Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 21 - Trường TH Thịnh Sơn

Tiết 3

ĐẠO ĐỨC BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ

I. Mục tiêu:

- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.

- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.

- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.

- Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.

* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:

- Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.

- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.

* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.

- Thảo luận nhóm.

- Đóng vai.

- Trò chơi.

 

doc25 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 587 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 21 - Trường TH Thịnh Sơn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HS trả lời
. 
-Cả lớp cùng thực hiện làm vào vở 
- Một em nêu đề bài .
HS trả lời
- Líp lµm vë- 1 HS lµm b¶ng
-Hai học sinh nhắc lại cách tính độ dài đường gấp khúc .
-Về nhà học bài và làm bài tập .
 Tiết 3
ĐẠO ĐỨC BIẾT NÓI LỜI YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ
I. Mục tiêu:
- Biết một số câu yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lịch sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hằng ngày.
- Mạnh dạn khi nói lời yêu cầu, đề nghị phù hợp trong các tình huống thường gặp hằng ngày.
* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Kĩ năng nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác.
- Kĩ năng thể hiện sự tự trọng và tôn trọng người khác.
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Thảo luận nhóm.
- Đóng vai.
- Trò chơi.
II. Chuẩn bị: phiếu thảo luận.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.KT bài cũ:KT: dụng cụ học tập của học sinh.
-HS: Dụng cụ môn học.
B.Bài mới:
1Giới thiệu:
2, Khai thác
Hoạt động 1: 
– Gọi 2 em lên bảng đóng kịch theo tình huống sau, yêu cầu cả lớp theo dõi.
-Giờ tan học đã đến. Trời mưa to Ngọc quên không mang áo mưa – Ngọc đề nghị Hà:
 + Bạn làm ơn cho mình đi chung áo mưa với. Mình quên không mang.
-Đặt câu hỏi cho hs khai thác mẫu hành vi.
 + Chuyện gì xảy ra sau giờ học? 
–+Ngọc đã làm gì khi đó? 
+ Hãy nói lời của Ngọc với Hà 
 + Hà đã nói lời đề nghị với giọng thái độ như thế nào?
* Kết luận: để đi chung áo mưa với Hà, Ngọc đã biết nói lời đề nghị rất nhẹ nhàng, là sự thể hiện sự tôn trọng Hà và tôn trọng mình.
Hoạt động 2: ( đánh giá hành vi )
-Phát phiếu thảo luận cho các nhóm và yêu cầu nhận xét hành vi được đưa ra. Nội dung thảo luận của các nhóm.
 + Nhóm 1: tình huống 1.
 Trong giờ vẽ, bút màu của Nam bị gãy Nam thò tay sang chỗ Hoa lấy gọt bút chì mà không nói gì với Hoa. Việc làm của Nam là đúng hay sai? Vì sao? Việc làm của Nam là sai Nam không được lấy gọt bút chì của Hoa mà phải nói lời đề nghị Hoa cho mượn khi Hoa đồng ý Nam mới đượcsử dụng gọt bút của Hoa.
 + Nhóm 2: tình huống 2.
