Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 17 năm 2014

TOÁN

Tiết 82: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.

 - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 .

 - Giải bài toán về ít hơn.

 2. Kĩ năng: HS làm được các BT1,2,3(a,c),4 trong SGK. Các BT còn lại động viên HS về nhà làm.

3. Thái độ: Tính toán cẩn thận.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC

1. GV: SGK. Bảng phụ.

2. HS: Vở, bảng con.

 

doc41 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 674 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 2 - Tuần 17 năm 2014, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hát
- HS kể. Bạn nhận xét.
- HS nêu.
- Nghe giới thiệu bài.
- HS kể theo nhóm. Trong nhóm mỗi HS kể về 1 bức tranh. HS khác nghe và chữa cho bạn.
- Mỗi nhóm chọn 1 HS kể về 1 bức tranh do GV yêu cầu.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- Cứu 1 con rắn. Con rắn đó là con của Long Vương. Long Vương đã tặng chàng trai viên ngọc quí.
Rất vui.
Người thợ kim hoàn.
Tìm mọi cách đánh tráo.
Xin đi tìm ngọc.
- Mèo và Chuột.
- Bắt được chuột và hứa sẽ không ăn thịt nếu nó tìm được ngọc.
Trên bờ sông.
- Ngọc bị cá đớp mất. Chó và Mèo liền rình khi người đánh cá mổ cá liền ngậm ngọc chạy biến.
- Mèo vồ quạ. Quạ lạy van và trả lại ngọc cho Chó.
- Vì nó đớp ngọc trên đầu Mèo.
Mừng rỡ.
- Rất thông minh và tình nghĩa.
- 6 HS kể nối tiếp đến hết câu chuyện 
- Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu.
1 HS kể.
- Khen ngợi Chó và Mèo vì chúng thông minh và tình nghĩa.
 Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2014
TOÁN
Tiết 82: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm. 
 - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 .
 - Giải bài toán về ít hơn.
 2. Kĩ năng: HS làm được các BT1,2,3(a,c),4 trong SGK. Các BT còn lại động viên HS về nhà làm.
3. Thái độ: Tính toán cẩn thận.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1. GV: SGK. Bảng phụ.
2. HS: Vở, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
3p
1p
5p
8p
6p
10p
2p
A.Ổn định:
B. Bài cũ
C. Bài mới 
1.Giới thiệu:
2.Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1:
Bài 2:
 Bài 3: 
 Bài 4:
D.Củng cố –
Dặn dò
- Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
- Sửa bài 4, 5.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.
- Yêu cầu HS tự nhẩm, ghi kết quả nhẩm vào vở.
- Yêu cầu HS tự đặt tính và thực hiện phép tính. Gọi 3 HS lên bảng làm bài.
- Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn trên bảng.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện với các phép tính: 90 – 32; 56 + 44; 100 – 7.
- Nhận xét .
*Bài toán yêu cầu ta làm gì?
- Viết lên bảng.
H: Ở đây chúng ta thực hiện liên tiếp mấy phép trừ? Thực hiện từ đâu tới đâu?
- Viết 17 – 3 – 6 = ? và yêu cầu HS nhẩm to kết quả.
- Viết 17 – 9 = ? và yêu cầu HS nhẩm.
- So sánh 3 + 6 và 9
Kết luận: 17 – 3 – 6 = 17 – 9 vì khi trừ đi một tổng ta có thể thực hiện trừ liên tiếp các số hạng của tổng.
* Yêu cầu HS làm tiếp bài.
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
H: Bài toán cho biết những gì?
H: Bài toán hỏi gì?
H: Bài toán thuộc dạng gì?
- Yêu cầu HS ghi tóm tắt và làm bài
 Tóm tắt
	60 l
Thùng to :/--------------/-------/
Thùng nhỏ:/--------------/ 22 l
 ? l
- GV chữa bài, nhận xét. 
*Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị: Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
- Hát
- 2 HS lên bảng làm bài. HS sửa bài.
- Tự nhẩm sau đó nối tiếp nhau (theo bàn hoặc theo tổ) thông báo kết quả cho GV.
- Làm bài tập.
