Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 10

THƯ GỬI BÀ

I.MỤC TIÊU

1Mục tiêu chính

 Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu

 Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi . Hiểu ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) .

2. Mục tiêu chính

 a. KNS

 Tự nhận thức bản thân

 Thể hiện sự thông cảm

II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC

a) Phương pháp

 Hoàn tất một nhiệm vụ, thực hành viết thư thăm hỏi

b) Kỉ thuật dạy học

 Gv : Tranh minh họa phóng to.

 Hs : Xem trước bài học, SGK, .

 

doc24 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 497 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 3 - Tuần dạy 10, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ành vi sai.
Mục tiêu : Hs biết phân biệt hành vi đúng và hành vi sai đối với bạn bè khi có chuyện vui buồn.
Tiến hành :
Gv phát phiếu học tập và y/c Hs làm BT bằng cách điền chữ Đ vào ô trước các việc làm đúng, điền chữ S vào ô trước các việc làm sai đối với bạn.
Lần lượt mỗi Hs nêu 1 câu 
Gv gọi từng Hs nêu câu trả lời.
Gv nhận xét, chốt.
 Hoạt động 2 : Liên hệ và tự liên hệ.
Lắng nghe ý kiến của bạn
Mục tiêu : Giúp Hs biết tự đánh giá việc thực hiện chuẩn mực đạo đức của bản thân và của các bạn khác trong lớp, trong trường. Đồng thời giúp các em khắc sâu hơn ý nghĩa của việc cảm thông, chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Tiến hành :
- Gv chia nhóm cho các nhóm Hs tự liên hệ trong nhóm theo các nội dung sau :
+ Em đã biết chia sẻ vui buồn với bạn bè trong lớp, trong trường chưa ? Chia sẻ như thế nào ?
+ Em đã bao giờ được bạn bè chia sẻ vui buồn chưa ? Hãy kể một trường hợp cụ thể. Khi được bạn bè chia sẻ vui buồn em cảm thấy như thế nào ?
Gv mời Hs liên hệ, tự liên hệ trước lớp. 
Gv nhận xét, chốt.
 Hoạt động 3: Trò chơi phóng viên.
Kĩ năng thể hiện sự thông cảm , chia sẻ khi vui, buồn
MT: Giúp Hs ghi nhớ và khắc sâu nội dung bài
Tiến hành :
Gv cho Hs thảo luận nhóm lần lượt đóng vai phóng viên và phỏng vấn các bạn trong lớp các câu hỏi liên quan đến nội dung bài :
+Vì sao bạn bè cần quan tâm, chia sẻ vui buồn cùng nhau ?
+ Cần làm gì khi bạn có niềm vui hoặc khi bạn có chuyện buồn?
+Hãy kể một câu chuyện về chia sẻ vui buồn cùng bạn.
Gv mời các nhóm lên đóng vai.
Gv Nx và rút ra kết luận chung và nhắc nhở Hs : Khi bạn bè có chuyện vui, buồn, em cần chia sẻ cùng bạn để niềm vui được nâng lên, nỗi buồn được vơi đi .
Mọi trẻ em đều có quyền được đối xử bình đẳng
4 . Củng cố :
Gv mời 2-3 Hs đọc câu ghi nhớ cuối bài.
Gv Nx và chốt bài.
5. Nx – dặn dò :
Về nhà xem trước bài : Tích cực tham gia việc lớp, việc trường.
Gv Nx chung giờ học
Hs làm việc cá nhân
Lần lượt mỗi Hs nêu 1 câu 
Lớp Nx bổ sung
Nói cách khác 
Hs thảo luận nhóm 
- Hs lên liên hệ trước lớp
Đóng vai 
Hs thảo luận nhóm
Từng nhóm lên đóng vai
Các nhóm Nx nhau
...................................................................
Tiết 5: Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG I: PHỐI HỢP GẤP, CẮT , DÁN HÌNH
I.MỤC TIÊU
Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi.
Làm được ít nhất 2-3 đồ chơi đã học ( có tính sáng tạo )
Học sinh khéo tay : Làm ích nhất được ba đồ chơi đả học 
Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
GV: Các hình mẫu gấp cắt ở các tiết trước: Gấp ngôi sao 5 cánh , gấp con ếch , gấp bông hoa ,... 
HS: Thước, sgk, viết, giấy màu 
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 	hát 
2. Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh. 
Giáo viên nhận xét đánh giá. 
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Hướng dẫn HS ôn tập: 