 Giờ tan học quai cặp của Chi bị tuột nhưng em không biết cài lại khoá quai thế nào. Đúng lúc ấy cô giáo đi đến, Chi liền nói: “ Thưa cô quai cặp của em bị tuột, cô làm ơn cài lại giúp em với ạ! Em cảm ơn cô! “
Việc làm của chi như thế nào? Việc làm của Chi là đúng vì Chi đã biết nói lời đề nghị cô giáo giúp một cách lễ phép
 + Nhóm 3: tình huống 3.
 Sáng nay đến lớp Tuấn thấy babạn Lan, Huệ, Hằng say sưa đọc chung quyển truyện tranh mới. Tuấn liền thò tay giật lấy quyển truyện từ tay Hằng và nói “ Đưa đây đọc trước đã “, Tuấn làm vậy đúng hay sai? Vì sao? Tuấn làm thế là sai vì Tuấn đã lấy quyển truyện từ tayHằng và nói rất mất lịch sự với ba bạn.
 + Nhóm 4: tình huống 4.
 Đến giờ vào lớp nhưng Hùng muốn sang lớp 2C để gặp bạn Tuấn. Thấy Hà đang đứng ở cửa lớp Hùng liền nhét chiếc cặp sách của mình vào tay Hà và nói: “ cầm vào lớp hộ với “rồi chạy biến đi , Hùng lamø đúng hay sai? Vì sao? – Hùng làm thế là sai vì Hùng đã nói lới đề nghị như ra lệnh cho Hà, rất mất lịch sự
c) Hoạt động 3: ( tập nói lời đề nghị yêu cầu )
 Yêu cầu HS suy nghĩ và viết lại lời đề nghị của em với bạn em nếu em là Nam trong tình huống 1, là Tuấn trong tình huống 3, là Hùng trong tình huống 4 của hoạt động 2.
 - Yêu cầu 2 em ngồi cạnh nhau chọn 1 trong 3 tình huống trên và đóng vai.
 - Gọi 1 số cặp trình bày trước lớp.
* Kết luận: khi muốn nhờ ai đó một việc gì các em cần nói lời đề nghị, yêu cầu 1 cách chân thành, nhẹ nhàng, lịch sự, không tự ý lấy đồ của người khác sử dụng khi chưa được phép.
C.Củng cố:Nhận xét tiết học.
HS nhắc lại
2 em đóng vai – cả lớp theo dõi
HS trả lời 
-Trời mưa to, Ngọc quên không mang áo mưa.
- Ngọc đề nghị Hà cho đi chung áo mưa
 3- 5 hs nói lại.
-Giọng nhẹ nhàng thái độ lịch sự.
HS trả lời
- 
HS trả lời
HS trả lời
. HS trả lời
- Viết lời đề nghị thích hợp vào giấy.
- Thực hành đóng vai và nói lời đề nghị yêu cầu.
- Một số cặp trình bày – lớp theo dõi và nhận xét.
HS nhắc lại
 Tiết 4
 TỰ HỌC:* TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
I. Mục tiêu: - Giúp hs hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành ngày thứ 2
 - HD hs học 1 số kiến thức phù hợp với trình độ h/s, phù hợp với mảng kiến thức , kĩ năng cần giúp đỡ
 - GD hs ý thức tự học
 II. Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: * GTB: (Trực tiếp)
-Nêu mục tiêu, yêu cầu
*HĐ2: Hs( Chưa HT về nhóm chưa HT) tự học theo cá nhân hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành ngày thứ 2( Toán, T/công, Tập viết), hs HT Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm
- GV bao quát đến từng cá nhân hs, hướng dẫn giúp đỡ khi hs cần giúp đỡ
- Các nhóm tự học, tự hoàn thành bài - GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm 
( Lưu ý: Nhóm học theo sở thích có thể cho nhóm trưởng điều hành, có thể giúp đỡ nhau( nếu cần) hoặc gv giúp đỡ
HĐ3: -Tổng kết đánh giá
-1 số HS nêu trước lớp.....
- Từng cá nhân tự học mảng kiến thức bài tập
( Học sinh đã hoàn thành Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm bài tập)