- Nhận xét bài bạn về cách đặt tính (thẳng cột/chưa thẳng cột), về kết quả tính(đúng/sai)
- Điền số thích hợp
8
17
14
 - 3 - 6
- Điền 14 vì 17 – 3 = 14
- Điền 8 vì 14 – 6 = 8.
- Thực hiện liên tiếp 2 phép trừ. Thực hiện lần lượt từ trái sang phải.
- 17 trừ 3 bằng 14. 14 trừ 6 bằng 8.
- 17 – 9 = 8.
- 3 + 6 = 9
-HS làm bài. HS sửa bài.
- Đọc đề.
- Bài toán cho biết thùng to đựng 60 lít, thùng bé đựng ít hơn 22 lít.
- Thùng bé đựng bao nhiêu lít nước?
- Bài toán về ít hơn.
- Làm bài.	
	Bài giải
	Thùng nhỏ đựng là:
 60 – 22 = 38 (lít)
 Đáp số: 38 lít
CHÍNH TẢ( Nghe- viết)
TÌM NGỌC
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thúc: Nghe và viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng bài tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc.
2. Kĩ năng: Viết đúng một số tiếng có vần ui/ uy, et/ ec; phụ âm đầu r, d/ gi.
3. Thái độ: Ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1. GV: Bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần chép. Nội dung 3 bài tập chính tả. 
2. HS: Vở, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
3p
1p
20p
10p
3p
A. Ổn định:
B. Bài cũ 
C. Bài mới 
1.Giới thiệu
bài:
2.Hướng dẫn viết chính tả
a. Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
b. Hướng dẫn cách trình bày
c. Hướng dẫn viết từ khó
d. Viết chính tả.
e. Soát lỗi
g. Chữa bài
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2
 Bài 3
D. Củng cố -
 Dặn dò:
- Gọi 2 HS lên bảng viết các từ do GV đọc.
- Nhận xét từng HS.
- Trong bài Chính tả hôm nay lớp mình sẽ nghe viết đoạn tóm tắt nội dung câu chuyện Tìm ngọc và làm các bài tập chính tả.
H: Đoạn trích này nói về những nhân vật nào?
H: Ai tặng cho chàng trai viên ngọc?
H: Nhờ đâu mà Chó và Mèo lấy lại được ngọc quý?
H: Chó và Mèo là những con vật thế nào?
 H: Đoạn văn có mấy câu?
H: Trong bài những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
- Gọi HS đọc đoạn văn và tìm từ khó.
- Yêu cầu HS viết các từ vừa tìm được (cất bảng phụ)
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Treo bảng phụ và yêu cầu HS thi đua làm bài.
- GV chữa và chốt lời giải đúng.
Tiến hành tương tự bài 2.
Đáp án: rừng núi, dừng lại, cây giang, rang tôm. lợn kêu eng éc, hét to, mũi khét
- Yêu cầu HS đọc lại nội dung bài tập trên.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại bài tập chính tả.
- Chuẩn bị: Gà “ tỉ tê” với gà.
Hát
- 3 HS lên bảng viết: trâu, ra ngoài, ruộng, nối nghiệp, nông gia, quản công.
- HS dưới lớp viết vào nháp.
- Nghe giới thiệu bài.
- Chó, Mèo và chàng trai.
- Long Vương.
- Nhờ sự thông minh, nhiều mưu mẹo.
- Rất thông minh và tình nghĩa.
- 4 câu.
- Các chữ tên riêng và các chữ cái đứng đầu câu phải viết hoa.
- 3 HS đọc và tìm các từ: Long Vương, mưu mẹo, tình nghĩa, thông minh
- 2 HS viết vào bảng lớp, HS dưới lớp viết bảng con.
- Điền vào chỗ trống vần ui hay uy.
- 3 HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào Vở bài tập.
- Chàng trai xuống thuỷ cung, được Long Vương tặng viên ngọc quý.
- Mất ngọc chàng trai ngậm ngùi. Chó và Mèo an ủi chủ.
- Chuột chui vào tủ, lấy viên ngọc cho Mèo. Chó và Mèo vui lắm.
- HS thực hiện.
 THỦ CÔNG
Tiết 17 : GẤP,CẮT,DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG 
CẤM ĐỖ XE(Tiết 1)
I. MỤC TIÊU
-Học sinh biết cách gấp,cắt,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Gấp,cắt,dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. 
- Với HS khéo tay: Gấp,cắt,dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
-Mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe.
-Quy trình gấp,cắt,dán biển báo giao thông cấm đỗ xe có hình vẽ minh họa cho từng bước.
