Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 16

TIẾNG VIỆT

PHÂN BIỆT AI/AY, S/X, ÂT/ÂC

I. Mục tiêu

- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần, thanh dễ lẫn: ch/tr; ao/au; thanh hỏi/thanh ngã.

II. Đồ dùng dạy – học

- Vở, bảng, phấn,

III. Hoạt động dạy – học

 

doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 723 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 2 - Tuần dạy 16, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng đất một màu hay nhiều màu.
* Bài tập: nặn con vật mà em yêu thích.
- Giáo viên gợi ý học sinh làm bài như đã hướng dẫn:
+ Chọn con vật nào để làm bài tập.
*GV thu một số bài đã hoàn thành và hướng dẫn hs nhận xét 
-Hình dáng, đặc điểm con vật. Màu sắc.
: Chuẩn bị bài học sau
Hs quan sát
HS trả lời
Hs quan sát
+ Thực hiện bài vẽ 
-Hs nhân xét và tìm ra bài vẽ đẹp.
Hs ghi nhớ
THỂ DỤC
Bài 31: TRÒ CHƠI “VÒNG TRÒN” VÀ “NHÓM BA, NHÓM BẢY”
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Ôn 2 trò chơi “Vòng tròn” và “Nhóm ba, nhóm bảy”. 
2.Kĩ năng: Biết cách và tham gia chơi được các trò chơi.
3.Thái độ: Có ý thức trong giờ học.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
1. Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện
2. Phương tiện: Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3m, 3,5m và 4 m
III. NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP:
TG
Phần
Nội dung
Phương pháp tổ chức
5p
A.Mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
- Khởi động: Xoay các khớp 
- Đi thường theo nhịp
- Ôn động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục 
25p
B.Cơ bản
1/ Trò chơi: Vòng tròn
+ GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi rồi tổ chức cho cả lớp cùng chơi
2/ Trò chơi “Nhóm ba, nhóm bảy”
+ GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi kết hợp với chỉ dẫn trên sân
- Tổ chức cho cả lớp chơi thử
- Tổ chức cho cả lớp chơi chính thức
+ Sau mỗi lượt chơi em nào không đứng được vào nhóm thì bị lò cò 1 vòng
5p
C.Kết thúc
- Đứng vỗ tay và hát
- Cúi người thả lỏng 
- Cúi lắc người thả lỏng 
- Nhảy thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài và nhận xét
- Về nhà ôn lại bài thể dục đã học
THỂ DỤC
Bài 32: TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” VÀ “VÒNG TRÒN” 
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Ôn 2 trò chơi “Nhanh lên bạn ơi ! ” và “Vòng tròn”. 
2.Kĩ năng: Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.
3.Thái độ: Thường xuyên tập luyện.
II. ĐỊA ĐIỂM - PHƯƠNG TIỆN:
1. Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện
2.Phương tiện: Còi, kẻ 3 vòng tròn đồng tâm có bán kính 3m, 3,5m và 4 m
III. NỘI DUNG- PHƯƠNG PHÁP:
TG
Phần
Nội dung
Phương pháp tổ chức
5p
A.Mở đầu
- GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
- Đi thường theo nhịp và hát
- Khởi động: Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, vai, hông
- Ôn 7 động tác tay, chân, lườn, bụng, toàn thân và nhảy của bài thể dục phát triển chung
25p
B.Cơ bản
1/ Ôn trò chơi: Nhanh lên bạn ơi !
+ GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định chơi 
- Lần 1: Tổ chức cho cả lớp chơi thử
- Lần 2: Tổ chức chơi chính thức có phân thắng, thua. Đội nào thua phải cõng bạn một quãng khoảng 100 mét
2/ Trò chơi “Vòng tròn”
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, quy định, Khi chơi kết hợp đọc vần điệu
- Tổ chức cho cả lớp chơi thử
- Tổ chức cho cả lớp chơi chính thức
5p
C.Kết thúc
- Cúi người thả lỏng 
- Cúi lắc người thả lỏng 
- Đứng vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống bài 
