Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 21 - Trường TH Dụ Thượng

Toán

ÔN: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7

A. MỤC TIÊU:

- Ôn làm tính trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7.

- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Giáo viên: Bảng gài, que tính.

- Học sinh: Que tính, giấy nháp.

 

doc26 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 675 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 1 - Tuần học 21 - Trường TH Dụ Thượng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
inh dưới lớp tính nhẩm.
 12 + 2 - 3 = 17 - 2 - 4 = 
- Giáo viên nhận xét 
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Thực hành trên que tính.
- Yêu cầu HS dùng 17 que tính (gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời).
- GV đồng thời gài lên bảng sau đó yêu cầu HS cất 7 que tính rời (GV cũng cất 7 que tính rời ở bảng gài).
- Hỏi còn lại bao nhiêu que tính?
- Giáo viên giới thiệu phép trừ 17 - 7.
3. Hoạt động 2: Đặt tính và làm tính trừ.
- Tương tự như phép trừ dạng 17 - 3 các em có thể đặt tính và làm tính trừ.
- Yêu cầu học sinh nêu miệng cách đặt tính và kết quả.
4. Luyện tập:
Bài 1: Tính( cột 1, 3, 4) 
- Học sinh nêu yêu cầu?
- Giao việc.
Chữa bài:
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm( cột 1, 3)
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào sách.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét,.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Bài yêu cầu gì?
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt.
- GV hỏi HS kết hợp ghi bảng.
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì?
.
5. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Ôn bài vừa học.
- 3 học sinh lên bảng.
-
-
-
 17 19 14
 3 5 2
 14 14 12
- Học sinh tính và nêu kết quả.
- Học sinh thực hiên theo yêu cầu.
- Còn lại một chục que tính.
- Học sinh đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con.
- Học sinh nhận xét.
- Tính.
- Học sinh làm bài.
- 3, 4 học sinh đọc, chữa bài.
- 1, 2 học sinh đọc.
- Tính nhẩm.
- HS làm bài , sau đó 3 HS lên bảng chữa bài.
15 - 5 = 10
12- 2 = 10
13 - 2 = 11
- Viết phép tính thích hợp.
- 1, 2 học sinh đọc.
- Có 15 cái kẹo, ăn mất 5 cái.
- Hỏi còn mấy cái?
- Phép trừ.
- 15 - 5 = 10.
Âm nhạc
Học Hát Bài: TẬP TẦM VÔNG
 (Nhạc:lê Hữu Lộc – Lời: Theo Đồng Dao)
I. YÊU CẦU: 
- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	-Tham gia trò chơi Tập tầm vông
II. CHUẨN BỊ: 	
- Hát chuẩn xác bài Tập tầm vông.
	- Nhạc cụ.
	- Vài vật nhỏ để tổ chức trò chơi (viên bi, kẹo,).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
	1. Ổn định tổ chức, nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn.
	2. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nhắc lại tên bài hát đã học ở tiết trước sau khi được nghe giai điệu bài hát. GV cho cả lớp hát lại bài hát Bầu trời xanh để HS ôn lại đồng thời khởi động giọng. GV bắt giọng hoặc đệm đàn.
	3. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 1: Dạy bài hát Tập tầm vông.
- Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát.
Tác giả Lê Hữu Lộc dựa trên câu đồng dao trong dân gian để viết thành bài hát 
- Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát.
- Hướng dẫn HS tập đọc lời catheo tiết tấu bài hát. Có thể chia bài hát thành 4 câu hát, mỗi câu gồm 4 nhịp, riêng câu cuối có 6 nhịp.
- Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy giữa câu hát.
- Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát.
- Sửa cho HS (nếu các em chưa hát đúng yêu cầu), nhận xét.
