Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016

ÔN TẬP

I.Mục tiêu

- Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh

- Ôn dấu phẩy, dấu chấm. Đặt câu hỏi

II. Hoạt động dạy học:

*)Phụ đạo

Bài 1. Luyện viết bài Người rơm trong sách Thực hành và Tiếng việt lớp 3 tập 2 – trang 64

 Luyện viết Đoạn từ “ Mùa lúa, người ta dựng có một chùm lan”

- Gv đọc đoạn chính tả

? Nội dung của đoạn ?

? Cách trình bày như thế nào ?

? Trong bài cần viết hoa những từ nào ? (viết hoa từ sau dấu câu )

- Gv đọc bài cho học sinh viết

- Học sinh đổi vở cho nhau soát lỗi sai

Bài tập 2.Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống sau đó viết lại chữ đầu câu

 Oan Đix- nây là ông chủ hang phim hoạt hình nổi tiếng nhất thế giới. Ban đầu ông làm nhiều phim nhưng đều thất bại. Một hôm ông bỗng nghĩ phải tìm ra một nhân vật hấp dẫn thì mới đi vào lòng khán giả thế là hình ảnh chú chuột nhỏ Mích- ki tinh khôn vừa đáng yêu vừa đáng ghét đã lên phim

Bài 3. . Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm

a) Năm nay Lan đạt học sinh giỏi vì Lan đã cố gắng học tập.

b) Trong vườn hoa hồng, hoa huệ, hoa lan thi nhau đua nở, hương thơm bay ngào ngạt.

c) Mùa lúa, người ta dựng những người rơm đầu đội nón lá.

*) Bài tập nâng cao

 Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa với các từ sau:

- Con đường

- Mặt trời

- mưa

Vd. Ông mặt trời đang mỉm cười nhìn các bạn nhỏ

 III. Củng cố - dặn dò

- Gv nhận xét giờ học

 