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn lại bài thể dục đã học
LUYỆN ÂM NHẠC
KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC-NGHE NHẠC
I. MỤC TIÊU: 
1.Kiến thức: Hiểu được câu chuyên về âm nhạc và nghe nhạc.
2.Kĩ năng: Biết Mô Da là nhạc sĩ nước ngoài 
- Tập biểu diễn bài hát.
3.Thái độ: Yêu thích môn âm nhạc. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1.GV: Đọc diễn cảm câu chuyện Mô-da – thần đồng âm nhạc (SGV
2.HS: Bài hát thiếu nhi hoặc đoạn trích một bản nhạc không lời của Mô-da.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
3p
30p
2p
A.Ổn định
B. Bài cũ
C. Bài mới:
*Hoạt động 1Kể chuyện 
Mô-da– thần đồng âm nhạc.
*Hoạt động 2: Nghe nhạc.
* Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Nghe tiếng hát tìm đồ vật’’.
D. Củng cố - Dặn dò
- Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
- Gọi HS nhắc tên các bài hát đã được học, GV đệm đàn hoặc mở băng cho HS hát lại tên các bài hát: Chúc mừng sinh nhật, Cộc cách tùng cheng, Chiến sĩ tí hon.
- GV đọc chậm và diễn cẩm câu chuyện Mô-da – thần đồng âm nhạc.
- Cho HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da, chỉ trên bản đồ thế giới vị trí nước áo cho HS biết.
-Nêu một vài câu hỏi để HS trả lời sau khi nghe câu chuyện:
 + Nhạc sĩ Mô-da là người nước nào?
 + Mô-da đã làm gì sau khi đánh rơi bản nhạc xuống sông? + Khi xảy ra câu chuyện trên Mô-da được mấy tuổi?
(Giải thích cho HS hiểu từ thần đồng: danh hiệu dành cho những người có những tài năng đặc biệt được bộc lộ rất sớm ngay khi tuổi còn nhỏ)
- Đọc lại câu chuyện giúp HS ghi nhớ nhạc sĩ Mô-da một danh nhân âm nhạc thế giới
- Nhận xét 
- Giới thiệu một ca khúc thiếu nhi (hoặc một đoạn trích nhạc không lời của nhạc sĩ Mô-da)
- GV đặt câu hỏi:
 + Bản nhạc vui tươi, sôi nổi hay nhẹ nhàng, êm dịu
 - GV nhận xét ngắn gọn về ca khúc hoặc trích đoạn nhạc vừa cho HS nghe.
- Cho HS nghe lại một lần nữa để HS có thể cảm nhận giai điệu, tìm cảm của bản nhạc.
- Nhận xét 
- GV cho HS đứng thành vòng tròn chung quanh lớp. Em sẽ đi tìm đồ vật ra ngoài lớp. GV đưa một vật nhỏ cho 1 em giữ kín. Cả lớp cùng hát một bài hát Em tìm đồ vật vào lớp và bắt đầu tìm bạn nào đang giữ đồ vật theo tiếng hát đã được quy định (tiếng hát nhỏ là đang ở xa đồ vật, tiếng hát to là bạn đang ở gần đồ vật).
- Nhận xét 
 - Cuối tiết học, GV nhận xét, khen ngợi những HS hoạt động tốt trong giờ học, nhắc nhở những em chưa tham gia tích cực cần cố gắng hơn ở tiết sau. Dặn HS về ôn lại bài hát Chiến sĩ tí hon để chuẩn bị tiết sau tham gia trò chơi.
- Thực hiện yêu cầu GV
- HS ngồi ngay ngắn và chú ý lắng nghe câu chuyện.
- Ngồi ngay ngắn 
- HS xem ảnh nhạc sĩ Mô-da và quan sát vị trí nước Áo
- HS nghe và trả lời các câu hỏi của GV
+ Người nước Áo.
+ Mô-da đã viết lại bản nhạc khác.
+ Lúc đó, Mô-da mới được 6 tuổi
- HS nghe và ghi nhớ.
- HS ngồi ngay ngắn lắng nghe.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS nghe lại một lần, nghĩ ra một vài động tác phù hợp với nhịp điệu của bản nhạc.
- HS nghe hướng dẫn để có thể tham gia trò chơi.
- HS nghe và ghi nhớ.
 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
CHỦ ĐỀ: UỐNG NƯỚC NHỚ NGUỒN
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: HS biết sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội và quê hương đất nước Việt Nam. 
- HS biết hát được bài: “ Chú bộ đội ”
2. Kĩ năng: Hiểu biết chủ đề tháng 12 “ Uống nước nhớ nguồn” và ý nghĩa ngày lễ lớn: 22/12/1944. 
- Vẽ được tranh về chủ đề: Chú bộ đội:
3. Thái độ: Kính trọng và yêu quí các anh Bộ đội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
