Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 17 - Vương Thị Hồng Mai

Tiết 4: THỦ CÔNG

GẤP CÁI VÍ ( Tiết 1 )

I. MỤC TIÊU

 - Học sinh biết gấp cái ví bằng giấy

 - Gấp được cái ví bằng giấy theo đúng mẫu.

 - Có ý thức giữ vệ sinh nơi ngồi học.

II. CHUẨN BỊ

- GV : ví mẫu, tờ giấy màu hình chữ nhật, hồ dán

- HS giấy màu, hồ dán, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1.Ổn định tổ chức : 1 phút

2.Tiến trình giờ dạy

 

doc37 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học lớp 1 - Tuần dạy 17 - Vương Thị Hồng Mai, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 tra dụng cụ học tập của HS
-Nhận xét sự chuẩn bị của HS
*HS mở dụng cụ học tập ra để trước bàn.
* Lắng nghe rút kinh nghiệm.
1’
10’
10’
12’
3’
 B/Bài mới
1.Giới thiệu bài 
2.HD HS
a/Quan sát vật mẫu
b/GV hướng dẫn mẫu
c/HS thực hành
C/Củng cố
dặn dò 
*GVgiới thiệu bài gấp cái ví (tiết 1 )
- GV giới thiệu cái ví mẫu
- Hướng dẫn HS nhận xét
-Ví có mấy ngăn ?
-Ví làm bằng vật liệu gì?
*Đặt giấy màu hình chữ nhật lên bàn và để dọc tờ giấy, mặt màu phía dưới. Gấp đôi để lấy đường dấu giữa, xong mở tờ giấy ra như ban đầu
- Gấp hai mép đầu của tờ giấy vào khoảng 1 ô. Gấp tiếp hai phần ngoài vào sao cho hai miệng ví sát vào đường dấu giữa
- Lật mặt sau theo chiều ngang giấy và gấp hai phần ngoài vào sao cho cân đối ví. Gấp đôi theo đường dấu giữa tạo thành cái ví.
*HS thực hành làm
-GV uốn nắn giúp đỡ HS yếu
-Thực hành xong GV HD cách sử dụng ví
*Nhận xét tinh thần học tập của HS cho nhặt giấy vụn.
Hướng dẫn HS chuẩn bị bài sau
-HS quan sát mẫu
-Nhận xét
-Ví có 2 ngăn
- Gấp bằng giấy
*HS quan sát cách làm, theo dõi và làm theo cô hướng dẫn
*HS lấy giấy màu ra làm mỗi em phải hoàn thành một sản phẩm.
-Nhặt xung quanh chỗ ngồi.
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2015
Tiết 1 + 2: HỌC VẦN
Bài 71: ET - ÊT
I - MỤC TIÊU: 
- Đọc được : et, êt, bánh tét, dệt vải; từ và các câu ứng dụng
-Viết được : et, êt, bánh tét, dệt vải
- Luyện nói từ 1 - 2 câu theo chủ đề: Chợ tết
- HS khá, giỏi: nhận biết nghĩa của 1 số từ ngữ thông dụng thông qua tranh minh hoạ; Luyện nói từ 3- 4 câu theo chủ đề: Chợ tết 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
GV: Tranh minh hoạ từ khoá ï câu ứng dụng , phần luyện nói 
HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk 
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn định tổ chức : 1 phút 
2.Tiến trình giờ dạy
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3- 5’
A/Kiểm tra bài cũ 
* Gọi HS đọc câu ứng dụng SGK 
GV nhận xét 
* 2 HS đọc câu ứng dụng sgk
1’
18’
7’
8’
B/Bài mới
1.GTB 
2.Dạy vần mới 
a.Nhận diện vần
b.Đánh vần
*Tiếng khoá, từ khoá 