 ( mỗi em một thẻ cứu trợ, nếu cần gv hỗ trợ đặt thẻ trên bàn để gv đến giúp đỡ)
- Làm việc theo y/c
 ************************************************************ Chiều, thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2016
 Tiết 1
TẬP ĐỌC: VÈ CHIM
I.Mục tiêu :
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè.
- Hiểu ND : Một số loài chim cũng có đặc điểm, tính nết giống như con người.( TL được CH1, CH3 ; học thuộc được một đoạn trong bài vè.)HSKG thuộc được bài vè; thực hiện được yêu cầu của câu hỏi 2
 II.Chuẩn bị :
-Tranh minh họa bài tập đọc . Bảng phụ viết các từ , các câu cần luyện đọc .
III. Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:. 
B.Bài mới 
 a) Giới thiệu bài:
 b) Luyện đọc:
 * GV Đọc mẫu lần : 
 * Đọc nối tiếp từng câu . 
-Hướng dẫn phát âm từ khó : vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh. 
* Luyện đọc đoạn : 
- Theo dõi học sinh đọc bài .
* Thi đọc :
 - Nhận xét .
* Đọc đồng thanh :
 c) Hướng dẫn tìm hiểu bài : 
 -Tìm tên các loài chim có trong bài ? - 
- Để gọi chim sáo tác giả đã dùng từ gì ?. - Em hãy tìm tên gọi loài chim khác ? 
- Con gà có đặc điểm gì ?
- Chạy “ lon xon “ có nghĩa là gì ?
 - Tìm đặc điểm của từng loài chim?
- Theo em việc tác giả dân gian dùng các từ để gọi người , các đặc điểm
- Em thích nhất con chim nào ? Vì sao ?
* Học thuộc lòng bài vè :
- Xoá dần bảng. 
C, Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét đánh giá tiết học.
-2 em đọc và trả lời câu hỏi bài 
-Lắng nghe 
-Mỗi em đọc 2 câu cho đến hết bài .
- phát âm từ khó : vè, lon xon, tếu, chao, mách lẻo
 - Các nhóm luyện đọc .
-Thi đọc cá nhân.
-Cả lớp đọc đồng thanh .
-Một em đọc bài , lớp đọc thầm theo .-gà, sáo, liếu điếu, chìa vôi, chèo bẻo, khách, chim sẻ, chim sâu, tu hú,
- Là từ “ con sáo “
-Con liếu điểu , cậu chìa vôi ,.
? - Con gà hay chạy lon xon 
- Là dáng chạy của các con vật bé nhỏ 
-Tác giả muốn nói các loài chim cũng có cuộc sống như con người .
- HS nêu các đặc điểm từng loài chim.
- Nêu theo suy nghĩ của bản thân .
- Lớp đọc đồng thanh bài vè .
- Cá nhân thi đọc thuộc lòng bài vè .
- Một em đọc thuộc lòng lại bài vè .
-Về nhà học thuộc bài. 
 Tiết 2
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu :
- Biết tính độ dài đường gấp khúc .
- Bài tập cần làm: Bài 1(b), 2
II. Chuẩn bị : 
- Vẽ sẵn các đường gấp khúc như bài học lên bảng .
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ :
- Yêu cầu. 
Giải
Độ dài đường gấp khúc ABCD là :
3 + 5 + 10 = 18 ( cm )
 Đ/S : 18 cm
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
B. Bài mới
1, Giới Thiệu 
2, Luyện tập:
Bài 1(b) Y/c h/s tự làm
 - Khi chữa bài cho h/s ghi chữ rồi đọc tên mỗi đường gấp khúc
(HSKG làm thêm bài 1 a)
- Yêu cầu.
- Độ dài đường gấp khúc MNPQ là :
 12 + 6 + 9 + 8 = 25 ( cm ) 
 Đ/S : 25 cm
-Giáo viên nhận xét đánh giá.
Bài 2 :-Yêu cầu dọcđề bài
*( Gợi ý h/s TB,yếu)
-Hãy quan sát và cho biết con ốc sên bò theo hình gì?
- Muốn biết con ốc sên phải bò bao nhiêu xen- ti- mét ta làm thế nào?
- Chữa bài ,Nhận xét .