*Hoạt động 2: Hát kết hợp trò chơi “Tập tầm vông”
- Hướng dẫn HS Hát kết hợp trò chơi như sau:
Cả lớp cùng hát bài hát Tập tầm vông. GV hoặc 1 HS là “người đố” đứng quay mặt xuống lớp. Câu 1 và 2, người đố nắm bàn tay guồng theo vòng tròn. Câu 3 và 4, đưa 2 tay ra sau lưng để dấu đồ vật vào một trong 2 tay. Đến câu “có có không không”, người đó đưa tay ra trước và gọi một HS xung phong trả lời. Nếu em nào đoán đúng sẽ được lên làm “người đố’’, trò chơi cứ thế tiếp tục.
- Ngoài ra, GV cho các em vừa hát vừa Tập tầm vông vừa chơi trò chơi đố nhau từng đôi bạn.
* Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò:- Cho HS đứng lên ôn lại bài hát trước khi kết thúc tiết học.
- Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe.
- Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu.
- Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV.
- Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV.
- Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng.
+ Hát đồng thanh.
+ Hát theo dãy, nhóm.
+ Hát cá nhân.
 HS nghe hướng dẫn và tham gia trò chơi. Mỗi dãy, nhóm cử một em lên đoán.
- HS hát kết hợp trò chơi theo từng đôi bạn theo hướng dẫn.
- HS thực hiện theo hướng dẫn..
Buổi chiều
TIẾNG VIỆT
ĐỌC VIẾT : EP, ÊP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm chắc vần ep, êp đọc, viết được các tiếng, từ có vần ep, êp
- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1. Ôn tập: ep, êp
- GV ghi bảng: ep, êp, cá chép, lễ phép, xinh đẹp, đèn xếp, gạo nếp, bếp lửa...
 Việt Nam đất nước ta ơi 
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn..
- GV nhận xét.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
a. Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
b. Bài 2:
- Cho HS xem tranh vẽ.
- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét.
c. Bài 3:
- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.
- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn: luyện đọc, viết bài
- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 HS nêu: nối chữ.
- HS nêu miệng kết quả ® nhận xét.
- HS xem tranh BT.
- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.
- HS viết bài: cá chép ( 1 dòng)
 đèn xếp (1 dòng )
- HS nghe và ghi nhớ.
Toán
ÔN: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7
A. MỤC TIÊU:
- Ôn làm tính trừ, biết trừ nhẩm dạng 17 - 7.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng gài, que tính.
- Học sinh: Que tính, giấy nháp.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
II. Dạy học bài mới:.
. Luyện tập:
Bài 1: Tính 
- Học sinh nêu yêu cầu?
- Giao việc.
Chữa bài:
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Tính nhẩm
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào sách.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét,.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Bài yêu cầu gì?
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt.
- GV hỏi HS kết hợp ghi bảng.
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì?
5. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Ôn bài vừa học.
- Học sinh thực hiên theo yêu cầu.
- Còn lại một chục que tính.
- Học sinh đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con.
- Học sinh nhận xét.
- Tính.
- Học sinh làm bài.
- 3, 4 học sinh đọc, chữa bài.
- 1, 2 học sinh đọc.
Ngày soạn: 09/01/2016
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 01 năm 2016
Học vần
Tiết 187 + 188: Bài 88: IP- UP
A- MỤC TIÊU:
- Đọc viết được ip , up, bắt nhịp, búp sen.
- Đọc được từ, đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ 
B- ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Bộ ghép TV
- Tranh minh hoạ SGK
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tiết 1
I- Kiểm tra baì cũ:
- Đọc cho HS viết: Xinh đẹp, gạo nếp.
- Yêu cầu HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng 
- GV nhận xét, 
II- Dạy học bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Dạy vần:
IP:
a, Nhận diện vần
- Vần ip do mấy âm tạo nên? đó là những âm nào ?
- Hãy so sánh vần ip với ep ?
- Vần ip đánh vần như thế nào?
b- Tiếng từ khoá:
- Yêu cầu HS gài ip, nhịp 
- Hãy phân tích tiếng nhịp?
- Hãy phân tích tiếng nhịp
- GV treo tranh và hỏi:
- Bác Hồ đang làm gì?
- GV chỉ không theo thứ tự ip - nhịp, UP: (quy trình tương tự như vần ip)
d- Đọc từ ứng dụng:
- Bạn nào có thể đọc được từ ứng dụng của bài?