3.Đọc tiếng ứng dụng nét chữ, sấm sét, con rết, kết bạn”.
4.HD viết : et, tét, êt, rết
TIẾT 1
*Vần et
-Gọi HS nêu cấu tạo vần et
 Cho HS ghép vần et. 
-Cho HS phát âm vần et
* GV chỉ bảng cho HS phát âm lại 
-Cho HS đánh vần vần et
-GV uốn nắn, sửa sai cho HS
*Hãy ghép tiếng tét?
-Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng tét?
-Cho HS đánh vần tiếng tét 
*Giới thiệu từ : bánh tét.
-Cho HS đánh vần và đọc trơn từ GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
*Vần êt 
- Tiến hành tương tự như vần et
- So sánh êt với et
* GV giới thiệu các từ ứng dụng 
-Tìm, gạch chân tiếng có vần mới?
-Cho HS đọc từ ƯD và giảng từ.
-GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS, đọc mẫu.
*GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết 
Yêu cầu HS viết bảng con
GV nhận xét, sửa sai
-HS nêu cấu tạo
HS ghép vần 
-Phát âm et cá nhân nối tiếp.
* Phát âm theo bàn.
 -HS đánh vần cá nhân -Đồng thanh.
*HS ghép tiếng tét 
- HS nhận xét
-HS đánh vần theo dãy, cá nhân.
* Bánh tét.
-HS đọc từ : bánh tét nối tiếp 
*HS đọc thầm
-Gạch trên bảng: nét, xét, nết, kết
-HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
-Vài em đọc lại
* HS theo dõi
HS viết bảng con
13’
15’
8’
3’
3.Luyện tập
a.Luyện đọc. 
b.Luyện viết. 
c.Luyện nói 8’
C/Củng cố dặn dò 
	TIẾT 2
* GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1
-GV uốn nắn sửa sai cho theo nhóm. 
*Giới thiệu tranh minh hoạ câu 
-Tranh vẽ gì?
-Hãy đọc câu ƯD dưới bức tranh?
-Tìm tiếng có vần mới?
-GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
-GV đọc mẫu câu ứng dụng. 
* Cho HS lấy vở tập viết ra
 -1 HS đọc nội dung viết trong vở GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
* Cho HS quan sát tranh và hỏi: Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?
-Tranh vẽ cảnh gì?
-Trong tranh em thấy những gì và những ai?
- Họ đang làm gì?
- Em đã đi chợ tết bao giờ chưa?
- Em thấy chợ tết như thế nào? 
- Em thích đi chợ tết không? 
GV nhận xét phần luyện nói
*Hôm nay học vần gì? 
-GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
-Nhận xét tiết học
-Xem trước bài 72
*HS đọc CN trên bảng , SGK
-Đọc nhóm 2 nhóm, đồng thanh
*QS tranh trả lời câu hỏi.
-HS đọc cá nhân
-Lắng nghe.
-2 HS đọc lại câu
* HS mở vở tập viết
-Cả lớp theo dõi, đọc thầm.
-HS viết bài vào vở
*QS tranh trả lời câu hỏi.
-HS đọc tên bài luyện nói: Chợ tết.
HS trả lời câu hỏi
* Vần et,êt
-HS đọc lại bài 
Tiết 3: TOÁN
 LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU
Giúp HS củng cố về
	-Thực hiện được so sánh các số, biết thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10
	-Biết cộng, trừ các số trong phạm vi 10
