Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 6

Toán:

LUYỆN TẬP

A/ Mục tiêu: -Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số và vận dụng được để giải các bài toán có lời văn.

- Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.

- Bài tập cần làm 1,2,4

B/ Chuẩn bị: -GV: Bảng nhóm, phấn màu

 -HS: bảng con.

C/ Các hoạt động:

1. Bài cũ: Tìm một trong các phần bằng nhau của một số.(3’)

- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.

- Nhận xét ghi điểm.

2. Giới thiệu và nêu vấn đề

Giới thiệu bài – ghi tựa.

 

doc24 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 605 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.
Học sinh lắng nghe.
- Hs giải thích nghĩa và đặt câu với các từ đó.
-Ba nhóm tiếp nối nhau đọc bài văn.
Một Hs đọc lại toàn bài.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, quan sát.
1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
Lá ngoài đường rụng nhiều vào cuối thu.
Hs đọc
Hs thảo luận.
Đại diện các cặp lên trình bày ý kiến của nhóm mình.Hs nhận xét.
Hs đọc đoạn còn lại.
- Chỉ dám đi từng bước nhẹ ; như con chim nhìn quãng trời rộng muốn bay nhưng lại ngập ngừng e sợ.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
Hs lắng nghe.
Hs đọc lại đoạn văn.
Hs học cả lớp thuộc một đoạn văn.
HS thi đua đọc đoạn văn mình thích.
Tổng kết – dặn dò.
Về luyện đọc thêm ở nhà.
Chuẩn bị bài :Trận bóng dưới lòng đường.
Nhận xét giờ học.
Chính tả: (Nghe – viết) :
Bài tập làm văn
I/ Mục tiêu:
- Nghe viết chính xác đoạn văn tóm tắt truyện “ Bài tập làm văn” .
- Biết viết tên riêng người nước ngoài. 
Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần eo/oeo. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng nhóm viết BT2.
	 Bảng phụ viết BT3.
HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Mùa thu của em.
- GV mời 3 Hs lên viết bảng :cái kẻng, thổi kèn, lời khen, dế mèn .
- Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ.
- Gv nhận xét bài cũ
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
3 Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe-viết đúng bài chính tả vào vở.
- Gv đọc thong thả, rõ ràng nội dung tóm tắt truyện Bài tập làm văn.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết.
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Tìm tên riêng trong bài chính tả?
 + Tên riêng trong bài chính tả được viết như thế nào?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: làm văn, Cô – li – a, lúng túng, ngạc nhiên.
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài .
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
 * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp Hs điền đúng chữ vào ô trống chữ s/x vào các câu trong bài tập.
+ Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- GV mời 3 Hs lên bảng làm.
- Dưới lớp làm bài vào bảng con 
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Câu a): khoeo chân.
 Câu b): người lẻo khoẻo.
 Câu c): ngoéo tay.
+ Bài tập 3 :
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng điền từ.
- Gv nhận xét, sửa chữa.
Câu a: 
Tay siêng làm lụng, mắt hay kiếm tìm.
Cho sâu cho sáng mà tin cuộc đời.
Câu b:
Tôi lại nhìn, như đôi mắt trẻ thơ.
Tổ quốc tôi. Chưa đẹp bao giờ!
Xanh núi, xanh sông, xanh đồng, xanh biển.
Xanh trời, xanh của những ước mơ.
PP: Phân tích, thực hành.
Hs lắng nghe.
1- 2 Hs đọc đoạn viết.
Cô – li – a..
Viết hoa chữ cái đầu tiên ở giữa có gạch nối.
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
 Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Ba Hs lên bảng làm bài- Dưới lớp làm bảg con.