-Giấy thủ công(màu đỏ,xanh,và màu khác),kéo,hồ dán,bút chì,thước kẻ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định : 
2. Bài cũ :
3. Bài mới :
a. Giới thiệu :
bPhát triển bài :
 *Hoạt động 1 : 
 * Hoạt động 2 : 
4. Cuûng coá :
5. Daën doø :
-Yeâu caàu hs haùt.
-Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hs.
- Neâu muïc ñích yeâu caàu cuûa tieát hoïc.
- Quan saùt vaø nhaän xeùt
-GV giôùi thieäu hình maãu bieån baùo giao thoâng caám ñoã xe,höôùng daãn hs quan saùt vaø neâu nhaän xeùt veà söï gioáng vaø khaùc nhau veà kích thöôùc,maøu saéc,caùc boä phaän cuûa bieån baùo giao thoâng caám ñoã xe vôùi nhöõng bieån baùo giao thoâng ñaõ hoïc.
- Höôùng daãn maãu
-GV höôùng daãn hs thöïc hieän theo caùc böôùc :
*Böôùc 1 : Gaáp,caét bieån baùo caám ñoã xe.
-Gaáp,caét hình troøn maøu ñoû töø hình vuoâng coù caïnh 6 oâ.
-Gaáp,caét hình troøn maøu xanh töø hình vuoâng coù caïnh 4 oâ.
 -Caét hình chöõ nhaät maøu ñoû coù chieàu daøi 4 oâ,roäng 1 oâ.
 -Caét hình chöõ nhaät maøu khaùc coù chieàu daøi 10 oâ,roäng 1 oâ laøm chaân bieån baùo.
*Böôùc 2 : Daùn bieån baùo caám ñoã xe.
 -Daùn chaân bieån baùo leân tôø giaáy traéng(H.1)
 -Daùn hình troøn maøu ñoû chôøm leân chaân bieån baùo khoaûng nöûa oâ(H.2)
-Daùn hình troøn maøu xanh ôû giöõa hình troøn ñoû.
-Daùn cheùo hình chöõ nhaät maøu ñoû vaøo giöõa hình troøn xanh nhö hình 4.
-GV toå chöùc cho hs thöïc haønh gaáp,caét,daùn bieån baùo giao thoâng caám ñoã xe.
-GV theo doõi,giuùp ñôõ nhöõng hs thöïc hieän chöa to
-Nhaän xeùt,ñaùnh giaù saûn phaåm cuûa hoïc sinh.
-Yeâu caàu hs neâu laïi caùc böôùc gaáp,caét ,daùn bieån baùo caám ñoã xe .
 -Nhaän xeùt veà tinh thaàn hoïc taäp,söï chuaån bò cho baøi hoïc,kó naêng gaáp,caét,daùn vaø saûn phaåm cuûa hs.
-Taäp gaáp , caét ,daùn bieån baùo caám ñoã xe,chuaån bò giaáy thuû coâng,keùo,hoà thöôùc keû ñeå hoïc tieát sau: Gaáp,caét,daùn bieån baùo giao thoâng caám ñoã xe(tt).
-Haùt
-Ñeå leân baøn cho gv kieåm tra.
-Laéng nghe.
-Quan saùt gv vaø nhaän xeùt.
-Quan saùt gv thöïc hieän töøng böôùc.
-Laáy ñoà duøng vaø duïng cuï ra ñeå thöïc haønh gaáp,caét,daùn bieån baùo giao thoâng caám ñoã xe.
-Tröng baøy saûn phaåm,nhaän xeùt saûn phaåm cuûa caùc baïn.
-HS neâu : coù 2 böôùc ..
-Laéng nghe.
-Theo doõi ñeå chuaån bò.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU : AI THẾ NÀO? 
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh.
2. Kĩ năng: bước đầu thêm được hình ảnh so sánh sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh.
3. Thái độ: Ham học hỏi, mở rộng kiến thức.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1. GV: Tranh SGK. Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 và 3.
2. HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
3p
1p
12p
12p
10p
2p
A.Ổn định:
B. Bài cũ 
C. Bài mới 
1.Giớithiệu bài:
2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1
Bài 2
Bài 3
D. Củng cố -
 Dặn dò:
- Từ chỉ tính chất. Câu kiểu: Ai thế nào?
- Gọi HS lên bảng.
- Chữa bài,nhận xét.
- Tiết trước các em đã biết dùng từ trái nghĩa để đặt câu theo mẫu Ai (cái gì, con gì) thế nào? Hôm nay các em sẽ được học tiếp các từ chỉ đặc điểm của loài vật.
- Treo các bức tranh lên bảng.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 4 HS lên bảng nhận thẻ từ.
- Nhận xét, chữa bài.
- Yêu cầu HS tìm câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói về các loài vật.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi 1 HS đọc câu mẫu.
- Gọi HS nói câu so sánh.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Gọi HS đọc câu mẫu:
- Gọi HS hoạt động theo cặp.
- Gọi HS bổ sung.
- Nhận xét, tuyên dương các cặp nói tốt.
* Nhận xét tiết học.
- Có thể gọi 2 HS nói câu có từ so sánh nếu còn thời gian.
- Dặn HS về nhà làm BT2 và 3 vào vở.
- Chuẩn bị: Ôn tập cuối HK1.
Hát	
- 3 HS đặt câu có từ ngữ chỉ đặc điểm 1 HS làm miệng bài tập 2.
- Nghe giới thiệu bài.
- Chọn mỗi con vật dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó.
- 2 HS 1 nhóm làm 2 bức tranh. HS dưới lớp làm vào Vở bài tập. Mỗi thẻ từ gắn dưới 1 bức tranh:
1.Trâu khỏe 2. Thỏ nhanh
3.Rùa chậm 4.Chó trung thành
- Khỏe như trâu.
 Nhanh như thỏ.
 Chậm như rùa
-Thêm hình ảnh so sánh vào sau các từ dưới đây.
- Đẹp như tiên (đẹp như tranh).
- HS nói liên tục.
- Cao như con sếu (cái sào).
- Khỏe như trâu (như hùm).
- Nhanh như thỏ (gió, cắt).
- Chậm như rùa (sên).
- Hiền như Bụt (đất).
- Trắng như tuyết (trứng gà bóc).
- Xanh như tàu lá.
- Đỏ như gấc (son).
- HS đọc.
- HS đọc câu mẫu.
- HS thi đua theo cặp.
Thứ tư ngày 31 tháng 12 năm 2014
TOÁN
Tiết 83: ÔN TẬP VỀ PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ (TT)
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm.
- Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100.
- Giải bài toán về ít hơn. Tìm số bị trừ, ST, SH của một tổng.
2. Kĩ năng: HS làm được các BT1( cột 1,2,3), 2( cột 1,2), BT3,4 trong SGK. Các BT còn lại động viên HS về nhà làm.
3. Thái độ: Rèn ý thức trình bày bài sạch, đẹp.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1.GV: SGK. Bảng phụ.
2.HS: Vở, bảng con.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
3p
1p
6p
8p
10p
6p
2p
A. Ổn định:
B. Bài cũ 
C. Bài mới 
1.Giới thiệu
2.Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3
Bài 4
D.Củng cố-
Dặn dò: 
- Ôn tập về phép cộng và phép trừ.
- Đặt tính rồi tính: 80 – 42 ; 
 76 + 24 ; 100 – 9.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 1 HS đọc chữa bài sau đó gọi HS nhận xét
- Nhận xét .
-Yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào vở.
- Yêu cầu HS nêu rõ cách đặt tính và thực hiện phép tính: 100 – 2; 100 – 75; 48 + 48
- Nhận xét .
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Viết lên bảng: x + 16 = 20 
- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm vở, 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét .
- Cho HS đọc đề bài, tóm tắt, làm vở, 1HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét 
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS tự ôn lại các kiến thức về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100.
- Chuẩn bị: Ôn tập về hình học.
- Hát
- HS thực hiện . Bạn nhận xét.
- Tự làm bài.
- Đọc chữa bài, các HS khác kiểm tra bài của mình theo bài của bạn đọc chữa.
- Làm bài. Cả lớp nhận xét bài của bạn trên bảng.
- 3 HS lần lượt trả lời.
- Tìm x
- Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
 a/x + 16 = 20
 x = 20 – 16
 x = 4
 b/ x – 28 = 14
 x = 14 + 28
 x = 42
 c/ 35 – x = 15
 x = 35 – 15
 x = 20
- HS đọc đề bài.
- Tóm tắt, làm vở, 1HS lên bảng chữa bài.
Bài giải
 Em cân nặng số kg là
 50-16=34(kg)
 Đáp số: 34 kg
TẬP VIẾT
CHỮ HOA Ô, Ơ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Viết đúng 2 chữ hoa Ô, Ơ (cỡ vừa và nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Ơn (cỡ vừa và nhỏ, Ơn sâu nghĩa nặng( 3 lần).
2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu, sạch, đẹp.
3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ, giữ vở.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1. GV: Chữ mẫu Ô, Ơ . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ.
2. HS: Bảng, vở
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