- GV đọc mẫu giải nghĩa từ.
- Cho HS đọc lại bài 
d- Viết: 
- GV viết mẫu nêu quy trình viết
đ. Củng cố
- Nhận xét giờ.
 Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc
+ Đọc lại bài ở tiết 1:
-GV chỉ bảng không theo thứ tự cho HS đọc bài 
+ Luyện đọc đoạn thơ ứng dụng 
- Tranh vẽ gì ?
- Cho HS luyện đọc 
- Hãy tìm cho cô tiếng chứa vần 
b. Luyện nói theo chủ đề:
- Các bạn trong tranh đang làm gì?
- Đó là công việc ở nhà mà các em có thể giúp đỡ bố mẹ: Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là: Giúp đỡ cha mẹ.
- Con đã bao giờ giúp đỡ cha mẹ chưa?
- Em đã làm gì để giúp đỡ cha mẹ?
- Em đã làm những việc đó khi nào?
- Em có thích giúp đỡ cha mẹ không? Vì sao
c- Luyện viết
- GV nhắc lại quy trình viết.
- Nhận xét bài viết.
4. Củng cố - dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại bài
- Nhận xét chung giờ học.
- Dặn HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau
- HS viết vào bảng con 
- 1 vài HS đọc
- Vần ip do âm i và p tạo nên. 
- Giống: Kết thúc bằng p
+ Khác: vần ip bắt đầu bằng i còn vần ep bắt đầu bằng e.
- i -pờ - ip (HS đánh vần CN, nhóm, lớp)
- Tiếng nhịp có âm nhờ đứng trước vần ip đứng sau, dấu nặng dưới i.
- Nhờ - ip - nhip - nặng - nhịp
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Bác Hồ đáng bắt nhịp cho dàn nhạc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS đọc CN , nhóm lớp
- HS viết trên bảng con.
- HS đọc 
Tranh vẽ cây dừa và đàn cò đang bay 
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- HS tìm và kẻ chân nhịp
- 1 bạn đang quét sân, 1bạn cho gà ăn.
- HS thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS viết vào vở theo hướng dẫn.
Toán
Tiết 82: LUYỆN TẬP
A. MỤC TIÊU:
- Thực hiện phép trừ ( không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ..
- BT cần làm: 1(cột 1, 3, 4), 2 (cột 1, 2, 4), 3 (cột 1, 2), 5.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng phụ.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ:
(KT kết hợp với quá trình làm BT của HS)
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1(cột 1, 3, 4)
- Cho HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính.
- Giao việc.
- Giáo viên chữa bài cho điểm.
Bài 2: Tính nhẩm( cột 1, 2, 4)
- Cho học sinh nêu yêu cầu của bài và giao việc.
- Giáo viên nhận xét chữa cho HS.
Bài 3: Tính( cột 1, 2)
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu học sinh nhắc lại cách thực hiện
VD: Nhẩm: 11 cộng 3 bằng 14, 14 trừ 4 bằng 10.
Ghi: 11 + 3 - 4 = 10.
- Giáo viên viết phép tính nhanh lên bảng.
- Giáo viên kiểm tra kết quả, HS dưới lớp trên bảng, nhận xét.
Bài 5: 
- Bài yêu cầu gì?
- Bài cho biết gì?
- Bài hỏi gì?
- Giáo viên ghi bảng phần tóm tắt.
- Muốn biết còn bao nhiêu xe máy ta phải làm tính gì?
- Ai có thể nêu phép tính.
3. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học giao bài về nhà.
- Đặt tính rồi tính.
- HS làm vào vở sau đó lên bảng làm.
- HS làm bài sau đó nêu miệng kết quả và tính nhẩm
 10 + 3 = 13 10 + 5 = 15.
 13 - 3 = 10 15 - 5 = 10
- Tính.
- Thực hiện từ trái sang phải.
- HS làm bài, 3 HS lên bảng.
- HS dưới lớp nhận xét.
.
- Viết phép tính thích hợp.