Hs nhận xét.
Cả lớp làm vào vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs lên bảng điền.
Cả lớp sửa bài vào VBT.
4 Tổng kết – dặn dò.
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Ngày khai trường.
Nhận xét tiết học.
Thứ tư, ngày 26 tháng 9 năm 2012.
ĐẠO ĐỨC: TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH
 ( Tiết 2 )
I . Mục tiêu: 
1.Kể một số việc mà hs lớp 3 có thể tự làm lấy được.
2.Nêu được ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
3.Biết tự làm lấy những việc của mình ở nhà, ở trường.
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập đạo đức.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, đóng vai, luyện tập thực hành 
IV. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của hs
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Như thế nào là tự làm lấy việc của mình? Tại sao phải làm lấy việc của mình.
- Giáo viên nhận xét đánh giá
C. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Liên hệ thực tế
*Đạt mục tiêu 3:
Bài tập 4:
Yêu cầu học sinh tự liên hệ:
- Các em đã tự làm lấy những việc gì của mình? các em đã tự làm việc đó như thế nào.
- Em cảm thấy như thế nào sau khi hoàn thành công việc.
- Gvkl: Mỗi chúng ta nên tự làm lấy công việc của mình để khỏi phải làm phiền người khác. Có như vậy chúng ta mới mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
- Khen ngợi những em đã biết tự làm lấy việc của mình và khuyến khích những học sinh khác noi theo bạn.
2. Hoạt động 2: Đóng vai
Bài tập 5:
- Giáo viên giao cho 1 nửa số nhóm thảo luận xử lý tình huống 1, một nửa còn lại thảo luận xử lý tình huống 2 rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai
- Gvkl: Nếu có mặt ở đó em cần khuyên Hạnh nên tự quét nhà vì đó là công việc mà Hạnh đã được giao.
Xuân nên tự làm trực nhật lớp và cho bạn mượn đồ chơi.
3. Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
Bài tập 6:
- Bài tập 6: Yêu cầu học sinh bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến bằng cách ghi dấu + vào ô trống là đồng ý, ghi dấu - vào ô trống là không đồng ý .
- Gvkl theo từng nội dung.
- Kết luận chung: Trong học tập lao động và sinh hoạt hằng ngày , em hãy tự làm lấy công việc của mình, không nên dựa dẫm vào người khác. Như vậy em mới mau tiến bộ và được mọi người yêu quý.
4. Dặn dò:
- Thực hành tự làm lấy việc của mình và chuẩn bị bài sau.
- Hát
- Tự làm lấy việc của mình là cố gắng làm lấy công việc của bản thân mà không dựa dẫm vào người khác. Vì tự làm lấy việc của mình giúp cho em mau tiến bộ và không làm phiền người khác.
- Hs tự liên hệ bản thân
 - 1 số hs trình bày trước lớp
- Các hs khác nhận xét
- Em cảm thấy rất vui ...
- Hs lắng nghe.
- Các nhóm làm việc:
+ Tình huống 1: ở nhà Hạnh được phân công quét nhà, nhưng hôm nay Hạnh cảm thấy ngại nên nhờ mẹ làm hộ. Nêu em có mặt ở nhà Hạnh lúc đó, em sẽ khuyên bạn như thế nào?
+ Tình huống 2: Hôm nay đến phiên Xuân làm trực nhật lớp. Tú bảo:" Nếu cậu cho tớ mượn chiếc ô tô đồ chơi thì tớ sẽ làm trực nhật thay cho. Bạn Xuân nên ứng xử như thế nào khi đó?
- Theo từng tình huống, 1 số nhóm trình bày trò chơi sắm vai trước lớp
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1 hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs đọc thầm và bày tỏ thái độ của mình qua từng nội dung.
- Các em khác tranh luận bổ sung:
a. Đồng ý, vì tự làm lấy công việc của mình có nhiều mức độ, nhiều biểu hiện khác nhau.
b. Đồng ý, vì đó là một trong nội dung quyền được tham gia của trẻ em.
c. Không đồng ý, vì nhiều việc mình cũng cần người khác giúp đỡ.