3p
1p
8p
5p
18p
3p
A.Ổn định: 
B. Bài cũ:
C. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
2.Hướng dẫn viết chữ cái hoa
3. Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
4. Viết vở
D. Củng cố -
 Dặn dò:
- Kiểm tra vở viết.
- Yêu cầu viết: O
- Hãy nhắc lại câu ứng dụng.
- Viết : Ong bay bướm lượn. 
- GV nhận xét.
- GV nêu mục đích và yêu cầu.
- Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
+Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Ô
- Chữ Ô cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ O và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét cong kín.
- Dấu phụ của chữ Ô giống hình gì?
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết.
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
* Gắn mẫu chữ Ơ
- Chữ Ơ cao mấy li? 
- Gồm mấy đường kẻ ngang?
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ Ơ và miêu tả: 
+ Gồm 1 nét cong kín.
 - Dấu phụ của chữ Ơ giống hình gì?
- GV viết bảng lớp.
- GV hướng dẫn cách viết. 
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
- GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
- GV nhận xét uốn nắn.
*Giới thiệu câu: 
 Ơn sâu nghĩa nặng.
Quan sát và nhận xét:
- Nêu độ cao các chữ cái.
- Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
- Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
- GV viết mẫu chữ: Ơn lưu ý nối nét Ơ và n.
- HS viết bảng con
* Viết: : Ơn 
- GV nhận xét và uốn nắn.
* Vở tập viết:
- GV nêu yêu cầu viết.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém.
- Chữa bài.
- GV nhận xét chung.
- GV cho 3 dãy thi đua viết chữ đẹp.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.
- Chuẩn bị: Ôn tập HK1.
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- 3 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
- HS quan sát
- 5 li
- 7 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- Chiếc nón úp.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con
- HS quan sát
- 5 li
- 6 đường kẻ ngang.
- 2 nét
- HS quan sát
- Cái lưỡi câu/ dấu hỏi.
- HS quan sát.
- HS tập viết trên bảng con.
- HS đọc câu
- Ơ: 5 li
- g, h : 2,5 li
- s : 1, 25 li
- n, a, u, i : 1 li
- Dấu ngã (~) trên i
- Dấu nặng (.) dưới ă
- Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- Vở Tập viết
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
TẬP ĐỌC
GÀ “TỈ TÊ” VỚI GÀ
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Đọc đúng các từ ngữ: gõ mõ, dắt bầy con 
- Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm phẩy và giữa các cụm từ
2. Kĩ năng: Hiểu nội dung của bài: loài gà cũng có tình cảm với nhau: che chở, bảo vệ, yêu thương nhau như con người.
- HS trả lời được các câu hỏi trong SGK.
3. Thái độ: Yêu quý các con vật nuôi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1.GV: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn các từ, câu cần luyện đọc.
2.HS: SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
3p
1p
18p
12p
3p
A. Ổn định: 
B. Bài cũ 
C. Bài mới 
1.Giới thiệu bài: 
2.Luyện đọc
a. Đọc mẫu
b. Luyện phát âm
c. Luyện ngắt giọng
d. Đọc cả bài
e.Thi đọc 
giữa các
nhóm
g. Cả lớp đọc đồng thanh
3.Tìm hiểu
bài
D.Củng cố -
Dặn dò:
- Tìm ngọc
- Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Tìm ngọc. Mỗi HS đọc 2 đoạn và trả lời 1 câu hỏi.
- Nhận xét.
- Chủ điểm tuần này là gì?
- Bạn trong nhà chúng ta là những con vật nào?
- Hôm nay, chúng ta sẽ biết thêm về một người bạn rất gần gũi và đáng yêu qua bài Gà “tỉ tê” với gà
- Ghi tên bài lên bảng.
 - Treo tranh minh họa và đọc mẫu lần 1.