MT: Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng phối hợp gấp,cắt, dán để làm đồ chơi
Yêu cầu HS nhắc tên của các bài đã học ở chương I.
GV lần lượt treo tranh quy trình gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh; gấp, cắt, dán bông hoa.
Yêu cầu HS nêu các bước thực hiện quy trình đó.
 c)Hướng dẫn hs làm đồ chơi 
MT: Làm được ít nhất 2-3 đồ chơi đã học
+ Em hãy nêu các bước thực hiện gấp, cắt, dán ngôi sao?
+ Để có bông hoa ta cần thực hiện qua những bước nào?
Yêu cầu học sinh làm bài theo nhóm.
Cho HS trưng bày sản phẩm.’
GV đánh giá xếp loại sản phẩm của từng em.lớp bình chọn nhòm đẹp nhất 
4. Củng cố & Dặn dò:
Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. 
Dặn về nhà xem trước bài mới, chuẩn bị dụng cụ cho tiết sau đầy đủ để tiết sau thực hành gấp cắt dán các chữ cái đơn giản. 
Lần lượt nhắc lại tên các bài đã học trong chương I.
HS quan sát 
HS nêu các bước 
Học sinh khéo tay : Làm ích nhất được ba đồ chơi đả học,Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo 
+ Gấp giấy, cắt ngôi sao 5 cánh, dán ngôi sao vào tờ giấy màu đỏ ta được Lá cờ đỏ sao vàng.
+ Cắt gấp giấy hình vuông như gấp sao 5 cánh, vẽ đường lượn rồi cắt theo đường lượn đó ta có bông hoa.
Lớp thực hiện làm bài ôn.
Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
Cả lớp nhận xét bình chọn nhóm làm nhanh, đúng, đẹp. 
***************************************
Thứ tư ngày 22 tháng 10 năm 2014
Tiết 1: Tập đọc 
THƯ GỬI BÀ
I.MỤC TIÊU
1Mục tiêu chính
Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu 
Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi . Hiểu ý nghĩa : tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu . ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ) . 
2. Mục tiêu chính 
 a. KNS
Tự nhận thức bản thân 
Thể hiện sự thông cảm 
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Phương pháp 
Hoàn tất một nhiệm vụ, thực hành viết thư thăm hỏi 
Kỉ thuật dạy học 
Gv : Tranh minh họa phóng to.
Hs : Xem trước bài học, SGK, .
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 
2. Kiểm tra bài cũ 
Gv mời 3 Hs kiểm tra đọc thuộc lòng Tiếng ru hỏi các câu hỏi 1,2,3.
Gv nhận xét cho điểm và Nx bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) µ Phần giới thiệu: Quan sát tranh
H: Tranh vẽ gì? Những người trong tranh đang làm gi ? 
Em hiểu rõ hơn nội dung trong tranh ta đi vào bài học hôm nay 
Ghi tựa – Thư gửi bà 
Hoạt động Dạy
Hoạt động Dạy
b) Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: 
Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
Gv đọc bài.
Giọng đọc vui nhẹ nhàng, tình cảm. Chú ý phân biệt giọng đọc câu kể với câu hỏi, câu cảm trong bài. Ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu câu.
Gv mời đọc từng câu .
+ Luyện đọc từ khó cho Hs
Gv chia đoạn và Y/c Hs đọc từng đoạn trước lớp.(Lần 1)
Gv chia đoạn và Y/c Hs đọc từng đoạn trước lớp.(Lần 2)
- Gv hướng dẫn Hs đọc đúng các câu.
 Hải Phòng, / ngày 6 / tháng 11 / năm 2003.// (Đọc rành rẽ, chính xác các chữ số).
 Dạo này bà có khỏe không ạ? ( Giọng ân cần).
 Cháu vẫn nhớ năm ngoái được về quê, / thả diều cùng anh Tuấn trên đê / và đêm đêm / ngồi nghe bà kể chuyện cổ tích dưới ánh trăng. // (Giọng kể chậm rãi).
Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.( Lần 3)
Gv giúp Hs giải nghĩa từ mới.(bố ,mẹ,năm ngoái)
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm đôi.
Gv mời 2 nhóm thi đọc toàn bộ bức thư.
Gv Nx và mời 1 Hs đọc lại bức thư.
Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Tự nhận thức bản thân .Thể hiện sự thông cảm 
 MT: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