d. Không đồng ý, vì đã làm việc của mình thì việc nào cũng phải hoàn thành.
đ. Đồng ý, vì đó là quyền của trẻ em đã được ghi trong công ước quốc tế.
e. Không đồng ý, vì trẻ em chỉ có thể được quyết định những công việc phù hợp với khả năng bản thân
-Nhắc lại lợi ích của việc tự làm lấy việc của mình.
Toán:
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
- Thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số .
- Giải toán có liên quan đến - tìm một phần mấy của một số.
- Tính toán chính xác, thành thạo.
- Bài tập cần làm 1,2,3
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Phấn màu, bảng phụ.
	* HS: bảng con.
C/ Các hoạt động:
 1. Bài cũ: Chia số có hai chữ số cho số có một chữ số .(3’)
- Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3
- Nhận xét ghi điểm.
 2 .Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
 3 Phát triển các hoạt động.(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
 * HĐ1: Làm bài 1, 2 (12’)
- MT: Giúp Hs ôn lại phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số. Tìm một phần mấy của một số. Bảng chia 6 .
Bài 1:Làm bảng con.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+Bài 1a)
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 3 hs lên bảng làm, nêu rõ cách thực hiện phép tính.
(Giúp HS yếu cách thực hiện)
+ Bài 1b)
- Gv yêu cầu Hs đọc phần bài mẫu.
- Yêu cầu Hs tự làm bài. Bốn Hs lên bảng làm. (Giúp HS yếu)
- Gv nhận xét.
Bài 2: HS làm vào vở.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Nhắc lại cách tìm một phần mấy của một số.
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài. .
- Gv nhận xét, chốt lạibài.
 * HĐ2: Làm bài 3 (13’)
- MT: Giúp cho các em biết giải toán có lời văn.
 Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu của đề bài:
TÌm hiểu bài toán
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và giải bài toán.
- Một em HSTB lên bảng giải.
- Gv chốt lại:
 HSKG: Dựa vào bài tập 3a hoặc 3b em hãy đặt 1 đề toán phù hợp với số đã cho 
* HĐ3: Củng cố (3’)
- Gv chia lớp thành 2 nhóm: Cho các em chơi trò “ Ai nhanh hơn”.
Yêu cầu trong 5 phút các em thực hiện đúng, chính xác các phép chia.
 48 : 2 ; 66 : 6 ; 54 : 6 ; 99 : 3 ; 88 : 4
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
HT:Lớp , cá nhân 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tự giải vào bảng conlần lượt từng phép
68 2 69 3 44 4 99 3 08 34 09 23 04 11 09 33
 0 0 0 0 
 Hs lên bảng làm
Hs cả lớp nhận xét.
-Hs đọc bài mẫu.
Hs làm bài vào vở. Hs lên bảng làm.
42 6 45 5 36 4 16 2 
42 7 45 9 36 9 16 8
 0 0 0 0
Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu.
- Hs làm bài.
 - Hs lên bảng làm.
VD:1/4 của 20cm là: 20 : 4 = 5 (cm)
Hs nhận xét bài làm của bạn.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: Cá nhân , lớp 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
1HS hỏi-1 HS trả lời.
Hs tự làm bài.
Một Hs lên bảng làm.
Giải 
My đã đọc được số trang sách là::
 84 : 2 = 42 (trang) 
Đáp số: 42 (trang sách).
Đại diện các nhóm lên tham gia trò chơi.
Hs nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.(1’)
Về làm lại bài tập3, 4.
Chuẩn bị : Phép chia hết và phép chia có dư.
Luyện đọc: NGÀY KHAI TRƯỜNG
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
 1 . Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
 - Đọc đúng các từ ngữ : hớn hở ,gióng giả , khăn quàng 
 2 . Rèn kĩ năng đọc -hiểu
 - Hiểu được các từ ngữ : tay bắt mặt mừng , gióng giả .
 - Hiểu nội dung bài thơ niềm vui sướng của HS trong ngày khai trường 
II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .
III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạtđộng của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A.Bài cũ: Gv cho Hs đọc đoạn mình thích nhất trong bài: Nhớ lại buổi đầu đi học
B. Bài mới :
 1.Giới thiệu bài: Nêu MĐ,YC của bài Ghi tựa
 2.Luyện đọc :
a, GV đọc toàn bài .TT ND.Bài thơ tả lại niềm vui sướng hớn hở của các bạn nhỏ trong ngày khai trường .
b, Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ :
- Đọc từng dòng thơ 
GV theo dõi nhắc nhở HS ngắt nghỉ đúng ...
Kết hợp GTừ mới : tay bắt mặt mừng , gióng giả 
GV theo dõi , hướng dẫn các em đọc đúng .
Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
Cả lớp ĐT toàn bài 
 3,HD tìm hiểu bài:
 + Ngày khai trường có gì vui ?
Yêu cầu HS đọc các khổ thơ 1,2,3,4.. 
+ Ngày khai trường có gì mới lạ ?
+Tiếng trống khai trường muốn nói điều gì ?
Luyện đọc lại học thuộc bài thơ 
-GVHD HS đọc thuôïc từng khổ rồi cả bài thơ 
HS thi (nâng cao)
C.củng cố ,dặn dò:
 Nhắc Hs học thuộc bài thơ.
Hs KG đọc thuộc.
Hs TB-Yếu đọc trong SGK
 Lớp theo dõi nhận xét
Nhắc lại 
* Đọc từng câu :
HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ (1-2 lượt) 
* Đọc từng khổ thơ trước lớp : HS đọc nối tiếp và nghỉ hơi đúng giữa cáckhổ thơ 
VD: Gặp bạn /cười hớn hở /
Đứa /tay bắt mặt mừng /
Đứa/ ôm vai bá cổ /
Cặp sách đùa trên lưng.//
* Đọc từng đoạn trong nhóm .
 Từng cặp HS đọc . 5 nhóm đọc ĐT5khổ thơ (nối tiếp).
Hs trả lời, Hs khác nhận xét.
HS đọc các khổ thơ 1,2,3,4..
Hs đọc bài và trả lời
Hs thảo luận và nêu ý kiến của mình.
2 –3 HS thi đọc cả bài .
 (bình chọn người chiến thắng)
HS đọc lại bài thơ
HS đọc cá nhân ,cả lớp đọc thầm 
 (bình chọn người chiến thắng
Tự nhiên xã hội: Vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
Nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
Kỹ năng: 
Chỉ và nói được tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu.
- Biết giữ gìn vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
c) Thái độ: 
Giáo dục Hs biết giữ vệ sinh chung .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK, HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Hoạt động bài tiết nước tiểu.
 - Gv 2 Hs lên nhìn hình và kể tên cơ quan bài tiết nước tiểu, chức năng của chúng?
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 3 Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Thảo luận lớp.
- Mục tiêu: nêu được ích lợi của việc giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu.
. Cách tiến hành.
Bước 1: - Gv hỏi : Tại sao chúng ta cần giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu?
Bước 2
- Gv gọi 1 số cặp Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
- Gv nhận xét câu trả lời của Hs và chốt lại :
=> Giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu để tránh bị nhiễm trùng.
 * Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- Mục tiêu: Nêu được cách đề phòng một số bệnh ở cơ quan bài tiết nước tiểu.
Bước 1 : Làm việc theo cặp
-Cho Hs xem hình 2, 3, 4, 5 trang 25 SGK và trả lời:
+ Các bạn trong hình đang làm gì? 
+ Việc làm đó có lợi gì đối với việc giữ gìn vệ sinh và bảo vệ cơ quan bài tiết nước tiểu?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi một số cặp Hs lên hỏi, đáp trước lớp.
Nhận xét bổ sung.
- Gv yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi:
+ Chúng ta phải làm gì để giữ vệ sinh bộ phận bên ngoài của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ Tại sao hằng ngày chúng ta cần uống đủ nước?
- Gv nhận xét, chốt lại.
** Liên hệ: Qua bài học hôm nay các em đã biết làm thế nào để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu. Em đã làm được những việc gì để giữ vệ sinh cơ quan bài tiết nước tiểu? Việc gì chưa làm được, nguyên nhân vì sao?
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs thảo luận câu hỏi.