doc21 trang | Chia sẻ: xuannguyen98 | Lượt xem: 518 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án buổi chiều Lớp 3 - Tuần 27 - Năm học 2015-2016, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
àn gió và Sợi nắng được nhân hóa nhờ những từ ngữ :
+ Làn gió : mồ côi, tìm bạn, vào ngồi
+ Sợi nắng : gầy, run run, ngã
b) Chúng ta thấy Làn gió và Sợi nắng trong bài giống như con người 
+ Làn gió giống như những đứa trẻ mồ côi cô đơn 
+ Sợi nắng giống như người ốm yếu không nơi nương tựa
c)Tác giả bài thơ rất yêu thương, thông cảm với những đứa trẻ mồ côi, cô đơn những
Người ốm yếu không nơi nương tựa
- trời rét, rét buốt, ngất ngưởng trụi lá, trước sân, nhà nào, lại, bánh chưng, không biết, làng đốt tay
C. Hoạt động ứng dụng
- Gv nhận xét giờ học 
? Qua tiết học này em biết thêm điều gì ?
- Học sinh thực hiện theo sgk
CHIỀU 
Tiết 1. TOÁN
ÔN TẬP
I . Mục tiêu
- Nhận biết các số có năm chữ số(trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Biết đọc, viết các số có năm chữ số.
II. Phụ đạo
HS làm các bài tập sau :
1. Viết tiếp vào chỗ chấm cho thích hợp :
Hàng
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
10 000
10 000
10 000
10 000
10 000
1000
1000
1000
1000
100
100
100
10
10
1
1
1
1
 Viết số : .
 Đọc số : .
2. Viết vào ô trống (theo mẫu) : 
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
5
3
2
1
1
53211
Năm mươi ba nghìn hai trăm mười một
3
4
1
2
7
6
7
9
2
1
2
1
5
3
1
 3. Số ?
32 000 ; . ; . ; 34 000 ; . ; . ; 37 000 ;  ;  ; 40 000
III. Bài tập nâng cao
Bài 1: Viết số lớn nhất có 5 chữ số, sao cho kể từ trái sang phải mỗi chữ số của số đó đều lớn hơn chữ số đứng liền sau 2 đơn vị.
Bài 2 :
a) Viết các số 20176; 17935; 53014 theo thứ tự từ bé đến lớn:
b) Viết các số 55676; 55766; 58000 theo thứ tự từ lớn đến bé	
IV. Hoạt động ứng dụng
HS về nhà làm bài tập sau :
Khoanh vào:
a) Số lớn nhất trong các số sau: 80125; 79925; 81200; 80215.
b) Số bé nhất trong các số sau: 13427; 15720; 13800; 21000
TIẾT 2: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho các em
- Ôn ch/tr, nhân hóa
II. Hoạt động dạy học
*) Phụ đạo:
Bài 1: Luyện đọc bài 
- học sinh luyện đọc bài trong nhóm ( các bài đã học )
- Gv nghe và sửa lỗi sai cho học sinh
- Kèm cặp học sinh yếu
- Thi đọc ( nối tiếp đoạn , bài )
Gv nhận xét và khen ngợi 
Bài tập 2. Điền tr/ ch 
Đàn bò đi đủng đỉnh 
Những iếc bụng òn căng mang mặt ời xuống núi
Có một kẻ đi sau – người ăn bò mê mải 
Túi áo gói đầy hương cỏ thơm
Bài tập 3. Đọc đoạn thơ sau và trả lời câu hỏi
Đám mây ngủ quên
Đám mây trắng xốp như bông 
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngôi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
? Trong đoạn thơ trên sự vật nào nhân hóa ?
? Sự vật đó được nhân hóa bằng cách nào ?
? Tác giả đã dùng những từ ngữ nào để nhân hóa sự vật đó ?
*) Bài tập nâng cao 
Viết đoạn văn ngắn kể về ngày tết ở quê em?
Công việc chuẩn bị đón tết ?
Hoạt động trong ngày tết ?
Cảm nghĩ của em ?
III. Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2016
TIẾT 2 + 3 :TIẾNG VIỆT
BÀI 27B. ÔN TẬP 2 
( Tiết 1 + 2 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
 Bài 1. Thực hiện theo sgk 
Bài 2. Thực hiện theo sgk
Bài 3. Họat động nhóm
Phiếu ghi tên bài 
Gv quan sát giúp đỡ học sinh 
Gv giúp đỡ học sinh kể câu chuyện theo tranh và bằng lời của mình. Gọi các nhân vật bằng các từ ngữ chỉ người