Gv mời 1 Hs đọc phần đầu bức thư và hỏi:
 + Đức viết thư cho ai?
+ Dòng đầu của bức thư bạn ghi như thế nào?
Gv Nx chốt lại .
Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng phần chính bức thư.
+ Đức hỏi thăm bà điều gì?
+ Đức kể với bà những gì?
- Mời 2 -3 Hs trả lời
Gv nhận xét, chốt lại . 
Gv yêu cầu Hs đọc phần cuối bức thư:
+ Đoạn cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào?
Gv nhận xét, chốt lại
Hoạt động 3: Luyện đọc lại.
Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng.
- Gv mời 2-3 Hs thi đọc thật tốt toàn bộ bức thư .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
4. Củng cố : 
Cho 1 Hs đọc lại bài và nêu nội dung bài.
Gv Nx cho điểm và chốt bài.
5. Nx – dặn dò.
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.Chuẩn bị bài:Đất quý, đất yêu.
Nhận xét chung tiết học
Hs lắng nghe.
Hs đọc từng câu.
 Hs đọc từ khó
Hs đọc từng đoạn 
Hs luyện đọc lại 
Hs tiếp nối đọc từng đoạn 
Hs giải thích từ mới
Hs đọc đoạn trong nhóm 
2 nhóm thi đọc lại bức thư.
1 Hs đọc lại bức thư.
Hoàn tất một nhiệm vụ, thực hành viết thư thăm hỏi 
1 Hs đọc phần đầu bức thư.
+Hs trả lời
+Hs trả lời
1 Hs đọc phần chính bức thư.
 Hs phát biểu suy nghĩ.
Hs nhận xét.
1Hs đọc phần cuối bức thư.
+ Hs trả lời
+ Hs trả lời
2-3 Hs thi đọc diễn cảm bức thư
Hs nhận xét.
Đức hứa sẻ học giỏi để bà vui 
2-3 Hs thi đọc thật tốt toàn bộ bức thư .
Nhận xét bạn đọc 
Tiết 2: Toán 
LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU
Biết nhân , chia trong phạm vi bảng tính đã học .
Biết đổi số đo độ dài có 2 tên đơn vị đo thành số đo độ dài có 1 tên đơn vị đo . 
Hskg: BT2 (cột 2); BT3 dòng 2
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
Gv : Bảng phụ, VBT.
Hs : VBT, bảng con.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 	
2. Kiểm tra bài cũ 	 Thực hành đo độ dài (tiết 2).
Gọi 2 Hs lên bảng làm bài 2 
Nhận xét ghi điểm và Nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
b) Phát triển các hoạt động.
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
 Bài tập 1: Tính nhẩm
MT: Giúp Hs củng cố lại việc thực hiện các phép nhân chia. Thực hiện nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài
Gv Hd và yêu cầu Hs tự làm bài.
Gv mời 4 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
Gv nhận xét, chốt lại.
Bài tập 2:(Cột 3 Hs khá – giỏi làm thêm)
MT: Giúp Hs củng cố lại việc thực hiện các phép nhân chia. Thực hiện nhân, chia số có hai chữ số với số có một chữ số . 
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs nhắc lại cách tính của một phép nhân, một phép tính chia.
Yêu cầu Hs tự suy nghĩ và làm bài.
Gv mời mỗi lần 4 Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3 :(Dòng 2 Hs khá – giỏi làm thêm)
Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs việc chuyển đổi, so sánh các số đo độ dài.
Gv mời 1 Hs đọc đề bài.
Gv Y/c Hs nêu cách làm : 4m4dm = dm.
Gv Nx và Yêu cầu Hs làm các phần còn lại.
Gv mời 4 Hs lên bảng làm.
Gv nhận xét, chốt lại.
* Bài tập 4 : Giải toán
Mục tiêu: Củng cố cho Hs giải toán về gấp một số lên nhiều lần.
Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Bài toán thuộc dạng toán gì?
+ Muốn gấp một số lên nhiều lần ta làm như thế nào?
Gv Nx , Hd và yêu cầu Hs tự làm bài.
Gọi 1 Hs lên bảng làm bài.
Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
* Bài tập 5 :
Mục tiêu: Củng cố cho Hs cách đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: “Ai nhanh”.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút nhóm nào đo và vẽ độ dài đoạn thẳng đúng, thì đội đó sẽ thắng.
Gv mời đại dịên 2 nhóm lên thi vẽ đoạn thẳng
-Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