- Có 12 xe máy đã bán 2 xe máy.
- Còn bao nhiêu xe máy.
- Phép trừ.
- 12 - 2 = 10.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
 ÔN TẬP XÃ HỘI
I.Mục tiêu: Giúp HS biết
- Hệ thống được những kiến thức đã học về gia đình, lớp học, cuộc sống xung quanh.
- Biết yêu quí gia đình, lớp học và nơi các em sinh sống.
- Học sinh có ý thức và biết cách giữ cho lớp học, nhà ở và nơi các em sống sạch đẹp.
II.Đồ dùng dạy - học:
- G: Các hình SGK, 
- H: SGK, xem trước bài ở nhà.
III.Các hoạt động dạy- học:
Nội dung
Cách thức tiến hành
A.KTBC: 2P
- Nêu qui định khi đi bộ trên đường?
B.Bài mới: 30P
1,Giới thiệu bài: 
2,Nội dung:
a) Ôn tập 
*Gia đình em có những ai?
*Em đang sống ở đâu? kể vài nét về nơi em đang sống?
 Nghỉ giải lao 
3,Củng cố – dặn dò: 3P
H: Phát biểu
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá.
G: Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
G: Nêu yêu cầu, HD học sinh ôn tập
H: Kể về gia đình mình 1 cách tự nhiên
H+G: Nhận xét, bổ sung
G: Nêu yêu cầu, HD học sinh ôn tập ND thứ 2
H: Trao đổi nhóm đôi hoàn thành yêu cầu GV đưa ra
+ Hãy kể về ngôi nhà em đang sống
+ Hãy kể về ngôi nhà em ước mơ trong tương lai
+ Hãy kể những công việc hàng ngày em làm để giúp đỡ cha mẹ?
+ Háy kể cho các bạn nghe về bạn thân của em
+ Trên đường em đi học cần chú ý đến điểm gì?
- Đại diện các nhóm kể về nơi em đang sống( Hái hoa dân chủ)
H+G: Nhận xét, bổ sung, đánh giá, liên hệ
H: Nhắc lại nội dung bài, 
H: Ôn lại kiến thức của bài học.
Chuẩn bị bài học sau
Buổi chiều:
TIẾNG VIỆT
ĐỌC VIẾT : IP UP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm chắc vần ip,up đọc, viết được các tiếng, từ có vần ip,up
- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1. Ôn tập: ip, up
- GV ghi bảng: ip, up, bắt nhip, búp sen, nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ... 
- GV nhận xét.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
a. Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
b. Bài 2:
- Cho HS xem tranh vẽ.
- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét.
c. Bài 3:
- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.
- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn: luyện đọc, viết bài
- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 HS nêu: nối chữ.
- HS nêu miệng kết quả ® nhận xét.
- HS xem tranh BT.
- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.
- HS viết bài: nhân dịp ( 1 dòng)
 Giúp đỡ (1 dòng )
- HS nghe và ghi nhớ.
Toán
ÔN: Luyện tập
A. MỤC TIÊU:
- Ôn làm tính trừ, biết trừ nhẩm.
- Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Bảng gài, que tính.
- Học sinh: Que tính, giấy nháp.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
II. Dạy học bài mới:.
. Luyện tập:
Bài 1: Tính 
- Học sinh nêu yêu cầu?
- Giao việc.
Chữa bài:
- Gọi học sinh nêu miệng kết quả.
- Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Điền số vào ô trống
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS làm bài vào sách.
- 3 HS lên bảng chữa bài.
- GV nhận xét,.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp
- Bài yêu cầu gì?
- Cho học sinh đọc phần tóm tắt.
- GV hỏi HS kết hợp ghi bảng.
- Đề bài cho biết gì?
- Đề bài hỏi gì?
- Muốn biết có bao nhiêu cái kẹo ta làm phép tính gì?
.
5. Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Ôn bài vừa học.
- Học sinh thực hiên theo yêu cầu.
- Học sinh đặt tính và thực hiện phép tính ra bảng con.
- Học sinh nhận xét.
