gì về dãy số trên?
Gv Nx và chốt lại.
4 . Củng cố :
Gv mời 2-3 Hs thi học thuộc lòng Bàng nhân 8
Gv Nx cho điểm.
5. Nx – dặn dò :
Học thuộc bảng nhân 8 và làm bài trong VBT ở nhà. Chuẩn bị bài: Luyện tập.
- Nhận xét tiết học
Hs quan sá và trả lời: 
+ Có 8 hình tròn.
+ Được lấy 1 lần.
Hs đọc phép nhân : 
8 x 1 = 8.
Hs quan sát và trả lời
+ 8 hình tròn được lấy 2 lần
+ Đó là: 8 x 2 = 16.
Hs đọc phép nhân.
Hs thực hiện cùng Gv
Hs tìm kết quả các phép còn lại,
Hs đọc bảng nhân 8 và học thuộc lòng.
Hs thi đua học thuộc lòng.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự ghi kết quả 
Hs đổi vở kiểm tra bài
 4 Hs đọc kết quả.
Hs nhận xét.
1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi
Hs trả lời 
Hs làm bài vào tập
1 Hs lên bảng làm.
Lớp Nx bài bạn
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài
Đại diện 2 nhóm lên điền số vào ô trống.
Hs sửa bài
 Hs trả lời – Lớp Nx 
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
Thực hành phân tích và vẽ sơ đồ mối
quan hệ họ hàng
I.MỤC TIÊU
Biết mối quan hệ , biết xưng hô đúng đối với những người trong họ hàng . 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
Gv : Giấy khổ to, bút viết, bảng phụ, 4 tờ giấy ghi nội dung trò chơi.
Hs :Vở bài tập
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Gv mời 2-3 Hs nêu về các thế hệ trong gia đình mình và mối quan hệ họ hàng .
Gv Nx đánh giá.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1 : Trò chơi đi chợ mua gì ? cho ai ? 
Mục tiêu : Tạo không khí vui vẽ trước bài học 
Cách chơi : 
 Chọn 1 em làm trưởng nhóm - hô : “đi chợ - đi chợ ” cả lớp đáp “ mua gì / mua gì?” Trưởng nhóm hô “ mua 2 cái áo” . Cả lớp đáp “cho ai ? cho ai ?” Em số 2 nói : “cho mẹ , cho me”ï . . . . - - hô tiếp .
Cuối cùng trưởng nhóm hô “tan chợ, tan chơ’’ï. Trò chơi kết thúc .
- Gv tổ chức cho Hs chơi
- Gv nhận xét và Hd thêm.
Hoạt động 2 : Làm việc phiếu bài tập .
Mục tiêu : Nhận biết được mối quan hệ bạn bè qua tranh 
Cách tiến hành:
Bước 1 : Gv giao việc , chia 4 nhóm .
+Ai là con trai con gái của ông bà ? 
+Ai là con dâu con rể của ông bà ?
+Ai cháu nội , cháu ngoại ?
+Những ai thuộc họ nội của Quang ?
+Họ ngoại của Hương ?
Bước 2 : Gv hướng dẫn Hs trình bày kết quả thảo luận
- Gv chốt ý đúng , sai 
Hoạt động 3: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 
Bước 1 : Gv Hướng dẫn 
- Gv cho Hs quan sát mẫu , giới thiệu sơ đồ của mình 
Bước 2 : Thực hành vẽ sơ đồ 
Bước 3 : Trình bày
- Gv nhận xét đánh giá 
4/ Củng cố :
Mời 2 Hs đọc lại phần bài học trong SGK.
Gv Nx và chốt lại.]
5/ Nx – dăn dò : 
Thực hành thêm ở nhà. Chuẩn bị cho tiết 2 thực hành 
- Nx chung giờ học
Hs chơi trò chơi ,
Hs quan sát hình 42 và thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập
Hs đại diện nhóm cầm phiếu bài tập trả lời .
Lớp Nx bổ sung 
Hs quan sát và nêu nhận xét 
Hs tự vẽ sơ đồ 
Hs trình bày .
.
Tiết 5: Luyện từ và câu
Từ ngữ về quê hương. Ôn tập câu : Ai làm gì?