Chú ý: Giọng kể tâm tình, chậm rãi khi đọc lời gà mẹ đều đều “cúc cúc” báo tin cho các con không có gì nguy hiểm; nhịp nhanh: khi có mồi.
- Yêu cầu HS đọc các từ GV ghi trên bảng.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu và tìm các từ khó.
- Yêu cầu HS đọc và tìm cách ngắt các câu dài.
- Gọi HS nêu nghĩa các từ mới.
- Yêu cầu 4 HS đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài.
- Chia nhóm và yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm.
- Gà con biết trò chuyện với mẹ từ khi nào?
- Gà mẹ nói chuyện với con bằng cách nào?
- Gà con đáp lại mẹ thế nào?
- Từ ngữ nào cho thấy gà con rất yêu mẹ?
- Gà mẹ báo cho con biết không có chuyện gì nguy hiểm bằng cách nào?
- Gọi 1 HS bắt chước tiếng gà?
- Cách gà mẹ báo tin cho con biết “Tai họa! Nấp mau!”
- Khi nào lũ con lại chui ra?
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và hỏi nhiều HS:
- Qua câu chuyện, con hiểu điều gì?
- Loài gà cũng có tình cảm, biết yêu thương đùm bọc với nhau như con người.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà quan sát các con vật nuôi trong gia đình.
- Chuẩn bị bài sau.
Hát
- HS đọc và TLCH. Bạn nhận xét.
- Bạn trong nhà.
- Chó, Mèo.
- Nghe, theo dõi và đọc thầm theo.
- Đọc các từ: gõ mỏ, phát tín hiệu, dắt bầy con (MT, MN).
- Đọc nối tiếp và tìm các từ khó đọc.
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu văn dài.
- Đọc phần chú giải.
- Đọc từng đoạn.
Đoạn 1: Từ đầu đến lời mẹ.
Đoạn 2“Khi gà mẹ mồi đi”
Đoạn 3:“Gà mẹ vừa bới nấp mau”
Đoạn 4: Phần còn lại.
- Lần lượt từng em đọc bài trong nhóm của mình, các bạn trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho nhau.
-HS thi đua đọc.
-Từ còn khi nằm trong trứng.
- Gõ mỏ lên vỏ trứng.
- Phát tín hiệu nũng nịu đáp lại.
- Nũng nịu.
- Kêu đều đều “cúc cúc cúc”
- Cúc cúc cúc.
- Xù lông, miệng kêu liên tục, gấp gáp “roóc, roóc”.
- Khi mẹ “cúc cúc cúc” đều đều 
- Đọc bài.
- Mỗi loài vật đều có tình cảm riêng, giống như con người./ Gà cũng nói bằng thứ tiếng riêng của nó/
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Tiết 17: PHÒNG TRÁNH TÉ NGÃ KHI Ở TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Kể tên những hoạt động dễ gây té ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
2. Kĩ năng: Biết cách sữ lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã.
3. Thái độ: Có ý thức không chơi những trò chơi dễ té ngã.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
1. GV: Tranh, ảnh trong SGK trang 36, 37.
2. HS: SGK. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1p
3p
3p
12p
8p
10p
2p
A. Ổn định: 
B. Bài cũ 
C. Bài mới 
1.Giới thiệu: 
2.Hoạt động
1: 
 Nhận biết các hoạt động nguy hiểm cần tránh.
Hoạt động2: 
 Lựa chọn trò chơi bổ ích
Hoạt động 3: 
Làm phiếu bài tập
D.Củng cố - 
Dặn dò 
- Các thành viên trong nhà trường.
- Nêu công việc của thầy Hiệu Trưởng?
- Nêu công việc của GV?
- Bác bảo vệ thường làm gì?
- GV nhận xét.
- Trò chơi bịt mắt bắt dê.
Bước 1: Động não.
- GV nêu câu hỏi, mỗi HS nói 1 câu:
- Kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường?
- GV ghi lại các ý kiến lên bảng.
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Treo tranh hình 1, 2, 3, 4 trang 36, 37, gợi ý HS quan sát.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Gọi 1 số HS trình bày.
- Những hoạt động ở bức tranh thứ nhất?
- Những hoạt động ở bức tranh thứ hai?
- Bức tranh thứ ba vẽ gì?
- Bức tranh thứ tư minh họa gì?
- Trong những hoạt trên, những hoạt động nào dễ gây nguy hiểm?
- Hậu quả xấu nào có thể xảy ra? LấyVD cụ thể cho hoạt động.
- Nên học tập những ho

File đính kèm:

  • docGA_tuan_17phi.doc