Hs trình bày kết quả thảo luận.
Hs khác nhận xét.
PP: Quan sát, giảng giải, thảo luận.
HS thảo luận nhóm đôi.
1 bạn hỏi-1 bạn trả lời.
4 cặp nêu câu hỏi và trả lời.
Hs khác nhận xét.
- Cá nhân HS trả lời.
HS nêu.
Hs lắng nghe.
HS lên hệ.
Tổng kềt – dặn dò.
Chuẩn bị bài sau: Cơ quan thần kinh.
Nhận xét bài học.
Thứ năm, ngày 27 tháng 9 năm 2012.
Luyện từ và câu:
Từ ngữ về trường học, dấu phẩy
I/ Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ về trường học qua bài tập giải ô chữ.
 - Ôn tập về dấu phẩy.
 - Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: 3 Bảng nhóm viết BT1.
	 Bảng lớp viết BT2.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: - Nêu các kiểu so sánh em đã học. Lấy VD từng kiểu so sánh đó.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết giải đúng ô chữ.
. Bài tập 1: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv chỉ bảng ,nhắc lại từng bước thực hiện .
+ Bước 1:Dựa theo lời gợi y,ù các em phải đoán đó là từ gì?
+ Bước 2: Ghi từ vào các ô trống theo hàng ngang, mỗi ô trống ghi một chữ cái.(Lưu ý ghi chữ in hoa)
+ Bước 3: Sau khi điền đủ 11 từ vào ô trống theo hàng ngang, em sẽ đọc để biết từ mới xuất hiện ở cột là từ nào.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm bàn.
- Gv dán lên bảng lớp 3 phiếu, mời 3 nhóm Hs, mỗi nhóm 10 em thi tiếp sức. Mỗi em điền một từ.
- Gv nhận xét, công bố nhóm thắng cuộc.
Lên lớp. 
Diễu hành.
Sách giáo khoa.
Thời khóa biểu.
Cha mẹ.
Ra chơi.
Học giỏi.
Lười học.
Giảng bài.
Thông minh.
Cô giáo.
 Đọc dòng chữ in đậm: Lễ khai giảng.
Đây là những từ ngữ thuộc về chủ đề nhà trường. Nói về các hoạt động trong nhà trường.
HSKG: Em hãy chọn một từ trong các từ trên đặt câu với từ đó
* Hoạt động 2: Thảo luận.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết thêm dấu phẩy vào câu đúng.
. Bài tập 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại lời giải đúng :
Ông em, bố em và chú em đều là thợ mỏ.
Các bạn mới được kết nạp vào Đội đều là con ngoan, trò giỏi.
Nhiệm vụ của đội viên là thực hiện 5 đều Bác Hồ dạy, tuân theo Điều lệ Đội và giữ gìn danh dự Đội.
HSKG: Dấu phẩy trên có tác dụng gì?
Em có thể lấy 1-2 ví dụ có dấu phẩy.
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs lắng nghe.
Hs thảo luận.
3 Hs lên bảng thi tiếp sức.
Hs nhận xét.
Hs làm vào VBT.
- HS thi tìm dòng chữ in đậm.
HS nghe.
- HSKG đặt câu
PP: Thảo luận, thực hành.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Ba Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.
..... ngăn cách các từ chỉ sự vật, hoạt động được viết nối tiếp trong câu.
Tổng kết – dặn dò.
Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
Nhận xét tiết học.
Toán:
PHÉP CHIA HẾT VÀ PHÉP CHIA CÓ DƯ
A/ Mục tiêu:
 - Nhận biết phép chia hết và phép chia có dư, biết số dư phải nhỏ hơn số chia.
 - Tính toán thành thạo, chính xác.
 - Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
 - Bài tập cần làm: 1,2,3.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập.(3’)
- Gọi 2 học sinh lên đọc bảng chia 6.
- Nhận xét ghi điểm.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.(28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
* HĐ1: Giới thiệu phép chia hết và phép chia có dư.(8’)
-MT: Giúp Hs bước đầu nhận biết thế nào là phép chia hết, thế nào là phép chia không hết.
a) Phép chia hết: 
GV gắn lên bảng 8 hình vuông chia làm 2 phần bằng nhau.
Có mấy hình vuông?
8 hình vuông được chia làm mấy phần bằng nhau?