- Tính.
- Học sinh làm bài.
- 3, 4 học sinh đọc, chữa bài.
- 1, 2 học sinh đọc.
- Tính nhẩm.
- HS làm bài , sau đó 3 HS lên bảng chữa bài.
Ngày soạn: 09/01/2016
Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2016
Học vần
Tiết 189 + 190: Bài 89: IÊP - ƯƠP
A. MỤC TIÊU:
- Đọc, viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- HS đọc được các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói từ 2- 4 theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. 
* Quyền được vui chơi giải trí.
- Bổn phận phải biết yêu thương cha mẹ, chia sẻ nghề nghiệp của cha mẹ.
B- ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC:
- Bộ ghép TV.
- Tranh minh hoạ SGK.
C- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Tiết 1
I- Kiểm tra bài cũ: 
- Yêu cầu HS tìm các từ có chứa vần ip, up.
- Yêu cầu HS đọc thuộc đoạn thơ ứng dụng .
- GV nhận xét 
II- Dạy -học bài mới:
1- Giới thiệu
2- Dạy vần:
IÊP
a- Nhận diện vần:
- Vần iêp do mấy âm tạo nên? đó là những âm nào?
 - Hãy so sánh vần iêp với ip?
- Vần iêp đánh vần như thế nào?
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
b- Tiếng và từ khoá:
- Hãy phân tích tiếp liếp?
- Hãy đánh vần tiếng liếp?
- Từ khoá: tấm liếp.
ƯƠP: ( Quy trình tương tự)
c- Đọc từ ứng dụng:
- Cho HS tự đọc các từ ứng dụng
- Yêu cầu HS tìm tiếng có vần iêp - ươp.
- GV giải nghĩa và đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
d- Viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết.
đ. Củng cố.
+ Cho HS đọc lại toàn bài
+ Nhận xét bài học.
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc .
+ Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉ không theo thứ tự cho HS đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng 
- Các bạn trong tranh đang chơi trò gì?
- Cho các HS tìm tiếng chứa vần.
- GV đọc mẫu.
c- Luyện nói theo chủ đề: 
- Hãy kể tên nghề nghiệp của từng người trong hình?
- Hãy kể tên nghề nghiệp của cha mẹ em?
* Quyền được vui chơi giải trí.
- Bổn phận phải biết yêu thương cha mẹ, chia sẻ nghề nghiệp của cha mẹ.
c- Luyện viết:
- GV hướng dẫn, theo dõi uốn nắn HS yếu. 
- Nhận xét bài viết.
4- Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học.
- HS đọc các từ không có trong SGK.
- 1 vài HS đọc.
- Vần iêp do 2 âm ghép lại là nguyên âm đôi iê và p.
- Giống kết thúc bằng p.
- Khác vần iêp bắt đầu bằng nguyên âm đôi iê còn vần ip bắt đầu bằng âm i.
- iê - pờ - iêp (CN, nhóm , lớp).
- Tiếng liếp có âm l đứng trước, vần iếp đứng sau, dấu sắc trên ê.
- lờ -iêp - liếp - sắc- liếp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- 1 HS lên bảng tìm tiếng có vần.
- HS đọc CN, nhóm
- HS quan sát tranh, thảo luận theo yêu cầu luyện nói hôm nay.
- HS tập viết trong vở theo mẫu
Toán
Tiết 83: LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU:
- Biết tìm số liền trước số liền sau. 
- Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20.
- BT cần làm: 1, 2, 3, 4 (cột 1, 3), 5 (cột 1, 3)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng đặt tính và tính.
12 + 3 14 + 5
15 - 3 19 - 5
- GV nhận xét,.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Luyện tập.
Bài 1: Điền số vào dưới mỗi vạch của tia số
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Lưu ý HS: Tia số trên từ số 1 đến số 8.
- Tia số dưới từ 10 đến 20.
- GV vẽ hai tia số lên bảng.
- GV nhận xét, 
Bài 2, 3: Trả lời câu hỏi
- Cho HS nêu yêu cầu.
HD: 
- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào?