? Câu chuyện này khuyên các em điều gì ?
Gv nhân xét
Tranh 1. Một hôm có một Chú Thỏ đang đi chơi bỗng.
Tranh 2. Chị Quạ liền hái táo táo cho Thỏ nhưng quả táo quá nặng nên
Tranh 3. Cả ba con đều nói về công của mình
Tranh 4+ 5+ 6. Phân xử của bác Gấu
- Khuyên chúng ta phải biết nhường nhịn và chia sẻ 
C) Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học 
? Qua tiết học này em biết them điều gì ?
TIẾT 3: TOÁN
BÀI 74. CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ
	(Tiết 2)	
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
B. H Đ thực hành
1. Thực hiện theo SGK
Bài 2. 3.Thực hiện theo sgk
Bài 4
Bài 5
- HD hs làm bài 
. Quan sát bảng trả lời câu hỏi :
Viết số : 12 231
 Đọc số : Mươid hai nghìn hai trăm ba mươi mốt
4. Số ?
a) 10 000 ; 20 000 ; 30 000 ; 40 000 ; 50 000 ; 60 000 ; 70 000 ; 80 000 ; 90 000 
b) 45 000 ; 46 000 ; 47 000 ; 48 000 ; 49 000 ; 50 000
c) 45 230 ; 45 240 ; 45 250 ; 45 260 ; 45 270 ; 45 280
5. Số ?
a) 28 316 ; 28 317 ; 28 318 ; 28 319 ; 28 320 ; 28 321 ; 28 322
b) 58 235 ; 58 236 ; 58 237 ; 58 238 ; 58 239 ; 58 240 ; 58 241
c) 75 925 ; 75 926 ; 75 927 ; 75 928 ; 75 929 ; 75 930 ; 75 931
6. Viết số thích hợp vài chỗ trống :
34 000 ; 35 000 ; 36 000 ; 37 000 ; 38 000 ; 39 000 ; 40 000
C. HĐ ứng dụng
 - GV nhận xét giờ học
 - Học sinh thực hiện theo sgk
TIẾT 1. TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có năm chữ số(trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0).
- Làm tính với số tròn nghìn và tròn trăm.
A. Phụ đạo
HS làm các bài tập sau :
1. Viết theo mẫu:
Hàng
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
4
0
0
0
0
40 000
Bốn mươi nghìn
4
3
0
0
0
4
3
7
0
0
4
3
7
4
0
4
3
7
0
1
4
3
0
4
0
4
0
0
4
0
4
0
0
0
1
2. Viết số, đọc số :
Viết số
Đọc số
83 090
57 200
76 570
30 009
20 010
3. Tính nhẩm :
a) 2000 + 9000 b) 7000 – (3000 – 1000)
 8300 – 900 7000 – 3000 + 1000
B. Bài tập nâng cao
Bài 1: Có 5 thùng đựng đều như nhau được tất cả 650 kg gạo. hỏi 8 thùng như vậy đựng được bao nhiêu ki – lô – gam gạo? 
Bài 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 84m. Chiều rộng bằngchiều dài. Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật đó? 
C. Hoạt động ứng dụng
- GV nhận xét giờ học
TIẾT 2 . TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I.Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nghe, viết cho học sinh
- Ôn dấu phẩy, dấu chấm. Đặt câu hỏi 
II. Hoạt động dạy học: 
*)Phụ đạo 
Bài 1. Luyện viết bài Người rơm trong sách Thực hành và Tiếng việt lớp 3 tập 2 – trang 64
 Luyện viết Đoạn từ “ Mùa lúa, người ta dựng có một chùm lan”
- Gv đọc đoạn chính tả 
? Nội dung của đoạn ?
? Cách trình bày như thế nào ?
? Trong bài cần viết hoa những từ nào ? (viết hoa từ sau dấu câu )
- Gv đọc bài cho học sinh viết
- Học sinh đổi vở cho nhau soát lỗi sai 
Bài tập 2.Điền dấu chấm hay dấu phẩy vào ô trống sau đó viết lại chữ đầu câu
 Oan Đix- nây là ông chủ hang phim hoạt hình nổi tiếng nhất thế giới. Ban đầu ông làm nhiều phim nhưng đều thất bại. Một hôm ông bỗng nghĩ phải tìm ra một nhân vật hấp dẫn thì mới đi vào lòng khán giả thế là hình ảnh chú chuột nhỏ Mích- ki tinh khôn vừa đáng yêu vừa đáng ghét đã lên phim 
Bài 3. . Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Năm nay Lan đạt học sinh giỏi vì Lan đã cố gắng học tập.
Trong vườn hoa hồng, hoa huệ, hoa lan thi nhau đua nở, hương thơm bay ngào ngạt.