Mỗi phần có mấy hình? Còn thừa hình vuông nào không?
- Gv nêu phép chia 8 : 2 và yêu cầu Hs thực hiện phép chia này.
-> Đây là phép chia hết.
b) Phép chia có dư.
GV gắn lên bảng 9 hình vuông chia làm 2 phần. Một phần 4 hình còn một phần 5 hình.
Có mấy hình vuông?
Số hình vuông đó được chia như thế nào? Còn thừa mấy hình?
- Gv nêu phép chia 9 : 2
- Gv hướng dẫn Hs thực hiện phép chia 
 9 2 * 9 chia 2 được 4, viết 4. 
 8 4 * 2 nhân 4 bằng 8 , 9 trừ 8 
 1 còn 1 
Ta viết 9 : 2 = 4 (dư 1). Đọc là chín chia hai được 4, dư 1.
Đây là phép chia có dư.
HSKG: So sánh sự khác nhau giữa phép chia hết và phép chia có dư?
. Lưu ý : Số dư phải bé hơn số chia.
* HĐ2: Làm bài 1,2 ( 10’)
Bài 1: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
+ Phần a,b
- Gv yêu cầu Hs suy nghĩ và tự làm.
- Gv yêu cầu 3 HSTB-K vừa lên bảng làm -Hs cả lớp làm vào giấy nháp.
- Các phép chia trong phần a) này là phép chia hết hay chia có dư?
- Gv nhận xét 
+ Phần b.
- Gv yêu cầu 3 Hs lên bảng làm bài, nêu rõ cách thực hiện phép tính.
- Các em hãy so sánh số dư và số chia
- Gv nhận xét, chốt lại.
 + Phần c. Làm bảng con
- Gv yêu cầu 4 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào bảng con.
- Gv nhận xét , lưu ý hs cẩn thận khi tính toán 
* HĐ3: Làm bài 2, 3. (7’)
 Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu của đề bài:
Gv yêu cầu Hs quan sát và tính toán vào nháp , so sánh kết quả vừa tính với kết quả của bài tập rồi mới điền chữ Đ hay S vào ô trống .
Gv đọc bài toán – Hs giơ bảng đúng sai 
Gv nhận xét.
HSKG: Vì sao đúng? Vì sao sai?
Bài 3: Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:
Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK.
Đã khoanh vào ½ số ô tô trong hình nào?
HSKG: Vì sao em biết?
- Gv nhận xét, chốt lại.
* HĐ4: Củng cố (3’) HSG
- MT: Củng cố lại tính chia hết, tính chia có dư.
25 = 8 x 3 + ..... ; 38 = 7 x ..... + 3.
Theo em trong phép chia có dư muốn tìm số bị chia ta làm thế nào?
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
HT: Lớp , cá nhân 
HS quan sát – trả lời.
Hs thực hiện phép chia.
 8 2 
 8 4 
 0
Hs quan sát.
HS quan sát - trả lời.
HS thực hiện phép chia.
..... phép chia hết có số dư bằng 0, còn phép chia có dư có số dư khác không và bé hơn số chia.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Ba Hs lên bảng làm phần a). Hs cả lớp làm vào VBT.
25 5 42 2 99 3 
25 5 02 21 09 33 
 0 0 0
25 : 5 = 5 42 : 2 = 21 99 : 3 = 33
Phép chia hết.
Hs nhận xét.
 Ba Hs lên bảng làm . Cả lớp làm vào nháp.
30 4 38 5 49 6 
28 7 35 7 48 8
 2 3 1
30 : 4 = 7 (dư 2) ; 38 : 5 = 7 (dư 3) ; 
49 : 6 = 8 (dư 1)
Số dư bé hơn số chia.
Hs nhận xét 
 Bốn Hs lên bảng làm. Hs làm vào bảng con.
Hs nhận xét
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Các em làm bài vào VBT.
Hs thi đua giơ bảng đúng sai .
Câu a : Đ Câu b : S
Câu c : S Câu d : Đ
Hs nhận xét.
- HS nêu lý do. 
Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS quan sát.
- HS nêu kết quả.
- HS trả lời.
25 = 8 x 3 + 1 38 = 7 x 5 + 3 
trong phép chia có dư, số bị chia bằng thương nhân với số chia rồi cộng với số dư .
4.Tổng kết – dặn dò.(1’)
Tập làm lại bài 3 .
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Luyện Toán: 
 Ôn tập 
Mục tiêu:Giúp Hs thực hiện phép chia số có hai chữ số cho số có một chữ số; bao gồm chia ngoài bảng và chia trong bảng.Vận dụng để giải toán có lời văn
Hoạt động dạy học:
.
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
 A. Bài cũ: 
 B. Bài mới.
1. Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ
 2. Hướng dẫn Hs làm

File đính kèm:

  • docTUAN 6.doc