- Muốn tìm một số liền trước ta làm như thế nào?
- GV nhận xét,.
Bài 4: Đặt tính rồi tính( cột 1,3)
- Bài yêu cầu gì?
- Cho HS nêu cách làm?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Giáo viên kiểm tra 1 số em và nhận xét.
Bài 5: Tính( cột 1, 3)
- Bài yêu cầu gì?
- Muốn tính được kết quả chúng ta phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS lên bảng làm.
- Điền số vào giữa mỗi vạch của tia số.
- 2 HS lên bảng.
- HS dưới lớp nhận xét kết quả.
- Đếm thêm (cộng thêm 1)
- Bớt đi (trừ đi 1)
- HS làm bài rồi nêu miệng kết quả.
- HS khác nhận xét.
- Đặt tính rồi tính.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở sau đó HS lên bảng chữa bài.
 12 15
 + -
 3 3
 — —
 15 12
- Tính.
- Thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.
- HS làm và lên bảng chữa.
11 + 2 + 3 = 16
12 + 3 + 4 = 19
Buổi chiều:
TIẾNG VIỆT
ĐỌC VIẾT : IÊP, ƯƠP
I. MỤC TIÊU:
- Giúp HS nắm chắc vần iêp, ươp , đọc, viết được các tiếng, từ có vần iêp, ươp
- Làm đúng các bài tập trong vở bài tập.
II. ĐỒ DÙNG:
- Vở bài tập .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của giáo viên
1. Ôn tập: iêp, ươp
- GV ghi bảng: iêp, ươp, tấm liếp, rau diếp, tiếp nối, giàn mướp, nườm nượp...
Nhanh tay thì được
Chậm tay thì thua
Chân giậm giả vờ...
- GV nhận xét.
2. Hướng dẫn làm bài tập: 
a. Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét bài làm của HS.
b. Bài 2:
- Cho HS xem tranh vẽ.
- Gọi 3 HS làm bài trên bảng.
- GV nhận xét.
c. Bài 3:
- Lưu ý HS viết đúng theo chữ mẫu đầu dòng.
- GV quan sát, nhắc HS viết đúng.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn: luyện đọc, viết bài
- HS luyện đọc: cá nhân, nhóm, lớp.
- 1 HS nêu: nối chữ.
- HS nêu miệng kết quả ® nhận xét.
- HS xem tranh BT.
- 1 HS làm bài → chữa bài → nhận xét.
- HS viết bài: tấm liếp ( 1 dòng)
 giàn mướp ( 1 dòng)
- HS nghe và ghi nhớ.
Toán
Ôn LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU:
- Biết tìm số liền trước số liền sau. 
- Biết cộng, trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Bài 1: Viết số thích hợp theo thứ tự từ bé đến lớn vào ô trống:
- Cho HS đọc yêu cầu bài tập.
Lưu ý HS: Tia số trên từ số 0,1,2,3,. đến số 20.
- GV nhận xét, 
Bài 2, 3: Trả lời câu hỏi
- Cho HS nêu yêu cầu.
HD: 
- Muốn tìm số liền sau của một số ta làm như thế nào?
- Muốn tìm một số liền trước ta làm như thế nào?
- GV nhận xét,.
Bài 4: Tính .
- Bài yêu cầu gì?
- Cho HS nêu cách làm?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Giáo viên kiểm tra 1 số em và nhận xét.
Bài 5: Nối theo mẫu
- Bài yêu cầu gì?
- Muốn tính được kết quả chúng ta phải làm thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV, nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò.
- Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS lên bảng.
- HS dưới lớp nhận xét kết quả.
- Đếm thêm (cộng thêm 1)
- Bớt đi (trừ đi 1)
- HS làm bài rồi nêu miệng kết quả.
- HS khác nhận xét.
- Đặt tính rồi tính.
- HS nêu.
- HS làm bài vào vở sau đó HS lên bảng chữa bài.
- Tính.
- Thực hiện phép tính theo thứ tự từ tr

File đính kèm:

  • docBai_86_op_op.doc