I.MỤC TIÊU
1.Mục tiêu chính
Hiểu và xếp đúng vào 2 nhóm một số từ ngữ về quê hương ( BT1 ) . 
Biết dùng từ cùng nghĩa thích hợp thay thế từ quê hương trong đoạn văn ( BT2 ) .
Nhận biết được các câu theo mẫu ai làm gì ? và tìm được bộ phận câu trả lời câu hỏi ai ? hoặc làm gì ? ( BT3 ) .
Đặt được 2-3 câu theo mẫu ai làm gì ? với 2-3 từ ngữ cho trước ( BT4 ) 
2.Mục tiêu tích hợp
GDBVMT chỉ tình cảm đối với quê hương qua các từ ở bài tập 2.Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương . 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
Gv :. Bảng phụ viết BT1 . Bảng lớp viết BT3.
Hs : Xem trước bài học, VBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 	So sánh, dấu chấm.
Gv 3 Hs làm bài tập 2.
Gv nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 	b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
Bài tập 1: 
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
Gv Hd và cho Cả lớp làm vào VBT.
Gv mời 2 Hs thi làm bài 
Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 2: 
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv cho Hs trao đổi theo nhóm.
Mời đại diện các nhóm lên bảng làm bài
Gv hướng dẫn các em giải nghĩa những từ : giang sơn, sông núi, dùng để chỉ đất nước..
Gv nhận xét, chốt lại.
Tích hợp GDBVMT giáo dục tình cảm tình yêu quý quê hương.
 Hoạt động 2: Thảo luận.
Mục tiêu: Giúp cho các em ôn lại mẫu câu Ai làm gì?
Bài tập 3
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs làm bài.
Gv mời 2 Hs lên bảng làm.
Gv nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài tập 4
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv nhắc các em rằng với mỗi từ đã cho, các em có thể đặt được nhiều câu
Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. Viết nhanh vào vở các câu văn đặt được.
Gv gọi vài Hs đứng lên đọc các câu mình đặt được.
- Gv nhận xét, chốt lại.
4.Củng cố :
Gv mời 1 Hs nhắc lại các từ ngữ về Quê hương ở BT 1
Gv chốt lại bài học.
5.Nx – dặn dò :
Về tập làm lại bài trong VBT 
Chuẩn bị : . Ôn tập về từ chỉ hoạt động .trạng thái. So sánh.
Nhận xét chung tiết học.
1 Hs đọc Y/c của đề bài.
Cả lớp làm vào VBT.
2 Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.
1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Hs lắng nghe.
3 Hs đọc bài .
1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài vào VBT
2 Hs lên bảng làm
Hs nhận xét.
1 Hs đọc Y/c của đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs làm bài vào vở.
Hs đứng lên phát biểu.
- Hs nhận xét.
Thứ năm ngày 06 tháng 11 năm 2014
 Tiết 1: Chính tả (nhớ - viết)
VẼ QUÊ HƯƠNG
I.MỤC TIÊU
Nhớ , viết đúng bài chính tả ; trình bày sạch sẽ và đúng hình thức bài thơ 4 chữ .
Làm đúng ( BT2 ) a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn . 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
Gv : Bảng phụ viết BT2.
Hs : VBT, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ “ Tiếng hò trên sông hậu”.
Gv mời 2 Hs lên bảng tìm các từ có tiếng bắt đầu s/x hoặc có vần ươn/ương.
Gv và cả lớp nhận xét – ghi điểm cho học sinh 
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Phát triển các hoạt động 
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Mục tiêu: Giúp Hs tự nhớ và viết đúng bài vào vở.
Gv đọc đoạn thơ cần viết trong bài Vẽ quê hương.
Gv mời 2 Hs đọc thuộc lòng lại khổ thơ sẽ viết.
Gv Nx cho điểm
Gv Hd Hs nắm nội dung và cách trình bày đoạn thơ: 
 + Vì sao bạn nhỏ thấy bức tranh quê hương rất đẹp ?
+ Trong những câu trên chữ nào phải viết hoa? Vì sao viết hoa?
+ Cần trình bày bài thơ 4 chữ như thế nào?
Gv Y/c Hs nêu các từ khó cần viết lại cho đúng
Gv cho các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày.
Gv đọc lại đoạn thơ trong SGK để Hs ghi nhớ. 