Mùa lúa, người ta dựng những người rơm đầu đội nón lá. 
*) Bài tập nâng cao
 Đặt câu có sử dụng biện pháp nhân hóa với các từ sau:
Con đường
Mặt trời
mưa
Vd. Ông mặt trời đang mỉm cười nhìn các bạn nhỏ 
 III. Củng cố - dặn dò
Gv nhận xét giờ học 
Thứ tư ngày 9 tháng 3 năm 2016
TIẾT 1. TOÁN
BÀI 75. CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (tiếp theo)
 (tiết 1)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1, 2, Thực hiện theo SGK
Bài 3. - HS hoạt động cặp đôi
- Một bạn đọc số, một bạn ghi lại 
- HS viết kết quả vào vở
C. HĐ ứng dụng
- Thực hiện theo SGK
 - Nhờ người thân đọc số có năm chữ số, rồi ghi lại số đó vào vở
TIẾT 2 :TIẾNG VIỆT 
BÀI 27B. ÔN TẬP 2 ( Tiết 3 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Bổ sung kiến thức . Dự kiến câu trả lời
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
B. Hoạt động thực hành
Bài 1.Thực hiện theo sgk 
Bài 2. Thực hiện theo sgk
Bài 3. Hoạt đông chung cho cả lớp 
? Bài thơ nói về điều gì ?
? Bài thơ trình bày thế nào ?
? Viết hoa các từ nào ?
- Học sinh viết bảng từ khó : chiều, rạ vàng, khói, nhen, ngậy
- gv nêu câu hỏi
- Cảnh khỏi chiều rất bình dị và tình cảm của bạn nhỏ
- Bài thơ lục bát câu 6 câu 8 nên câu 6 lùi vào 1 ô, câu 8 lùi ra 1 ô
- Viết hoa từ đầu dòng
 Dòng 1: Phá cỗ 
 Dòng 2: Nhạc sĩ 
 Dòng 3: Pháo hoa Dòng 4: Mặt trăng 
 Dòng 5: Tham quan 
 Dòng 6: Chơi đàn 
 Dòng 7: Tiến sĩ
 Dòng 8: Bé nhỏ
 Phát minh
C. Hoạt động ứng dụng
- gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này các em biết thêm điều gì ?
Học sinh thực hiện theo sgk
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC
BÀI 12	 
TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC
(Tiết 2)
I. MỤC TIÊU :
- Neuu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
- Biết: Không được xâm phậm thư từ, tài sản của người khác.
- Thực hiện tôn trọng thư từ, nhật kĩ, sách vở , đồ dùng của bạn bè và mọi người
I.TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Phiếu thảo luận nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC .
Tên hoạt động
Hoạt của giáo viên
Hoạt động của học sinh
B. Hoạt động thực hành
.
. HĐ1: Nhận xét hành vi
HĐ 2: đóng vai:
Khởi động
2. KT bài cũ: 
- Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác ?
- GV phát phiếu giao việc y/c từng cặp thảo luận để nhận xét xem hành vi nào đúng, hành vi nào sai
- Gv theo dõi nhóm thảo luận.
- GV đánh giá
- GVKL: Tình huống a, s sai tình hướng b, đ đúng.
Y/c các nhóm hs thực hiện trò chơi đóng vai theo 2 tình huống.
*GVKL: Tình huống 1: khi bạn quay về lớp thì hỏi muộn chứ không tự ý lấy
Tình huống 2: khuyên ngăn các bạn không làm hỏng mũ của người khác và nhặt mũ trả lại cho Thịnh.
- Khen ngợi các nhóm đã thực hiện tốt trò chơi đóng vai 
- Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng. Xâm phạm chúng là việc làm sai trái, vi phạm pháp luật.
- HS nhận xét
a, Thấy bố đi công tác về , Thắng liền lục túi để xem bố mua quà gì ?
b, Mỗi lần sang nhà hàng xóm xem ti vi Bình đều chào hỏi mọi người rồi xin phép bác chủ nhà rồi mới ngồi vào xem.
c, Bố công tác ở xa, Hải thường viết thư cho bố. Một lần mấy bạn lấy thư ra xem Hải viết gì ?
d. Sang nhà bạn, thấy nhiều đồ chơi đẹp và lạ mắt, Phú bảo vơi bạn "cậu cho tớ xem đồ chơi được không?
- Đại diện 1 số cặp trình bày, hs khác bổ sung ý kiến