1. GV:Một số tranh ảnh về anh Bộ đội và quê hương đất nước
2. Học sinh sưu tầm tranh ảnh trong sách báo. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5p
10p
8p
10p
2p
Hoạt động 1: 
Hướng dẫn các em sưu tầm tranh ảnh về anh bộ đội và quê hương đất nước Việt Nam 
Hoạt động 2:
Hướng dẫn HS sinh hoạt Sao nhi đồng
Hoạt động 3: Chủ đề tháng 12 và ý nghĩa các ngày lễ
Hoạt động 4: Vẽ tranh.
Củng cố- dặn dò
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
- GV tuyên truyền ý nghĩa ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12/1944 
- GV cho từng Sao sinh hoạt dưới sự điều khiển của Sao trưởng
+ Tập họp hàng dọc: dóng hàng - điểm số báo tên
+ Tập họp vòng tròn: 
- Hát bài: Chú bộ đội.
- Kiểm tra vệ sinh – tuyên dương
- Hát bài: nhanh bước nhanh nhi đồng
- Sao trưởng hô: nhi đồng Hồ Chí Minh
- Các em đọc:“Vânglờikính yêu ” .
- Cho từng em báo cáo việc giúp đỡ Cha, Mẹ và học tập trong tuần qua
- Sinh hoạt chủ điểm: kể cho các em nghe chuyện anh“Kim Đồng”
* GV treo tranh cho HS xem và hướng dẫn chốt ý lại
+ Cho từng nhóm lên trình bày tranh ảnh nhóm mình sưu tằm
+ Nhóm khác nhận xét bổ sung
- GV chốt lại
- GV đặt câu hỏi HS trả lời:
+ Chủ đề tháng 12 là gì ?
+ Em hiểu chủ đề đó ra sao ?
+ Trong tháng 12 có mấy ngày lễ nào ?
- Cho HS vẽ tranh về chủ đề: “Chú bộ đội”.
- GV quan sát, giúp đỡ HS yếu.
- Xen kẽ HS trả lời GV cho HS nhận xét, bổ sung và GV chốt lại
* GV hệ thống lại bài – Nhận xét, dặn dò
- Lắng nghe
- HS thực hiện sinh hoạt Sao
- Sao trưởng điều khiển
- Sinh hoạt chủ điểm
- Quan sát
- Từng nhóm trình bày 
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung
- HS trả lời cá nhân
- Bạn khác nhận xét, bổ sung
HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP
I/ MỤC TIÊU : 
- Hoàn thành bài tập trong ngày.
- Củng cố kiến thức môn toán tiết 1.
* Nắm chắc kiến thức về ngày, giờ. Hiểu rõ một ngày có 24 giờ.
* Biết làm BT có liên quan đến các giờ trong ngày.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
GV: Bảng nhóm, bảng phụ.
HS: VBT
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
5p
7p
6p
8p
9p
2p
A. Ổn định tổ chức
B.Hoànthành bài tập trong ngày.
C. Củng cố kiến thức 
Bài 1: Viết ...
Bài 2: Số
Bài 3: 
Bài 4: 
D. Củng cố, dặn dò 
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho học sinh làm vở, 4 HS lần lượt lên bảng làm.
- GV chữa bài, nhận xét.
- Cho HS đọc y/c bài 
- Cho HS nối tiếp nhau nhẩm kết quả.
- GV dán kết quả đúng lên bảng.
- Cho HS đọc từng câu hỏi và làm vở.
- Gọi học sinh nêu câu trả lời.
- GV nhận xét 
* Cho HS đọc đề toán.
- Cho HS nhận xét đề toán.
- GV hỏi: 17 giờ là mấy giờ chiều?
- Cho HS tóm tăt đề bài và làm vở.
- GV chũa bài, nhận xét 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về xem lại bài 
Hát 
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở, 4 HS làm bài bảng lớp.
- HS đổi chéo vở KT kết quả, nhận xét bài của bạn.
- Đọc yêu cầu bài tập 
- HS nối tiếp nhau nêu:
a. 14 giờ hay 2 giờ chiều.
b. 21 giờ hay 9 giờ tối
c. 1 giờ chiều hay 13 giờ.
- Cả lớp đọc lại kết quả.
- HS đọc từng câu hỏi và làm vở.
- Học sinh nêu câu trả lời:
a. Lúc 3 giờ chiều là 15 giờ trong ngày.
- Đọc yêu cầu bài tập 
- HS trả lời: 17giờ là 5 giờ chiều?
Vậy Lan và dũng đi học về cùng giờ, không bạn nào về sớm hơn.
HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP
I/ MỤC TIÊU : 
- Hoàn thành bài tập trong ngày.
- Củng cố kiến thức môn toán .
*Củng cố cách thực hiện phép tính có kèm đơn vị ngày, giờ. Giải bài toán có lời văn có liên quan đến ngày, giờ.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