	-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV các tranh trong bài tập 4 ( trang 91 SGK) ,bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1.Ổn định tổ chức : 1 phút 
2.Tiến trình giờ dạy
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3- 5’
A/Kiểm tra bài cũ
-GV gọi 2 HS lên bảng làm bài
Viết các số :1, 9, 6, 4, 5, 7.
a:Theo thứ tự từ bé đến lớn.. b: theo thứ tự từ lớn đến bé.
GV nhận xét 
-2 HS lên bảng làm
1’
7’
5’
5’
5’
7’
B/Bài mới
1.GTB 
2.HD làm bài 
Bài 1
Làm bảng phụ.
Bài 2 a
Làm bảng con.
1/b Làm phiếu bài tập.
Bài 3
Làm thẻ.
Bài 4
HD HS làm bài tập trong SGK
* HS nêu yêu cầu bài 1
-Treo bảng phụ.Hướng dẫn nối.
GV hỏi: sau khi ta nối các chấm theo thứ tự ta được 2 hình gì?
-Hướng dẫn nhận xét bài của bạn.
*Y/C nêu yêu cầu bài 2
- Gọi nêu cách làm.
-Chú ý điều gì?
-Y/C HS làm bài.
- Phát phiếu.
-Chữa bài.Cho 3 tổ trưởng làm phiếu lớn gắn bảng.
*HS nêu yêu cầu bài 3
1 HS nêu cách làm 
-Phát thẻ cho các nhóm.
-Kiểm tra kết quả.
-Cho đại diễn nêu cách làm.
HS làm bài vàsửa bài
*HS nêu yêu cầu bài 4
-1 HS nhìn tranh nêu bài toán.
-. Y/C HS làm bài 
-1 HS lên sửa bài 
GV nhận xét 
Phần b tiến hành như phần a
*Nối theo mẫu.
-Các nhóm QS thảo luận nối miệng, sau đó cử đại diện lên nối, mỗi HS một số.
-Được 1 hình chữ nhật, 1 hình ô tô.
-Nhận xét chéo nhóm.
* Tính.
- Thực hiện phép tính hàng dọc.
-Đặt số cho thẳng hàng.
- 2 HS làm trên bảng.
Cả lớp làm bảng con.
 10 9 6 2 9
 - - + + -
 5 6 3 4 5
 5 3 9 6 4
*Nhận phiếu nêu Y/C của đề. Cả lớp làm bài.
4 + 5 - 7 = 2 
1 + 2 + 6 = 9 
3 - 2 + 9 = 10
- Trao đổi phiếu sửa bài.
HS đổi vở sửa bài
-Điền dấu vào chỗ chấm
* Điền dấu ,=
-Thảo luận nhóm 2,sau đó chuyển bút điền tiếp sức kết quả gắn lên bảng.
-Các nhóm nhận xét chéo.
 0 < 1 3 + 2 = 2 + 3
10 > 9 7 - 4 < 2 + 2
- Thực hiện phép tính, so sánh, điền dấu.
 *Viết phép tính thích hợp.
-Học sinh khác theo dõi bổ xung.
-HS làm bài sau đó đổi vở sửa bài.
 a) 5 + 4 = 9 b) 7 - 2 = 5
3’
C/Củng cố dặn dò
Trò chơi
 *Cho HS chơi trò chơi
HD HS làm bài ở nhà 
Nhận xét tiết học, 
 *Cho HS chơi trò chơi
Tiết 4 :TỰ NHIÊN XÃ HỘI
GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH, ĐẸP
I. MỤC TIÊU:Sau giờ học HS có thể:
- Nhận biết được thế nào là lớp học sạch đẹp và có ý thức giữ lớp sạch đẹp.
- Nêu những việc em có thể làm để góp phần làm cho lớp sạch, đẹp.
- Làm một số công việc đơn giản để giữ lớp học sạch đẹp như :lau bảng ,bàn, kê bàn ngay ngắn
II. CHUẨN BỊ:
	-GV:một chiếc bàn to, chổi quét nhà, xô có nước sạch
	-HS: chổi, khăn lau, hót rác, túi ni nông
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
1.Ổn định tổ chức : 1 phút 
2.Tiến trình giờ dạy
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
3- 5’