- Tình huống 1: Bạn em có quyển truyện tranh mới để trong cặp. Giờ ra chơi, em muốn mượn xe xem nhưng chẳng thấy bạn đâu.
- Tình huống 2: Giờ ra chơi, thịnh chạy làm rơi mũ. Thấy vậy, mấy bạn liền lấy mũ làm quả bóng đá. Nếu có mặt ở đó, em sẽ làm gì?
- Theo từng tình huống, 1 số nhóm trình bày trò chơi đóng vai của nhóm mình.
C.Củng cố 
- Học bài và chuẩn bị bài sau
CHIỀU 
TIẾT 1. TOÁN
ÔN TẬP
* Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có năm chữ số(trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0).
- Làm tính với số tròn nghìn và tròn trăm.
A. Phụ đạo
HS làm các bài tập sau :
1. Viết theo mẫu:
Hàng
Chục nghìn
Nghìn
Trăm
Chục
Đơn vị
Viết số
Đọc số
4
0
0
0
0
40 000
Bốn mươi nghìn
4
3
0
0
0
4
3
7
0
0
4
3
7
4
0
4
3
7
0
1
4
3
0
4
0
4
0
0
4
0
4
0
0
0
1
2. Viết số, đọc số :
Viết số
Đọc số
83 090
57 200
76 570
30 009
20 010
3. Tính nhẩm :
a) 2000 + 9000 b) 7000 – (3000 – 1000)
 8300 – 900 7000 – 3000 + 1000
B. Bài tập nâng cao
Bài 1: Có 5 thùng đựng đều như nhau được tất cả 650 kg gạo. hỏi 8 thùng như vậy đựng được bao nhiêu ki – lô – gam gạo? 
Bài 2: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 84m. Chiều rộng bằngchiều dài. Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật đó? 
C. Hoạt động ứng dụng
- GV nhận xét giờ học 
 * *
Thứ năm ngày 10 tháng 3 năm 2016
TIẾT 1 + 2 : TIẾNG VIỆT
BÀI 27C. ÔN TẬP 3 ( Tiết 1 + 2 )
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1. Thực hiện theo sgk 
Bài 2. Hoạt động nhóm 
- gv nhận xét
Các vị anh hùng chống giặc ngoại xâm : Hai bà Trưng, Ngô Quyền, Bác Hồ, Bà Triệu,Thánh Gióng, Lê Lợi, Quang Trung, .
B. Hoạt động thực hành
Bài 1. Thực hiện theo sgk
Bài 2. Hoạt động cặp đôi
Bài 3. Thực hiện theo sgk 
Gv hướng dẫn học sinh chọn từ thích hợp để điền vào chỗ trống và cách trình bày
Câu hỏi 1: Ý đúng là cơn mưa
Câu hỏi 2: Ý đúng là Suối , sông
Câu hỏi 3: Ý đúng là cả a và b
trắng, trán, cháu, trang, chim, trời, tranh
*) Củng cố - dặn dò
- gv nhận xét giờ học
? Qua tiết học này các em biết thêm điều gì ?
TIẾT 2. TOÁN
BÀI 75. CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ (tiếp theo)
 ( tiết 2)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
B. Hoạt động thực hành
1. Viết theo mẫu :
Bài 2 thực hiện theo sgk.
Bài 3. Thực hiện theo sgk.
Bài 4: Thực hiện theo sgk.
- HS tự làm bài vào vở.
- HD hs làm bài.
- HD hs làm bài vào vở.
2. Số ?
a) 14 000 ; 15 000 ; 16 000 ; 17 000 ; 18 000 ; 19 000 ; 20 000
b) 73 600 ; 73 700 ; 73 800 ; 73 900 ; 74 000 ; 74 100 ; 74 200
c) 96 230 ; 96 240 ; 96 250 ; 96 260 ; 96 270 ; 96 280 ; 96 290
3. Viết số thích hợp vào ô trống ?
a) 32 517 ; 32 518 ; 32 519 ; 32 520 ; 32 521
b) 46 707 ; 46 708 ; 46 709 ; 46 710 ; 46 711
c) 78 998 ; 78 999 ; 79 000 ; 79 001 ; 79 002
4. a) 3000 + 700 = 3700
8600 – 600 = 8000
1000 + 2000 x 2 = 5000
(1000 + 2000) x 2 = 6000
b) 6000 – (4000 – 2000) = 4000
6000 – 4000 + 2000 = 4000
8000 – 4000 : 2 = 6000
(8000 – 4000) : 2 = 2000
C. Hoạt động ứng dụng
- Thực hiện theo SGK
- GV nhận xét giờ học.
CHIỀU 
TIẾT 1 : TIẾNG VIỆT 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn cho học sinh kĩ năng đọc diễn cảm 
- Ôn r/d/gi, mở rộng vốn từ
II. Hoạt động thực hành
*) Phụ đạo
Bài tập 1. Luyện đọc 
Học sinh luyện đọc bài tập đọc đã học 
Gv quan sát kèm cặp học sinh yếu
Học sinh bốc bài đọc và trả lời câu hỏi
Gv nhận xét
Bài tập 2. Điền r/ d hay gi vào chỗ trống
Tôi ài hơn sông