4. Củng cố :
Gv Y/c Hs đọc ĐT các bảng nhân và chia đã học. 
5. Nx – dặn dò.
Xem lại bài trong VBT . Chuẩn bị bài: Kiểm tra một tiết.
Nhận xét tiết học.
1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm vào vở.
4 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nêu.
Hs cả lớp làm bài.
4 Hs lên bảng sửa bài.
Hs cả lớp nhận xét.
1 Hs đọc đề bài.
Hs nêu cách làm.
Hs làm các phần còn lại.
4 Hs lên bảng làm bài.
Lớp Nx 
2 Hs đọc yêu cầu đề bài.
+ Hs trả lời
Hs cả lớp làm bài vào vở.
1 Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
1 Hs đọc đề bài.
Hs các nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
...............................................................................
Tiết 4: Tự nhiên xã hội 
CÁC THẾ HỆ TRONG MỘT GIA ĐÌNH
I.MỤC TIÊU
1Mục tiêu chính
Nêu được các thế hệ trong một gia đình .
Phân biệt các thế hệ trong gia đình
2. Mục tiêu chính 
 a. KNS
Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình 
Trình bày và diễn đạt những thông tin chính xác , lôi cuốn khi giới về gia đình của mình 
b) GDBVMT
Tích hợp: GDBVMT:Biết mối quan hệ trong gia đình là một phần của xã hội
Có ý thức nhắc nhở các thành viên giữ gìn môi trường sạch ,đẹp.	
II. CÁC PHƯƠNG PHÁP_KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC
Phương pháp
Hoạt động nhóm, thảo luận 
Thuyết trình 
Kĩ thuật dạy học : 
GV: Hình ảnh trong SGK .
Hs sưu tầm hình ảnh gia đình .
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 	
2. Kiểm tra bài cũ 
Gv Nhận xét tranh tiết trước của Hs vẽ.
3. Bài mới: 
 a) µ Phần giới thiệu:
Gia đình em có những ai ? làm nghề gì ?
Nhận xét – ghi tựa bài “ Các thế hệ trong gia đình”
b) Phát triển các hoạt động dạy học : 
Hoạt động Dạy 
Hoạt động Học 
 Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi .
Kĩ năng giao tiếp:
Mục tiêu :Kể được tên người nhiều tuổi nhất , ít tuổi nhất trong gia đình 
Cách tiến hành : 
Gv hướng dẫn cho các em thảo luận nhóm đôi.
Trong gia đình bạn ai nhiều tuổi nhất, ai ít tuổi nhất ? 
Thảo luận cả lớp
Gv cho từng em đứng lên trình bày
Gv kết luận .
Trong mỗi gia đình có các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống .
 Hoạt động 2 : Quan sát tranh theo nhóm .
Mục tiêu : Phân biệt được gia đình 2 thế hệ và gia đình 3 thế hệ .
Bước 1 : Chia nhóm và giao việc .
Tranh 1 : nhóm 1 , nhóm 3 .
Tranh 2 : nhóm 2 , nhóm 4 .
Yêu cầu Hs quan sát và nêu thế hệ trong 2 gia đình đó .
Gv quan sát Hs các nhóm làm việc .
Bước 2 : Trình bày kết quả .
Gv nghe và nhận xét – kết luận : Trong mỗi gia đình có nhiều thế hệ chung sống , có những gia đình có 3 thế hệ , 2 thế hệ hoặc có 1 thế hệ .
Tích hợp: GDBVMT:
*Tích hợp chúng em phải nhắc nhở các thành viên trong gia đình giữ gìn môi trưởng sạch đẹp. gia đình là một phần của xã hội, có mối quan hệ khăng khít với nhau. Nếu gia đình vững mạnh thì xã hội đó sẻ phát triển vững mạnh theo. 
 Hoạt động 3 : Giới thiệu gia đình mình .
Trình bày và diễn đạt những thông tin chính xác , lôi cuốn khi giới về gia đình của mình 
Mục tiêu : Biết giới thiệu với các bạn trong lớp về các thế hệ trong gia đình của mình .
Gv yêu cầu hs tự thuyết trình về gia đình mình qua bài học 
Giới thiệu gia đình mình qua tranh ảnh .
Gv quan sát Hs làm .
Gv Nx tuyên dương .
Gia đình và xã hội có liên quan như thế nào? Em rút ra bài học gì đối với gia đình của mình 
4 . Củng cố : 
Thi đua gắn tranh đúng .
5. Nx – dặn dò : 
Xem bài :“ Họ nội , họ ngoại”
Nx chung giờ học
Thảo luận nhóm 
Hs làm theo nhóm đôi 
(2 em hỏi lẫn nhau và nêu nhận xét )
6 Hs lên bảng kể cả lớp nghe .
Tùng hs đứng lên trình bày 
Hoạt động nhóm, thảo luận 