A/Kiểm tra bài cũ 
*Gọi HS trả lời câu hỏi:
- Em thường tham gia các hoạt động nào trong lớp?
- GV nhận xét bài cũ 
*HS dưới lớp theo dõi
-Lắng nghe.
2’
B/Bài mới 
1. Khởi động 
*GV cho HS cả lớp hát bài “một sợi rơm vàng”
*Cả lớp hát 
5’
10’
Hoạt động 1: Quan sát lớp học 
MĐ: HS nhận biết thế nào là lớp sạch, lớp bẩn
*Hoạt động 2:Làm việc với SGK 
MĐ: Học sinh biết giữ lớp học sạch đẹp
Bước 1: GV hỏi HS
-Trong bài hát em bé đã dùng chổi để làm gì?
- Quét nhà để giữ vệ sinh nơi ở. 
Vậy ở lớp ta nên làm gì đễ giữ
sạch lớp học ?
- Chúng ta quan sát xem hôm nay lớp mình có sạch không?
- GV gọi vài HS đứng lên nhận xét,GV khen ngợi các em đã biết giữ vệ sinh và nhắc nhở các em không nên để lớp học mất vệ sinh.
*Bước 1
-GV giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt động
-HS quan sát tranh ở trang 36 sgk và trả lời
- Trong tranh các bạn đang làm gì? sử dụng dụng cụ gì?
- Ở bức tranh dưới các bạn đang làm gì? Sử dụng dụng cụ gì?
Bước 2
*Kiểm tra kết quả hoạt động 
GV gọi HS trả lời
=>GV kết luận: Để lớp học sạch đẹp ,các em phải luôn có ý thức giữ lớp sạch, đẹp và làm những công việc để lớp luôn sạch
*Trả lời câu hỏi.
- Để quét nhà
-Quét lớp, lau bàn, xếp bàn ghế ngay ngắn, không vứt rác bừa bãi.
- HS quan sát lớp nêu theo thực tế.
-5-7 em.
*HS làm việc theo nhóm 2
- Nhóm 2 quan sát tranh thảo luận hỏi đáp.
- Trong tranh các bạn đang lau bảng, lau bàn , quét nhà.
Các bạn sử dụng dụng cụ như: khăn lau, chổi, khăn lau bảng 
- Các bạn đang trang trí lớp học, các bạn dùng giấy và bút vẽ tranh, dán lên góc trang trí
-Từng cặp nêu ý kiến trước lớp.Nhóm khác theo dõi bổ xung.
-Lắng nghe.
10’
3’
*Hoạt động 3: Thực hành giữ lớp sạch đẹp
MĐ: Biết cách sử dụng một số đồ dùng để làm vệ sinh lớp học
C/Củng cố dặn dò 
*Bước 1: GV làm mẫu
-Kê chiếc bàn ở giữa lớp học.
Mô tả lần lượt các thao tác làm vệ sinh
Vảy nước cho khỏi bụi
Dùng chổi quét cho sạch bụi
Dùng khăn lau nhúng nước rồi vắt sạch nước và lau
Lau xong rửa sạch dụng cụ để nơi quy định 
Rửa sạch tay chân
*Bước 2: HS thực hành 
GV gọi vài em nhận xét 
=>Ngoài ra để giữ sạch lớp học ,chúng ta cần lau chùi bàn học của mình cho sạch, xếp bàn ghế ngay ngắn.
*Nếu lớp học bẩn thì điều gì sẽ xảy ra?
-GV nhắc nhở HS luôn có ý thức giữ vệ sinh lớp học 
*HS làm việc cá nhân
-Lắng nghe nhận biết các thao tác thực hiện.
* Lần lượt thực hiện làm trong bàn của mình, các bạn trong nhóm nhận xét bạn mình.
-Lắng nghe.
*Nếu lớp học bẩn thì gây mất vệ sinh.
-Lắng nghe.
Tiết 1: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY
I.MỤC TIÊU:
	Giúp học sinh:
- Hoàn thành các bài tập trong ngày.
- Làm bài tập tiết 1 trang 56 - Vở Cùng em học Tiếng Việt tập 1.