1. GV: Bảng nhóm.
2. HS: Bảng con, vở ô ly.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
5p
30p
2p
A. Ổn định tổ chức
B.Hoànthành bài tập trong ngày.
C. Củng cố kiến thức 
Bài 1: Tính
a/23 giờ+ 47 giờ
b/ 100 ngày- 46 ngày
Bài 2: Tìm x
x- 28=100
85- x= 49
x-45= 55
100-x=36
Bài 3: 
D. Củng cố, dặn dò 
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho học sinh làm vở, 3 HS lên bảng làm.
 - GV cùng cả lớp nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài 
- Cho học sinh làm bảng con
- GV nhận xét 
* GV treo bảng nhóm lên bảng, cho HS đọc đề toán.
- Cho HS tóm tăt đề bài và làm vở.
- GV cùng cả lớp nhận xét
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về xem lại bài 
Hát 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nêu cách tính 
a/23 giờ+ 47 giờ = 70 giờ
b/100 ngày- 46 ngày=54 ngày
- HS làm bài vào vở, 3 HS làm bài bảng lớp. 
- Đọc yêu cầu bài tập 
- Nêu cách tìm số hạng chưa biết
x-28=100 85-x= 49 ...
 x =100- 28 x= 85- 49
 x = 72 x= 36 
- HS làm bài vào vở, 4 HS làm bảng lớp 
- Đọc yêu cầu bài tập 
- HS tóm tắt đề và làm vở
Tóm tắt
Ngày thứ nhất: 12 giờ. 
Ngày thứ hai làm kém ngày thứ nhất: 3 giờ.
Ngày thứ hai :giờ?
Bài giải
Ngày thứ hai tổ đó làm được số giờ là
 12 – 3 = 9(giờ)
 Đáp số: 9 giờ
- 1 HS trình bày bảng lớp
HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
- Hoàn thiện bài tập trong ngày.
- Củng cố kiến thức môn Tiếng Việt tiết 1:Đọc trơn toàn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Làm đúng BT theo Y/C
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1. GV: Bảng phụ,
2. HS: VBT.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1p
5p
30p
2p
A. Ổn định tổ chức 
B.Hoàn thiện bài tập trong ngày.
C. Củng cố kiến thức
a.Môn Tiếng Việt
4. Hướng dẫn HS làm BT: Bài 1
Bài 2:
Bài 3:
D. Củng cố, dặn dò
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không?
- Cho HS đọc bài : Hai anh em.
*GV đọc diễn cảm một lần
- Cho HS đọc từng câu 
- Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn
- Thi đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm
GV nhận xét.
- Thi đọc cả bài
GV nhận xét.
- Thi đọc phân vai
- Cả lớp đồng thanh
* GV cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- GV mời HS nhận xét bài của bạn.
- Cho HSđọc y/c bài
- Cho HS làm bài theo nhóm đôi.
- Mời đại diện các nhóm trả lời.
- GV cùng HS chữa bài, nhận xét.
* GV cho HS đọc y/c bài
- GV treo bảng nhóm lên bảng, cho HS đọc các từ chưa hoàn chỉnh, sau đó làm vào bảng con, 1 em lên bảng làm.
- GV chữa bài, nhận xét.
* Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài 
Hát 
- 1 HS đọc bài
- HS lắng nghe
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc đoạn 
- HS đọc đoạn trong nhóm
HS nhận xét
- Các nhóm thi đọc 
HS nhận xét
- HS thi đọc cả bài
HS nhận xét
- Mỗi nhóm 3HS
HS nhận xét 
- Cả lớp đọc bài
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở, 1 HS làm bảng phụ.
- Cho HS đổi chéo vở KT kết quả.
* Khoanh tròn vào câu 1/ c; câu 2/a; câu 3/ b
- HS đọc y/c bài.
- HS làm bài theo nhóm đôi.
- Đại diện các nhóm trả lời.
a/ Gập đầu thấp xuống về phía trước là cúi.
b/ Đồ dùng để đựng các vật là túi.
c/  múi
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vbảng con, 3 HS lên bảng làm thi.
Đáp án đúng : phá hủy, tận tụy, xương tủy, buồn tủi.
 HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP
I. MỤC TIÊU
- Hoàn thiện bài tập trong ngày.
- Củng cố kiến thức môn Tiếng Việt tiết 2.
* HS hiểu được một số từ ngữ chỉ đặc điểm.