Suốt đời mênh mông
ộng hơn biển cả
Tôi tên là ó
Các bạn nhớ không ?
Tôi không áng hình
Tên tôi là ó
? Trong đoạn văn trên sự vật nào nhân hóa ?
? Nhân hóa bằng những từ ngữ nào ?
Bài 3. Sắp xếp các từ dưới đây vào hai nhóm thích hợp 
Kiến trúc sư, nghệ sĩ,giảng viên đại học, họa sĩ, nhà điêu khắc, nghiên cứu viên, nhà biên kịch, giáo sư, nhà sử học, nhiếp nahr gia, lập trình viên máy tính, biên đạo múa, ảo thuật gia.
a) Nhóm những người hoạt động khoa học
b) Nhóm những người hoạt động nghệ thuật
*) Bài tập nâng cao
Đọc khổ thơ sau :
Trong dãy số tự nhiên
Số không vốn tinh nghịch
Cậu ta tròn núc ních
Nhưng nghèo chẳng có gì
? Sự vật nào nhân hóa ?
? Nhân hóa bằng từ ngữ nào ?
? Biện pháp nhân hóa trên có tác dụng gì ?
*) Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2016
TIẾT 2: TOÁN
BÀI 76. SỐ 100 000
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
A. Hoạt động cơ bản
Bài 1: Thực hiện theo sgk
Bài 2: Thực hiện theo sgk
3. Chơi trò chơi ‘‘ Đố bạn viết và đọc số’’
- Hs hoạt động nhóm chơi trò chơi ‘‘Đố bạn lập các số có năm chữ số ’’
- Lập số 100 000 – một trăm nghìn
- GV hd cách chơi.
a) Các bạn lần lượt lập các số 70 000, 80 000, 90 000
Bạn thứ nhất lập số 70 000 bằng cách lấy 7 thẻ một chục nghìn. Bạn thứ hai thêm vào 1 thẻ một chục nghìn để được 80 000, bạn khác lại thêm vào 1 thẻ một chục nghìn để được 90 000.
b) Đã lập số 90 000, thêm 1 thẻ một chục nghìn để được số mới : 100 000
100 000 đọc là một trăm nghìn
- HS thực hiện
B. Hoạt động thực hành
Bài 1.
2. Thực hiện theo sgk
3. Thực hiện theo sgk.
4. Giải toán
1. a) Viết các số tròn nghìn vào chỗ chấm :
- Viết số thích hợp vào ô trống 
- HD hs giải toán
a ) 50 000 ; 60 000 ; 70 000 ; 80 000 ; 90 000 ; 100 000
b) Viết số thích hợp vào ô trống :
20 000 ; 21 000 ; 22 000 ; 23000 ; 24 000 ; 25 000
17 000 ; 17 100 ; 17 200 ; 17 300 ; 17 400 ; 17 500
15 625 ; 15 626 ; 15 627 ; 15 628 ; 15 629 ; 15 630
. 
Giải bài toán :
Sân vận động đó còn số chỗ chưa có người ngồi là :
5000 – 4000 = 1000 (chỗ)
Đáp số : 1000 chỗ
C. Hoạt động ứng dụng
- Thực hiện theo SGK
- GV nhận xét giờ học.
TIẾT 2. TIẾNG VIỆT
BÀI 27C. ÔN TẬP 3 (Tiết 3)
Tên hoạt động
Đồ dùng dạy học
Dự kiến câu hỏi. Bổ sung kiến thức
Kết quả. Dự kiến câu trả lời
B. Hoạt động thực hành
Bài 4. Thực hiện theo sgk
Gv hướng dẫn học sinh cách viết báo cáo về các mặt
+ Học tập :
- Chuyên cần, nề nếp, hoàn thành tốt, hoàn thành, chưa hoàn thành..
+ Lao động : Làm dược những việc gì ?Vệ sinh lớp và vệ sinh cá nhân
+Các công tác khác: Chi đội tham gia được những hoạt động gì ? 
C. Hoạt động ứng dụng
- GV nhận xét giờ học 
? Qua tiết học này em ôn lại những gì ?
Học sinh thực hiện theo sgk
TIẾT 5: SINH HOẠT
Điểm lại tình hình hoạt động của tuần qua
Đề ra phương hướng cho tuần tới.
CHIỀU 
TIẾT 1: TIẾNG VIỆT
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Rèn kĩ năng nghe viết chính tả cho học sinh
- Ôn 
II. Hoạt động thực hành
*) Phụ đạo 
Bài 1. Luyện viết bài Người rơm trong sách Thực hành và Tiếng việt lớp 3 tập 2 – trang 64
 Luyện viết Đoạn từ “ Những bầy chim trơ những nhánh không”
- Gv đọc đoạn chính tả 
? Nội dung của đoạn ?
? Cách trình bày như thế nào ?
? Trong bài cần viết hoa những từ nào ? (viết hoa từ sau dấu câu )
- Gv đọc bài cho học sinh viết
- Học sinh đổi vở cho nhau soát lỗi sai 
- Tình cảm em dành cho người đó như thế nào ?