Gv yêu cầu Hs gấp SGK, tự nhớ lại đoạn thơ và viết bài.
Gv chấm chữa bài.
Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
Gv thu bài chấm điểm.
Gv nhận xét bài viết của Hs.
 Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
+ Bài tập 2: 
Phần a/b Gv mời Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Gv Hd và yêu cầu Hs tự làm vào vở.
Gv mời 1Hs lên bảng làm.
Gv nhận xét, chốt lại.
4. Củng cố :
Khuyến khích Hs học thuộc lòng các câu thơ, tục ngữ ở BT 2
Gv Nx tuyên dương Hs học thuộc lòng .
5.Nx – dặn dò:
Về xem và tập viết lại từ khó. Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét chung tiết học.
Hs lắng nghe.
2 Hs đọc lại.
+Hs trả lời 
HS trả lời 
HS trả lời 
Hs viết 
Hs nêu và viết ra nháp/bảng con..
Hs viết bài vào vở.
Hs soát lại bài.
Hs tự chữa bài.
1Hs đọc Y/c của đề bài.
Hs làm bài vào vở.
1 Hs lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Tiết 2 : Toán
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU
Thuộc bảng nhân 8 và vận dụng được trong tính giá trị biểu thức , trong giải toán.
Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân với ví dụ cụ thể. 
Ghi chú : Bài tập cần làm: bài 1, bài 2(cột a), bài 3, bài 4.
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY- HỌC
Gv : Bảng phụ, VBT.
Hs : VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY- HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ Bảng nhân 8
Gọi 3 Hs đọc bảng nhân 8. 
Gv Nx ghi điểm và Nx bài cũ
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Hướng dẫn hs luyện tập 
Hoạt động dạy 
Hoạt động học 
Bài tập 1:
Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại việc thực hiện các phép tính nhẫm, tính giá trị biểu thức.
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
Gv yêu cầu Hs tự làm bài.
Gv mời Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trong phần a).
Gv Nx chữa bài.
Tiếp tục Gv mời 4 Hs đọc kết quả của phần b).
Gv Nx chữa bài 
Gv hỏi: Các em có nhận xét gì về kết quả , các thừa số , thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 8 x 2 và 2 x 8
=> Gv chốt : Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự khác nhau. Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
Bài tập 2:( Bài 2b Hs khá – giỏi làm thêm)
Mục tiêu: Giúp Hs củng cố lại việc thực hiện các phép tính nhẫm, tính giá trị biểu thức
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv Hd : Khi thực hiện tính giá trị của một biểu thức có cả phép nhân và phép cộng, ta thực hiện phép nhân trước, sau đó lấy kết quả của phép nhân cộng với số kia.
Yêu cầu Hs cả lớp tự suy nghĩ và làm bài.
Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại.
* Bài tập 3 :
 Mục tiêu: Củng cố cách giải toán có lời văn.
Gv mời 2 Hs đọc đề bài.
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
 + Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
Gv mời 2 Hs trả lời 
Gv Nx và yêu cầu Hs cả lớp làm vào Vở. 
Mời 1 Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại.
* Bài tập 4 :
Mục tiêu: Giúp cho Hs viết phép nhân tích hợp vào chỗ trống
Gv mời 1Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv mời 1 Hs đứng lên nêu bài toán a):
Gv mời 1 Hs lên bảng tính số ô vuông trong hình chữ nhật.
Gv Nx bài a)
Gv mời 1 Hs đứng lên nêu bài toán b):
Gv mời 1 Hs lên bảng tính số ô vuông trong hình chữ nhật.
=> Nhận xét rút ra kết luận: 8 x 3 = 3 x 8.
4/ Củng cố :
Gv mời 2 Hs thi học thuộc lòng bảng nhân 8.
Gv Nx cho điểm.
5. Nx – dặn dò :
Xem lại bài trong VBT. Chuẩn bị bài: Nhân số có ba chữ số với số có một chữ số.
Nhận xét chung tiết học.
1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào SGK.
Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần a).
Lớp Nx 
4Hs đọc kết quả phần b)
Hs Nx bài 
+ Hai phép tính có cùng kết quả bằng 16.
1 Hs đọc y

File đính kèm:

  • doc11.doc
Giáo án liên quan