- Luyện viết: mắt, đôi tất, bạn tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Bảng, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tổ chức : 1 phút 
2.Tiến trình giờ dạy
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10 – 15’
17 – 19’
3’
HĐ1.Hoàn thành bài tập trong ngày 
HĐ2. Bài tập củng cố
HĐ3.Củng cố dặn dò
*Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong ngày
GV theo dõi hướng dẫn HS
1.Đọc: ăt, ât, ôt, ơt, rửa mặt, đấu vật, cột cờ, vái vợt.
2. Nối chữ với hình 
Gọi HS nêu nội dung các hình
3.Nối chữ với chữ rồi đọc
Gọi HS đọc tiếng, từ
4.Đọc: Sáng chủ nhât, mẹ bắt tay vào làm phở. Mẹ nấu phở rất ngon. Mỗi người moat bát. Ai cũng no nê mà không chán.
 5.Viết
GV nêu yêu cầu
GV theo dõi, nhận xét
* Gọi HS đọc lại ăt, ât, ôt, ơt, rửa mặt, đấu vật, cột cờ, vái vợt 
Nhận xét tiết học 
* HS hoàn thành các bài tập trong ngày
*HS đọc nối tiếp cá nhân, nhóm, ĐT
*HS nêu nội dung các hình
HS đọc các từ, nối từ với tranh thích hợp.
*HS nhắc lại yêu cầu
HS đọc- HS nối 
 HS nối tiếp đọc các từ vừa nối.
*HS đọc cá nhân, tổ, nhóm, cả lớp.
*HS theo dõi
HS viết bài vào vở
*1 – 2 HS đọc, cả lớp đọc
.
ÏTiết 3: HƯỚNG DẪN HỌC
HOÀN THÀNH BÀI TẬP TRONG NGÀY
I .MỤC TIÊU: Giúp học sinh:	
- Hoàn thành các bài tập trong ngày. 
- Thông qua tiết HDH củng cố về phép cộng, trừ trong phạm vi đã học. 
- Làm bài tập tiết 3 trang 61 vở Cùng em học toán 1.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	-Bảng phụ, bộ đồ dùng dạy học toán, Vở bài tập.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1.Ổn định tổ chức : 1 phút 
2.Tiến trình giờ dạy
TG
Nội dung
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
10 – 15’
17 – 19’
3’
HĐ1. Hoàn thành các bài tập trong ngày 
HĐ2. Bài tập củng cố kiến thức 
Bài 1: Tính 
Bài 2: Tính
Bài 3: Điền dấu( >, <, =) thích hợp.
Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống
Bài 5: Viết phép tính thích hợp 
 HĐ3.Củng cố dặn dò 
*Hướng dẫn HS hoàn thành các bài tập trong ngày
GV theo dõi giúp đỡ HS
*GV nêu yêu cầu bài tập 1
GV cùng HS chữa bài
*GV nêu yêu cầu bài tập và HD HS 
*GV nêu yêu cầu bài 
GV viết từng phép tính
Cho HS làm vở
GV cùng HS chữa bài
*GV nêu yêu cầu bài
Cho HS làm VBT
Gọi HS lên bảng làm
*Gọi HS nêu tóm tắt bài toán 
*Cho HS đọc bảng trừ trong phạm vi 10.
GV nhận xét tiết học 
* HS hoàn thành các bài tập trong ngày
* HS nhắc lại yêu cầu
HS làm vở bài tập.
5 HS lên bảng làm
*HS nhắc lại yêu cầu bài
HS nêu cách làm
HS làm vở bài tập 
*HS nhắc lại yêu cầu
HS nêu cách làm
Cả lớp làm vở bài tập
2 HS lên bảng làm
* HS nhắc lại yêu cầu
HS làm vở bài tập.
2 HS lên bảng làm
*HS nêu 
HS làm bài vào vở
1 HS lên bảng viết phép tính
*2 – 3 HS đọc