Nhóm trưởng nhận việc điều khiển nhóm thảo luận 
HS quan sát 
Đại diện nhóm lên trình bày .
Hs nhận xét .
Thuyết trình, 
hs tự thuyết trình về gia đình mình qua bài học 
Hs lên trình bày giới thiệu gia đình mình trước lớp .
HS giới thiệu trước lớp 
Nhận xét cách thuyết trình của các bạn 
Tiết 5: Luyện từ và câu 
 Bài: SO SÁNH – DẤU CHẤM 
I.MỤC TIÊU
1Mục tiêu chính
Biết thêm được một kiểu so sánh : so sánh âm thanh với âm thanh ( BT1 , BT2 ) . 
Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong 1 đoạn văn ( BT3 ) .
2. Mục tiêu chính 
 a. BVMT
BVMT:những câu thơ câu văn nói trên tả thiên nhiên ở vùng đất nước Nào trên đất nước ta? 	
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC	
Gv :. Bảng phụ viết BT1. Bảng lớp viết BT3.
Hs : Xem trước bài học, VBT.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định Hát
2. Kiểm tra bài cũ 	
Gv mời 2 Hs làm bài tập 2, 3 .
Gv Nx cho điểm và nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu: 
Giáo viên ghi tựa - So sánh – Dấu chấm
 b) Hướng dẫn hs làm bài tập 
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
Bài 1/79
Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
Gv giới thiệu tranh, ảnh cây cọ với những chiếc lá thật to, rộng để giúp Hs hiểu hình ảnh thơ trong BT1.
Gv hướng dẫn Hs trả lời câu hỏi trong bài: 
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào?
+ Qua sự so sánh trên, em hình dung tiếng mưa trong rừng cọ ra sao?
Bài 2/80 
Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm.
- Gv Hd và mời 3 Hs lên bảng làm bài.
*Tích hợp:GDBVMT:?câu thơ câu văn nói trên cảnh thiên nhiên ở vùng đất nước nào trên đất nước ta ?.
Côn Sơn thuộc vùng đất Chí Linh Hai Dương nơi người anh hùng dân tộc-Nhà thơ Nguyễn Trải về ẩn;trăng và suối trong câu thơ của Bacstar cảnh rừng chiến khu Việt Bắc;nhà văn Đoàn Giỏi tả cảnh vườn chim ở nam bộ.Đó là những cảnh đẹp trên đất nước ta.
Gv nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3 :
MT: Giúp cho các em biết đặt đúng dấu chấm vào trong câu.
Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Gv yêu cầu Hs làm bài.
Gv mời 1 Hs làm phiếu.
Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
4. Củng cố & Dặn dò 
Gv mời 2 Hs nhắc lại các hình ảnh so sanh ở BT 1 &ø 2l
Về tập làm lại bài trong VBT. Chuẩn bị : Từ ngữ về quê hương
Nhận xét chung tiết học.
1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs quan sát tranh.
Hs lắng nghe.
Với tiếng thác, tiếng gió.
+Tiếng mưa trong rừng cọ rất to, rất vang động.
- Cả lớp làm vào VBT.
- 2 Hs đứng lên đọc bài làm.
- Hs nhận xét.
Bvmt
1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs trao đổi theo nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.
1em đọc yêu cầu đầu bài.
Làm phiếu 
Nhận xét
2 Hs nhắc lại các hình ảnh so sanh ở BT 1 &ø 2
*************************************
Thứ năm ngày 23 tháng 10 năm 2014 
Tiết 1: Chính tả ( nghe- viết)
QUÊ HƯƠNG
I.MỤC TIÊU
Nghe , viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng hình thức bài thơ .
Làm đúng bài tập điền tiếng có vần et / oet ( BT2 ) . 
-Làm đúng bài BT (3) a / b
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
Gv : Bảng phụ viết BT2.
Hs : VBT, bút.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 	
2. Kiểm tra bài cũ “Quê hương ruột thịt”
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các tư ø: 
quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, đứng lên, thanh niên.
 Gv và cả lớp nhận xét.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu: “Quê hương”
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
b) Hướng dẫn Hs nghe - viết.