* Biết tách hai bộ phận của câu theo mẫu câu Ai - thế nào?.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 1.GV: Bảng phụ,
2. HS: VBT,
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1p
5p
30p
2p
A. Ổn định tổ chức 
B.Hoàn thiện bài tập trong ngày.
C. Củng cố kiến thức
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
D. Củng cố, dặn dò
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem có còn BT không?
* GV cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
- Cho lớp làm BT vào vở.
- GV chữa bài, nhận xét.
* GV cho HS đọc y/c bài
- GV treo bảng phụ lên bảng, cho HS đọc các cau dùng từ sai. Lớp làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
- GV chữa bài, nhận xét.
* GV cho HS đọc y/c bài.
- Cho lớp làm câu a và câu b vào vở, 2 em lên bảng làm câu c và câu d.
- GV chữa bài, nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài 
Hát 
- 1 HS đọc bài
- HS đọc y/c bài.
- HS đọc 3 nhóm từ
- HS làm vở, 1 HS làm bảng nhóm.
Đáp án phần a: cao; b: sừng sững; c: sắc sảo
- HS đọc y/c bài.
- HS đọc đoạn văn.
- HS làm vở, 1HS lên bảng làm.
*Các từ chỉ đặc điểm là: xanh biết, thơm ngát, trắng muốt, ấm áp, mơn mởn., tươi ấm.
- HS đọc y/c bài.
- HS làm vở, 2 HS lên bảng làm .
Đáp án:
 Ai thế nào?
a/Bà ngoại em hiền lắm.
b/Bạn Hà của em học rất
c/Bạn Hùng cao nhất
d/Những ngón thon thả.
HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH CÁC BÀI TẬP
I/ MỤC TIÊU : 
- Hoàn thành bài tập trong ngày.
- Củng cố kiến thức môn toán tiết 3.
*Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính .
*Tìm x trong các bài tập dạng x+ a = b, x – a = b bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính 
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: 
1. GV: Bảng nhóm.
2. HS: Bảng con, VBT.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
5p
30p
2p
A. Ổn định tổ chức
B.Hoànthành bài tập trong ngày.
C. Củng cố kiến thức 
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Tìm x
Bài 3: Tính 
Bài 4:
D. Củng cố, dặn dò 
- GV hỏi HS về các môn học sáng xem còn BT không?
- Cho HS nêu y/c bài.
- Cho học sinh làm vở, HS lên bảng làm.
- GV cùng cả lớp nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài 
- Cho HS nêu thành phần x trong phép tính.
- Cho học sinh lên bảng làm, lớp làm vở.
- GV nhận xét 
- Cho HS đọc y/c bài.
Cho HS làm bảng vở, 2 HS lên bảng làm..
- GV cùng cả lớp nhận xét
* GV hướng dẫn HS khá, giỏi làm bài 4.
- GV cùng cả lớp chữa bài, nhận xét. 
- Nhận xét tiết học 
- Dặn HS về xem lại bài 
Hát 
- 2 HS đọc bảng trừ 
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS lên bảng làm, lớp làm vở rồi đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
 61 73 100 85
 - - - - 
 7 38 57 76
 54 35 43 9
- Đọc yêu cầu bài tập 
- Nêu cách cách tìm x
- Lớp làm bảng con.
34+x=62 75-x=27
 x=62-34 x=75-27
 x = 28 x=48
- HS đọc y/c bài.
61 + 24 +15 = 85+15 
 = 100
61 + 24 – 15 = 85 - 15
 = 70
- Đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm làm vở.
Bài giải
 Số đó là :
 100 – 25 = 75
 Đáp số: 75
TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Củng cố cách xem đồng hồ 
II. Đồ dùng dạy – học 
- GV: Nội dung
- HS: Vở, bút, 
III. Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
Một ngày có bao nhiêu giờ ?
GV nhận xét, cho điểm 
3. Bài ôn
Bài 1: 
Mẹ đi làm về nhà lúc 18 giờ. Hỏi mẹ đi làm về lúc đó là buổi nào ?
- GV cùng nhận xét 
Bài 2: Điền số:
9 giờ tối  giờ  giờ chiều 4 giờ 
24 giờ đêm  giờ 1 giờ chiều  giờ 
- GV nhận xét 
+ Hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT
4. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
Hát 
- 2 HS trả lời 
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS thực hành trên đồng hồ, và trả lời vào vở
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào vở
- Một số HS đọc bài trước lớp 
Thứ tư ngày 5 tháng 12 năm 2012
Tiết 24:
TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC BÀI: TÌM NGỌC
 I. Mục tiêu
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng.
- Đọc trơn toàn bài
II. Đồ dùng dạy – học
 SGK
III. Hoạt động dạy – học 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ
Đọc bài : Thời gian biểu 
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài ôn
GV đọc diễn cảm một lần
- Cho HS đọc từng câu 
- Cho HS nối tiếp đọc từng đoạn
- Thi đọc đoạn trong nhóm
- Thi đọc đoạn giữa các nhóm
GV nhận xét, cho điểm
- Thi đọc cả bài
GV nhận xét, cho điểm
- Cả lớp đồng thanh
4. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc lại bài 
Hát 
- 1 HS đọc bài
- HS lắng nghe
- Học sinh nối tiếp đọc từng câu
- HS đọc đoạn 
- HS đọc đoạn trong nhóm
HS nhận xét
- Các nhóm thi đọc 
HS nhận xét
- HS thi đọc cả bài
HS nhận xét
- Cả lớp đọc bài
Tiết 51:
TOÁN
ÔN TẬP
I. Mục tiêu
- Ôn lại cách đặt tính, cách tìm số bị trừ và số hạng chưa biết
- Giải bài toán về ít hơn 
II. Đồ dùng dạy – học 
- GV: Nội dung
- HS: Vở, bút, 
III. Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
Kiểm tra VBT
GV nhận xét, cho điểm 
3. Bài ôn
Bài 1: Đặt tính rồi tính
a) 45 + 28 c) 71 – 43
b) 56 + 27 d) 82 - 57
- GV cùng cả lớp nhận xét 
Bài 2: Tìm x
a) x – 28 = 34 b) x + 19 = 75 – 47
c) x + 37 = 45
- GV nhận xét, nêu lại cách tìm số hạng và số bị trừ
Bài 3: Khúc gỗ thứ nhất dài 36dm, khúc gỗ thứ hai ngắn hơn khúc gỗ thứ nhất 12dm. Hỏi: 
a) Khúc gốc thứ hai dài bao nhiêu đề-xi-mét ?
b) Hai khúc gỗ dài tổng cộng bao nhiêu đề-xi-mét ? 
- Bài thuộc toán gì ?
- Ý a hỏi gì ? Và dùng phép tính gì để tính ? 
- Ý b yêu cầu gì ?
- GV nhận xét 
4. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
Hát 
- 2 HS 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nêu cách đặt tính
- HS làm bài vào vở, một số HS trình bày bảng lớp
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS nêu cách tìm số hạng, tìm số bị trừ 
- HS làm bài vào vở, 3 HS trìn bày bảng lớp 
- Đọc yêu cầu bài tập
- Bài thuộc dạng toán ít hơn
- Khúc gỗ thứ hai dài bao nhiêu dm, muốn tìm được ta dùng phép tính trừ
- Tìm độ dài của cả hai khúc gỗ 
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng lớp 
 Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Tiết 15:
	TIẾNG VIỆT
PHÂN BIỆT AI/AY, S/X, ÂT/ÂC
I. Mục tiêu
- Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần, thanh dễ lẫn: ch/tr; ao/au; thanh hỏi/thanh ngã.
II. Đồ dùng dạy – học 
- Vở, bảng, phấn, 
III. Hoạt động dạy – học 
Hoạt động của GV
Họt động của HS
1. Ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra VBT
GV nhận xét, cho điểm
3. Bài ôn 
Bài 1: Viết tiếp các tiếng có vần ao và vần au:
đao, 
đau, ...
- GV cùng cả lớp nhận xét 
Bài 2: a) Điền tr hoặc ch vào chỗ trống: 
Chăm chỉ, chần chừ, chùng chình, chậm chạp, trẻ trung, trầm trọng, trần trụi. trì trệ.
b) Điền dấu hỏi hoặc dấu ngã vào các chữ in nghiêng:
bươn chai, vững chai, lang tránh, lang phí, tấm vai, rơi vai, thừa thai, nước thai.
4. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
hát
- 2 HS
- Đọc yêu cầu bài tập 
- HS tìm các từ có vần ao/au để diền thêm vào chỗ trống
- Một số HS trình bày trước lớp 
- Đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở, một số HS điền bả

File đính kèm:

  • docHDH_t16phi.doc