Tiết 3: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
CHỦ ĐỀ 1
TƠI LÀ MỘT ĐỨA TRẺ
I. MỤC TIÊU:
HS hiểu được:
Trẻ em là những người cĩ ích và cĩ những quyền như mọi người.
Trẻ em cần được tơn trọng, được bảo vệ, khơng bị bĩc lột, xâm phạm, đánh cắp.
Trẻ em cĩ bổn phận làm các việc phù hợp với khả năng mình để mang lại niềm vui cho mọi người xung quanh.
HS cĩ thái độ tơn trọng mọi người xung quanh, biết tự giới thiệu mình với mọi người, biết ứng xử chan hịa, bình đẳng với các bạn xung quanh, tại trường, tại nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Câu chuyện “Em bé khơng tên”.
Tranh số 2, 5, 6, 7, 15, 17.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Ổn định tổ chức: 1’
Tiến trình giờ dạy
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3'
17’
Hoạt động 1: 
Giới thiệu bài
Hoạt động 2: 
Kể chuyện:Em bé khơng tên
GV giới thiệu chương trình và các chủ đề mơn học:
Gồm 5 chủ đề, mỗi chủ đề là một bài.
*GV kể câu chuyện “Em bé khơng tên”
Tổ chức cho HS đàm thoại:
+ Nhân vật chính là ai?
+ Em bé Khơng Tên được mọi người quan tâm như thế nào khi em đi lang thang ngồi phố?
+ Vì sao các bạn trong mái ấm tình thương lại quý mến em?
+ Vì sao Ea Soup lại vui sướng khi trở về bản làng quê hương mình?
+ Theo em, cây chuyện này nĩi về quyền gì của trẻ em?
- Chốt lại: Trẻ em tuy cịn nhỏ nhưng là một con người cĩ quyền được giữ gìn tiếng nĩi và đặc tính riêng của dân tộc mình. Trẻ em cần được tơn trọng và được sự quan tâm của mọi người. Trẻ em cĩ bổn phận làm những việc phù hợp với khả năng của mình.
- Xem tài liệu
HS lắng nghe
HS trả lời câu hỏi
- Nhắc lại
13'
Hoạt động 3: Xếp tranh
- Chuẩn bị bức tranh số 2, 5, 6, 7, 15, 17.
- Tổ chức làm việc theo nhĩm, nhĩm nào cĩ lời giải thích đúng và hay.
- Chốt lại: Trẻ em khơng phân biệt giàu nghèo, trai gái dân tộc đều được chăm sĩc, bảo vệ, đối xử bình đẳng, cĩ quyền cĩ giấy khai sinh, cĩ họ tên, cĩ quốc tịch.
- Làm việc theo nhĩm.
- Nhắc lại
2'
Hoạt động 4:
Củng cố dặn dị
+ Chọn 3 bức tranh cĩ nội dung:
- Trẻ em khơng bị phân biệt đối xử (dân tộc, khuyết tật).
- Trẻ em bị đánh đập.
- Trẻ em phải lao động sớm (làm việc nặng nhọc từ nhỏ).
+ Chốt lại: Trẻ em thuộc bất kì dân tộc, tơn giáo, quốc gia nào, tiếng nĩi gì, trai hay gái, giàu hay nghèo, tên gọi xấu hay đẹp đều được bảo vệ khơng bị phân biệt đối xử, khơng bị đánh đập, khơng bị xâm phạm tính mạng và tài sản.
*Gv nhận xét tiết học 
HS chọn tranh theo yêu cầu của GV
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2015
Tiết 1 + 2: HỌC VẦN
Bài 72: UT- ƯT
I - MỤC TIÊU: 
-Đọc được : ut, ưt, bút chì, củ gừng; từ và các câu ứng dụng
-Viết được : ut, ưt, bút chì, củ gừng