Bài 3: (HSKG làm thêm)
- Hướng dẫn HS bài tập .
-ĐGK gồm 3 đoạn thẳng là đường nào ? - -ĐGK gồm 2 đoạn thẳng là đường nào ? - -ĐGKABCvà BCD chung đ/ thẳng nào ? - -Giáo viên nhận xét đánh giá.
C. Củng cố - Dặn dò:	
- HS nêu cách tính độ dài §GK
-Nhận xét đánh giá tiết học.
-Hai học sinh lên bảng tính
-Hai học sinh khác nhận xét .
- Một em đọc đề bài .
-Lớp thực hiện tính vào vở . Một h/sinh lên bảng giải
- Độ dài đường gấp khúc là:
10 + 14 + 9 = 33 (dm)
 Đáp số : 33 dm
-Học sinh khác nhận xét bài bạn
- Một em đọc đề bài .
-Qs h lắng nghe GV hướng dẫn. 
. HS trả lời: Bò theo đường gấp khúc
- Ta tính độ dài đường gấp khúc ABCD
- H/S làm bài
- Giải
Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là :
5 + 2 + 7 = 14 ( dm )
 Đ/S: 14 dm
-Là đường ABCD 
-Là đường ABC và BCD
-Cùng có chung đoạn thẳng BC
-Về nhà học bài và làm bài tập .
 Tiết 3
CHÍNH TẢ: CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I.Mục tiêu :- Chép lại chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời nói của nhân vật.
- Làm được bài tập (2) a/ b. HSKG trả lời được câu đố ở BT (3) a/ b
II. Chuẩn bị :- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn .
III. Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ : 
- GV đọc chiết cành , chiếc lá , hiểu biết , xanh biếc ,...
B.Bài mới: 
1) Giới thiệu bài
 2) Hướng dẫn tập chép :
- Đọc mẫu đoạn văn,
 Yêu cầu 2 hs đọc lại đoạn văn
-Đoạn văn trích trong bài tập đọc nào ?.
- Đoạn trích nói về nội dung gì ?
 - Đoạn văn có mấy câu ?
 - Lời của sơn ca nói với cúc được viết sau các dấu câu nào ? 
- Trong bài có các dấu câu nào nữa ? - 
* Hướng dẫn viết từ khó : 
-Giáo viên nhận xét chỉnh sửa .
* Chép bài :
* Soát lỗi : 
* Thu 1 số bài và nhận xét lỗi 
 -Thu bài nhận xét đánh giá, sửa lỗi.
 3) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1, 2 : Trò chơi thi tìm từ :
- Chia lớp thành 4 nhóm , yêu cầu .
- Trong 5 phút đội nào tìm được nhiều từ đúng hơn là đội thắng cuộc 
-Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc .
 C. Củng cố - dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-HS lên bảng viết:
- Cả lớp theo dõi đọ thầm theo cô giáo
-2 em đọc trước lớp , cả lớp đọc thầm theo
-Chim sơn ca và bông cúc trắng 
- Về cuộc sống của chim sơn ca và bông cúc khi chưa bị nhốt vào lồng .
- Bài viết có 5 câu
-Viết sau hai dấu chấm và dấu gạch đầu dòng.
-Dấu chấm , dấu phẩy , dấu chấm cảm
- Lớp viết từ khó vào bảng con .
- 2 em thực hành viết trên bảng. 
- Nhìn bảng để chép bài vào vở .
-Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài .
- Chia thành 4 nhóm . 
- Các nhóm thảo luận. 
- Các nhóm khác nhận xét chéo .
Về nhà viết lại những chữ sai. 
Tiết 4
TỰ HỌC* TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
I. Mục tiêu: - Giúp hs hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành ngày thứ 3
 - HD hs học 1 số kiến thức phù hợp với trình độ h/s, phù hợp với mảng kiến thức , kĩ năng cần giúp đỡ
 - GD hs ý thức tự học