MT: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv đọc 1 lần các khổ thơ viết.
Gv mời 2 Hs đọc lại khổ thơ sẽ viết.
Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung bài thơ: 
+ Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương?
 + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa?
Hướng dẫn hs viết từ khó 
- Gv Y/c Hs nêu các tiếng có thể viết sai trong bài . – Y/c các em viết ra nháp những từ dễ viết sai. 
- Gv Nx và chữa lỗi cho Hs.
- Gv đọc lại bài viết lần 2 
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở
 - Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm, chữa bài.
 - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv thu bài chấm điểm
- Gv chấm nhanh khoảng 1/3 số bài của Hs.
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
c) Hướng dẫn Hs làm bài tập.
MT: Giúp Hs làm đúng bài tập trong VBT.
Bài tập 2: 
Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
Gv Hd và yêu cầu Hs thảo luận phiếu
Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
Em bé toét miệng cười, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét.
Bài tập3 :
Gọi 1 hs đọc đầu bài:dặn về nhà làm
4. Củng cố :
Gv mời 1 Hs đọc lại bài tập đọc Quê hương .HS cá nhân viết chữ còn sai.
Khuyến khích Hs đọc thuộc lòng bài Quê hương 
Gv Nx cho điểm.
5. Nx – dặn dò:
Về xem và tập viết lại từ khó.
Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét chung tiết học.
Hs lắng nghe.
2 Hs đọc lại.
+Hs trả lời 
+ Những chữ ở đầu câu.
Hs nêu các từ khó
Hs viết ra nháp /bảng con
Hs nghe 
Hs viết bài vào vở.
Hs đổi chéo tập soát lại bài và tự chữa bài.
Hs nộp bài chấm điểm
1 Hs đọc _ Lớp đọc thầm 
Cả lớp làm phiếu
2 Hs đọc lại
Hs nhận xét.
Cả lớp chữa bài vào VBT.
1em đọc đầu bài.
Tiết 2: Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
Tiết 5: Tập viết 
ÔN CHỮ HOA G
I.MỤC TIÊU
Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng Gi ) , Ô , T ( 1 dòng ) ; viết đúng tên riêng Ông Gióng ( 1 dòng ) và câu ứng dụng : Gío đưa ... Thọ Xương ( 1 lần ) bằng chữ cỡ nhỏ . 
II.PHƯƠNG TIỆN DẠY_HỌC
Gv: Mẫu viết hoa G, Ô, T. Các chữ Ông Gióng và câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
Hs: Bảng con, phấn, vở tập viết.
III. TIẾN TRÌNH DẠY_HỌC 
1. Ổn định 	
2. Kiểm tra bài cũ 
Gv kiểm tra Hs viết bài ở nhà.
Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
Gv nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
 a) Phần giới thiệu:
 b) Giới thiệu chữ G hoa.
Hoạt động Dạy
Hoạt động Học
MT: Giúp cho Hs nhận biết cấu tạo và nét đẹp chữ G
Gv treo chữ G mẫu cho Hs quan sát.
Y/c Hs : Nêu cấu tạo chữ G
Gv Nx nhắc lại các nét viết
c) Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.
MT: Giúp Hs viết đúng các con chữ, hiểu câu ứng dụng.
Luyện viết chữ hoa.
 Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Ô, T, V, X
Gv cho Hs quan sát chữ mẫu và viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết từng chữ.
Gv yêu cầu Hs viết chữ “G, T” vào bảng con.
Gv Nx chữa lỗi cho Hs
Hs luyện viết từ ứng dụng.
Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng : Ông Gióng 
Gv cho Hs quan saùt chöõ maãu vaø giôùi thieäu ñoâi neùt veà OÂng Gioùng 
Gv yeâu caàu Hs vieát vaøo baûng con.
Luyeän vieát caâu öùng duïng.
Gv môøi Hs ñoïc caâu öùng duïng.
 Gioù ñöa caønh truùc la ñaø.
 Tieáng chuoâng Traán Vuõ, canh gaø 
 Thoï Xöông.
Gv giaûi thích caâu ca dao: taû caûnh ñeïp vaø cuoäc soáng thanh bình treân ñaát nöôùc ta.
Cho Hs luyeän vieát chöõ hoa vaøo baûng con/nhaùp.
Gv Nx vaø chöõa loãi cho Hs
c) Höôùng daãn Hs vieát vaøo vôû taäp vieát.
 MT: Giuùp Hs vieát ñuùng con chöõ, trình baøy saïch ñeïp vaøo vôû taäp vieát.
- 

File đính kèm:

  • doc10.doc