-Luyện nói từ 1 - 3 câu theo chủ đề: ngón út, sau rốt, em út
-HS khá, giỏi: nhận biết nghĩa của 1 số từ ngữ thông dụng thông qua tranh minh hoạ; Luyện nói từ 3- 4 câu theo chủ đề: ngón út, sau rốt, em út
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Tranh minh hoạ từ khoá ï câu ứng dụng , phần luyện nói 
-HS: bộ ghép chữ tiếng việt, sgk 
III -CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.Ổn định tổ chức : 1 phút 
2.Tiến trình giờ dạy
TG
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3- 5’
 A/Kiểm tra bài cũ 
* Gọi HS đọc câu ứng dụng SGK
 GV nhận xét
 1 -2 HS đọc câu ứng dụng sgk
1’
18’
7’
8’
B/Bài mới
1.GTB 
2.Dạy vần mới 
a.Nhận diện vần
b.Đánh vần
*Tiếng khoá, từ khoá 
3.Đọc tiếng ứng dụng 
4.HD viết 
ut, ưt, mứt, bút 
TIẾT 1
*Vần ut
-Gọi HS nêu cấu tạo vần ut
 Cho HS ghép vần ut 
 -Cho HS phát âm vần ut
- Chỉ bảng cho HS phát âm lại 
*Cho HS đánh vần vần ut
-GV uốn nắn, sửa sai cho HS
*Hãy ghép tiếng bút?
-Hãy nhận xét về vị trí của âm và vần trong tiếng bút?
*Cho HS đánh vần tiếng :bút
-GV sửa lỗi cho HS, 
*Giới thiệu từ : bút chì.
-Cho HS đánh vần và đọc trơn từ 
 -GV đọc mẫu, chỉnh sửa nhịp đọc cho HS
*Vần ưt
- Tiến hành tương tự như vần ut
- So sánh ưt với ut
* GV giới thiệu các từ ƯD
-Tìm gạch chân tiếng có vần mới?
-Cho HS đọc từ ƯD và giảng từ
-GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS,đọc mẫu. 
*GV viết mẫu, vừa viết vừa nói cách viết 
YC HS viết bảng con
GV nhận xét, uốn nắn
-HS nêu cấu tạo vần
-HS ghép vần “ut” 
-Phát âm ut cá nhân nối tiếp.
-Đồng thanh.
*HS đánh vần cá nhân
*HS ghép tiếng bút 
*HS đánh vần cá nhân. 
*HS đánh vần và đọc trơn : Bút chì.
-HS đọc từ : bút chì
-HS đọc lại
*HS đọc thầm
-Gạch trên bảng: cút, sút, sứt, nứt.
-HS đọc cá nhân, nhóm, ĐT
-Vài em đọc lại
* HS theo dõi
HS viết bảng 
13’
15’
8’
3’
3.Luyện tập
a.Luyện đọc. 
b.Luyện viết. 
c.Luyện nói 
C/Củng cố dặn dò 
	TIẾT 2
* GV cho HS đọc lại bài ở tiết 1
-GV uốn nắn sửa sai 
*Giới thiệu tranh minh hoạ câu 
-Tranh vẽ gì?
- Hãy đọc câu dưới bức tranh?
Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
GV đọc mẫu câu ứng dụng. 
* Cho HS lấy vở tập viết ra
 -GV lưu ý nhắc HS viết liền nét
* Cho HS quan sát tranh và hỏi:
-Tranh vẽ những gì?`
-Hãy chỉ ngón út trên bàn tay em?
-Em thấy ngón út so với các ngón khác như thế nào?
-Nhà em có mấy anh chị em?
-Giới thiệu tên người em út trong nhà mình?
- Đàn vịt con có đi cùng nhau không?
- Đi sau cùng còn gọi là gì?
GV nhận xét phần luyện nói
*Hôm nay học vần gì? 
- GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài 
- Nhận xét tiết học 
*HS đọc CN trong SGK
-Đọc nhóm 2, đồng thanh
*QS tranh trả lời câu hỏi.
-HS

File đính kèm:

  • docTuan_17.doc