 II. Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: * GTB: (Trực tiếp)
-Nêu mục tiêu, yêu cầu
*HĐ2: Hs( Chưa HT về nhóm chưa HT) tự học theo cá nhân hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành LTVC, Toán, Đạo đức, Chính tả
, hs HT Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm
- GV bao quát đến từng cá nhân hs, hướng dẫn giúp đỡ khi hs cần giúp đỡ
- Các nhóm tự học, tự hoàn thành bài - GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm 
( Lưu ý: Nhóm học theo sở thích có thể cho nhóm trưởng điều hành, có thể giúp đỡ nhau( nếu cần) hoặc gv giúp đỡ
HĐ3: -Tổng kết đánh giá
-1 số HS nêu trước lớp.....
- Từng cá nhân tự học mảng kiến thức bài tập chưa hoàn thành
( Học sinh đã hoàn thành Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm bài tập)
 ( mỗi em một thẻ cứu trợ, nếu cần gv hỗ trợ đặt thẻ trên bàn để gv đến giúp đỡ)
- Làm việc theo y/c
************************************************************ Thứ năm ngày 4 tháng 5 năm 2016
CHÍNH TẢ: (Nghe - viết ): SÂN CHIM
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm được bài tập(2) a/ b hoặc BT(3) a/ b.
II. Chuẩn bị : 
-Tranh vẽ minh hoạ bài thơ . Bảng phụ chép sẵn qui tắc viết chỉnh tả . 
III. Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
-GV đọc. tuốt luá , vuốt tóc , chau chuốt , cái cuốc, đôi guốc, luộc rau.
-Nhận xét đánh giá phần kiểm tra bài
B.Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài 
 b) Hướng dẫn nghe viết : 
*Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết 
- GV đọc bài viết
 Đoạn viết nói về nội dung gì ? 
* Hướng dẫn cách trình bày :
- Đoạn viết có mấy câu ? 
 Trong bài có các dấu câu nào ?
 - Các chữ đầu đoạn văn viết NTN ? 
* Hướng dẫn viết từ khó : 
- Tìm những từ có thanh hỏi , thanh ngã ? -chèo bẻo , mách lẻo ,.. 
- Nhận xét và sửa sai.
* Viết chính tả 
* Soát lỗi chấm bài 
-Thu bài và nhận xét sửa lỗi
 c) Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 2 :
- - Nhận xét 
 .
 C,Củng cố - Dặn dò:
-Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học.
-HS viết: 
-HS nhắc lại
-Lắng nghe GV đọc mẫu, một em đọc lại 
-Về cuộc sống của các loài chim trong sân chim
- Đoạn văn có 4 câu
-Dấu chấm và dấu phẩy .
- Viết hoa và lùi vào một ô .
2- Hai em lên viết từ khó.
- Thực hành viết vào bảng con.
-HS chép vào vở .
-Nghe để soát và sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. 
- Một em đọc yêu cầu đề bài .
- HS làm bảng.Lớp làm vở: 
Đánh trống, chống gậy, chèo bẻo, leo trèo,quyển truyện, câu chuyện.
- HS khác nhận xét bài bạn .
-Về nhà viết lại những chữ viết sai.
 Tiết 2
TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu :
- Thuộc bảng nhân 2 , 3 , 4, 5 để tính nhẩm. 
- Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trương hợp đơn giản.
- Biết giải bài toán có một phép nhân. 
- Biết tính độ dài đường gấp khúc. 
Bài tập cần làm: - Bài 1,3,4,5(a)
II. Chuẩn bị : - Vẽ sẵn các đường gấp khúc bài tập 5 lên bảng .
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ :
- - Tính độ dài đường gấp khúc ABCD biết độ dài các đoạn thẳng : AB là 4 cm ; BC là 5 cm và CD là 7 cm .
-Nhận xét đánh giá bài học sinh .
 B. Bài mới:
1,Giới thiệu bài: 
2, Luyện tập
Bài 1: - Tính nhẩm
 - Tổ chức :Thi đọc thuộc trong nhóm
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp
-Giáo viên nhận xét đánh giá
Bài 2 : (HSKG làm nếu còn t/g)
Bài 3:
-Gọi h/s nêu Yêu cầu bài 
- GV nêu viết lên bảng 5 x5 +6 = 
Y/c h/s nêu cách thực hiện tính?
-Y/c cả lớp làm bài, gọi 3 hs lên làm bảng
- Nhận xét bài, kết luận đúng , sai .
Bài 4:
-Yêu cầu h/s đọc đề bài
-Khi chữa bài lưu ý h/s: 1 đôi đũa có 2 chiếc đũa.
Giải
7 đôi đũa có số chiếc đũa là :
7 x 2 = 14 ( chiếc )
 Đ/S : 14 chiếc đũa.
- Nhận xét bài trên bảng và rút kết luận đúng , sai.
Bài 5 (a): Gọi h/s nêu cách tính độ dài đường gấp khúc?
(HSKG b)
- Yêu cầu .
- Nhận xét bài rút kết luận đúng , sai.
C,Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
-Hai học sinh khác nhận xét .
- Một em đọc đề bài .(Tính nhẩm)
Thi đọc thuộc trong nhóm
- Thi đọc thuộc lòng trước lớp
- Nhận xét bạn .
- Một em đọc đề bài
- H/S nêu cách tính
-Lớp thực hiện tính vào vở .
- Một em đọc bài làm trước lớp .
- Lớp lắng nghe và nhận xét .
- Lớp làm vở , 3 em lên bảng làm bài 
- Lớp lắng nghe và nhận xét .
- Một em đọc đề bài .
- Một em khác lên bảng giải bài :
-Cả lớp làm vào vào vở bài tập .
-Một học sinh lên bảng giải bài 
 - Lớp nhận xét bài làm của bạn .
- HS nhắc lại cách tính độ dài §GK.
( tính tổng độ dài của các đoạn thẳng tạo thành đường gấp khúc)
-Về nhà học bài và làm bài tập .
 TIẾNG VIỆT* ÔN LUYỆN
I.Mục tiêu: Củng cố
- một số loài chim theo nhóm thích hợp 
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu 
III. Hoạt động dạy và học: 
 Hoạt động của Thầy
 Hoạt động của Trò
A, Kiểm tra:
B, Nội dung:
Bài 1: Tìm tên các loài chim có giọng hót rất hay: M: họa mi, .....
Chim sống trong rừng: M : công, ....
 Chim sống ngoài biển: M : hải âu, ... 
Chim có tên được hình thành từ tiếng hót: M : bìm bịp,....
 Bài 2: Tìm các từ chỉ hoạt động của chim chóc trong các từ sau:
- gầm, rú, rống, liệng, bay, đậu, hót, gù, rượt, vồ, húc, leo trèo, bay chuyền, chuyền cành, vỗ cánh, làm tổ, ấp trứng, phóng, lồng, phi, mớm mồi, tập bay, tập chuyền.
Bài 3: 
 Viết câu trả lời cho từng câu hỏi sau:
a, Nhà của em ở đâu?
b, Trường của em ở đâu?
c, Giờ ra chơi, các em chơi ở đâu?
d, Chủ nhật vừa rồi, lớp em đi tham quan ở đâu?
H/ s đọc y/c
- Nêu tiếp nối trước lớp
- Nhận xét 
 Làm vào vở
 Chữa bài 
- HĐ nhóm 2
- thực hiện trước lớp 
 TỰ HỌC* TỰ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN
. Mục tiêu: - Giúp hs hoàn thành các bài tập chưa hoàn thành ngày thứ 4, thứ 5
 - HD hs học 1 số kiến thức phù hợp với trình độ h/s, phù hợp với mảng kiến thức , kĩ năng cần giúp đỡ
 - GD hs ý thức tự học
II, Chuẩn bị: Hệ thống phiếu bài tập, dự kiến một số tình huống xảy ra
H/S: Thẻ cứu trợ
 III. Lên lớp:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1: * GTB: (Trực tiếp)
-Nêu mục tiêu, yêu cầu