Bài tập 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm
Ở lớp Hoa là bạn thân nhất của em
Hôm nay Lan nghỉ học vì em bị ốm
Mai không đi chơi với các bạn để ở nhà học bài
*) Nâng Cao 
. Bài tập 1. Viết một đoạn văn ( Từ 5 - 7 câu ) kể về một anh hùng chống ngoại xâm mà em biết 
Gợi ý :
- Người em định viết là ai ?
- Người đó có tài như thế nào ?
- Người đó chống giặc ra sao ?
III)Củng cố - dặn dò
 - Gv nhận xét giờ học
TIẾT 2: TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Biết đọc, viết các số có năm chữ số(trường hợp chữ số hàng nghìn, hàng trăm, hàng chục, hàng đơn vị là 0).
- Làm tính với số tròn nghìn và tròn trăm.
A. Phụ đạo
HS làm bài cá nhân các bài tập sau
1. Viết số, đọc số :
Viết số
Đọc số
37 060
24 600
56 210
90 002
50 030
2. Tính nhẩm :
a) 4000 + 5000 b) 9000 – (5000 – 2000)
 8700 – 700 9000 – 5000 + 2000
3. Số ?
a) 15 000 ; 16 000 ;  ; ; ; 20 000 ; 
b) 35 700 ; 35 800 ; 35 900 ; ; ; 36 200 ; 
c) 67 340 ; 67 350 ; ; ; ; 96 390 ; 
B. Bài tập nâng cao
Giải bài toán sau :
Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 84m. Chiều rộng bằngchiều dài. Tính chu vi mảnh đất hình chữ nhật đó? 
Bài giải
Chiều rộng hình chữ nhật là :
84 : 4 = 21(m)
 Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(84 + 21) x 2 = 210 (m)
Đáp số: 210 m
C)Củng cố - dặn dò
- Gv nhận xét giờ học
Phiếu bài tập
Chọn các từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn
 Tôi đi qua đình. Trời (rét, giét, dét) đậm, rét (buốt, buốc) . Nhìn thấy cây nêu ( ngất, ngấc) ngưởng trụi (lá, ná) (trước, trướt) sân đình, tôi tính thầm : ‘‘A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !’’ Nhà (lào, nào) khá giả(lại, nại) gói bánh (chưng, trưng).Nhà tôi thì không (biết, biếc) Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất là ngày (làng, nàng) vào đám. Tôi bấm đốt (tay, tai) : mười một hôm nữa.
Phiếu bài tập
Chọn các từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn
 Tôi đi qua đình. Trời (rét, giét, dét) đậm, rét (buốt, buốc) . Nhìn thấy cây nêu ( ngất, ngấc) ngưởng trụi (lá, ná) (trước, trướt) sân đình, tôi tính thầm : ‘‘A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !’’ Nhà (lào, nào) khá giả(lại, nại) gói bánh (chưng, trưng).Nhà tôi thì không (biết, biếc) Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất là ngày (làng, nàng) vào đám. Tôi bấm đốt (tay, tai) : mười một hôm nữa.
Phiếu bài tập
Chọn các từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn
 Tôi đi qua đình. Trời (rét, giét, dét) đậm, rét (buốt, buốc) . Nhìn thấy cây nêu ( ngất, ngấc) ngưởng trụi (lá, ná) (trước, trướt) sân đình, tôi tính thầm : ‘‘A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !’’ Nhà (lào, nào) khá giả(lại, nại) gói bánh (chưng, trưng).Nhà tôi thì không (biết, biếc) Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất là ngày (làng, nàng) vào đám. Tôi bấm đốt (tay, tai) : mười một hôm nữa.
Phiếu bài tập
Chọn các từ thích hợp trong ngoặc đơn để hoàn chỉnh đoạn văn
 Tôi đi qua đình. Trời (rét, giét, dét) đậm, rét (buốt, buốc) . Nhìn thấy cây nêu ( ngất, ngấc) ngưởng trụi (lá, ná) (trước, trướt) sân đình, tôi tính thầm : ‘‘A, còn ba hôm nữa lại Tết, Tết hạ cây nêu !’’ Nhà (lào, nào) khá giả(lại, nại) gói bánh (chưng, trưng).Nhà tôi thì không (biết, biếc) Tết hạ cây nêu là cái gì. Cái tôi mong nhất là ng

File đính kèm:

  • docTUẦN 27.doc
Giáo án liên quan