*HĐ2: Hs( Chưa HT về nhóm chưa HT) tự học theo cá nhân hoàn thành phần bài tập chưa hoàn thành , ngày thứ 5( Toán, Mỹ thuật, TNXH, chính tả),
* hs HT Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV, TA, MT) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm
- GV bao quát đến từng cá nhân hs, hướng dẫn giúp đỡ khi hs cần giúp đỡ
- Các nhóm tự học, tự hoàn thành bài - GV theo dõi, giúp đỡ từng nhóm 
( Lưu ý: Nhóm học theo sở thích có thể cho nhóm trưởng điều hành, có thể giúp đỡ nhau( nếu cần) hoặc gv giúp đỡ
HĐ3: -Tổng kết đánh giá
-1 số HS nêu trước lớp.....
- Từng cá nhân tự học mảng kiến thức bài tập
( Học sinh đã hoàn thành Tự về vị trí nhóm môn học em yêu thích( T, TV, TA, mt) Tự chọn phiếu bài tập mà mình thích tự làm bài tập)
 ( mỗi em một thẻ cứu trợ, nếu cần gv hỗ trợ đặt thẻ trên bàn để gv đến giúp đỡ)
- Làm việc theo y/c
************************************************************ 
 Thứ sáu ngày 5 tháng 2 năm 2016
 Tiết 1
TẬP LÀM VĂN: ĐÁP LỜI CẢM ƠN- TẢ NGẮN VỀ LOÀI CHIM
I.Mục tiêu: 
- Biết đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp đơn giản(BT1, BT2) 
- Thực hiện được yêu cầu của BT 3( tìm câu văn miêu tả tromg bài, viết 2 đến 3 câu về một loài chim).
- GDMT: GD ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên. (KTTTND)
* Các kỹ năng cơ bản được giáo dục:
- Giao tiếp ứng xử văn hóa.
- Tự nhận thức.
* Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng.
- Hoàn tất nhiệm vụ: thực hiện đáp lời cảm ơn theo tình huống.
II. Chuẩn bị : -Tranh minh hoạ . Học sinh chuẩn bị về tranh ảnh một loài chim mà em yêu thích . 
III. Các hoạt động dạy học 	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 A. Kiểm tra bài cũ : 
- Yêu cầu.
- Nhận xét từng em .
B. Bài mới:
1, giới thiệu bài
2, Khai thác:
*Bài 1: 
-Khi được cụ già cảm ơn bạn HS nói gì ? 
- Tại sao bạn học sinh lại nói như vậy ? 
-Khi nói như vậy với bà cụ bạn HS đã thể hiện thái độ như thế nào ? - - Tìm câu nói khác cho lời đáp lại của bạn học sinh ?
*Bài 2- Yêu cầu.
 -Tuấn ơi , mình có quyển truyện mới hay lắm , cho cậu mượn này .
- Cảm ơn Nam , tuần sau mình sẽ trả .
- Có gì đâu bạn cứ đọc đi ( hoặc ) Mình là bạn bè có gì đâu mà cảm ơn .
- GV chữa bài .
*Bài 3:
-Những câu văn nào tả hình dáng của chim chích bông ? - Là một con chim bé xinh đẹp . hai chân xinh xinh bằng hai chiếc tăm . Hai chiếc cánh nhỏ xíu . Cặp mỏ tí tẹo bằng hai mảnh vỏ trấu chắp lại -Những câu văn nào tả hoạt động của chim chích bông? - Hai chân nhảy cứ liên liến . Cảnh nhỏ mà xoái nhanh vun vút .Cặp mỏ tí hon gắp sâu trên lá nhanh thoăn thoắt , khéo moi những con sâu độc ác nằm bí mật trong những thân cây mảnh dẻ , ốm yếu
Lưu ý học sinh một số điều trước khi viết 
-Con chim em định tả là chim gì ?Trông nó thế nào? Em có biết một hoạt động nào của nó không
C, Củng cố - Dặn dò: 
-2 em lên đọc bài văn viết về mùa hè .
- Lắng nghe nhận xét bài bạn . 
HS nhắc lại
- Hai em đóng vai tình huống trong 

File đính kèm:

  • docTUẦN 21.doc
Giáo án liên quan