Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 33

Toán. Tiết 161: Kiểm tra.

I/ Mục tiêu:

Tập trung vào việc đánh giá:

- Kiến thức, kĩ năng đọc, viết số có năm chữ số.

- Tìm số liền sau của số có năm chữ số theo thứ tự từ bé đến lớn; thực hiện phép cộng, phép trừ các số có đến năm chữ số; nhân số có năm chữ số với số có một chữ số( có nhớ không liên tiếp); chia số có năm chữ số cho số có một chữ số.

- Xem đồng hồ và nêu hai kết quả bằng hai cách khác nhau.

- Biết giải toán có đến hai phép tính.

II/ Chuẩn bị: GV: Đề kiểm tra.

 

doc19 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 977 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 33, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv hướng dẫn Hs giải toán theo hai bước theo :
- Gv yêu cầu Hs nhận xét hai tia số.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
0; 10.000; 20.000; 30.000; 40.000; 50.000; 60.000; 70.000; 80.000.
60.000; 65.000; 70.000; 75.000; 80.000; 85.000; 90.000; 95.000; 100.000.
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tóm tắt bài toán và tự làm.
- Gv mời 5 Hs lên bảng viết số và đọc số.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Viết số Đọc số:
75248 Bảy mươi lăm nghìn hai trăm bốn mươi tám.
30795 Ba mươi nghìn bảy trăm chín mươi lăm.
85909 Tám mươi lăm nghìn chín trăm linh chín.
46037 Bốn mươi sáu nghìn không trăm ba mươi bảy.
80105 Tám mươi nghìn một trăm linh năm.
41600 Bốn mươi mốt nghìn sáu trăm.
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
Bài 3: 
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”:
- Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 7 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến tthắng.
 - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
a) 7618 = 7000 + 600 + 10 + 8
 9274 = 9000 + 200 + 7 + 4
 4404 = 4000 + 400 + 0 + 4
b) 5000 + 700 + 20 + 4 = 5724
 6000 + 800 + 90 + 5 = 6890
 5000 + 500 + 50 + 5 = 5555
Bài 4: 
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài.
a) 2004; 2005; 2006; 2007; 2008.
b) 8100; 8200; 8300; 8400; 8500.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Hai Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Năm Hs lên bảng viết số và đọc số.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Các nhóm thi làm bài với nhau.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm bài vào VBT.
Ba Hs lên bảng sửa bài.
5. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Tập đọc. Mặt trời xanh của tôi.
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nhịp hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
- Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “ Mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ.( trả lời được các CH trong SGK; thuộc bài thơ).
II/ Chuẩn bị:* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Cóc kiện trời.
- GV gọi 2 học sinh tiếp kể lại theo lời một nhân vật của câu chuyện “Cóc kiện trời” 
Giới thiệu và nêu vấn đề Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh.
- Gv cho Hs xem tranh.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Gv mời đọc từng dòng thơ. 
- Gv mời Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ mới: cọ.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng khổ trong bài.
- Gv mời 4 nhóm tiếp nối thi đọc đồng thanh 4 khổ thơ.
- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.
+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với âm thanh nào ?
+ Vào mùa hè, rừng cọ có gì thú vị?
- Gv yêu cầu Hs đọc 2 đoạn còn lại. Và yêu cầu Hs thảo luận
 + Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ?
- Gv chốt lại: 
 Lá cọ có hình quạt, có gân lá xòe ra như các tia nắng nêun tác giả thấy giống như mặt trời.
+ Em có thích gọi lá cọ là” mặt trời xanh” không? Vì sao?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ của bài thơ.
- Gv mời 4 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
Học sinh lắng nghe.
Hs xem tranh.
Hs đọc từng dòng.
Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích .
Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Được so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng gió thổi ào ào.
Về mùa hè, nằm dưới rừng cọ nhìn lên, nhà hơ thấy trời xanh qua từng kẻ lá.
Hs thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs đọc lại toàn bài thơ.
Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của bài thơ.
4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.
5.Toång keát – daën doø.
Veà nhaø tieáp tuïc hoïc thuoäc loøng baøi thô.
Chuaån bò baøi: Quaø cuûa ñoàng ñoäi.
Nhaän xeùt baøi cuõ.
Chính tả:Nghe – viết: Cóc kiện Trời.
I/ Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Đọc và viết đúng 5 tên nước láng giềng ở Đông Nam Á(BT2).
- Làm đúng bài tập 3.
II/ Chuẩn bị:* GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút.
II/ Các hoạt động:
Bài cũ: Hạt mưa.
- Gv mời 2 Hs lên viết có tiếng có vần in/inh.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 
Phát triển các hoạt động:
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Bài viết có mấy câu?
 + Những từ nào trong bài phải viết hoa?
 - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: 
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.
- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài 3.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc cho Hs cách viết tên riêng nước ngoài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 1 Hs viết trên bảng lớp.- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.- Gv nhận xét, chốt lại: 
 Cây sào – xào nấu – lịch sự – đối xử.
 Chín mọng – mơ mộng – hoạt động – ứ đọng.
Hs lắng nghe.
1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
Có ba câu.
Các chữ đầu đoạn., tên bài, đầu câu và các tên riêng..
Hs viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.
Hs đọc yêu cầu đề bài.s làm bài cá nhân.
1 Hs viết trên bảng lớp.
Hs nhận xét.
Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
3 Hs lên bảng thi làm bài.
Cả lớp làm vào VBT.
Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Quà tặng của đồng đội. Nhận xét tiết học.
Chiều thứ sáu, ngày 23 tháng 4 năm2013.
Toán:
Tiết 163: Ôn tập các số đến 100.000 (tiếp theo).
I Mục tiêu:
- Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000.
- Biết sắp xếp một dẵy sốtheo thứ tự nhất định. Làm bài 1,2,3,5.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
 Bài cũ: Oân tập các số đến 100.000 (tiết 1).
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Nhận xét bài cũ.
 Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs nêu cách so sánh hai số với nhau.
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 80900 
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 2 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
 a) Số lớn nhất trong các số 72350; 72305; 72503; 72530 là số: 72530.
 b) Số bé nhất trong các số 58624; 58426; 58462; 58642 là số: 58426. 
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 5.
Bài 3.
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng sửa bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
 Các số viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 74385; 74835; 84735; 85347.
Bài 5.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv chia Hs thành 4 nhóm nhỏ. Cho các em chơi trò chơi “ Ai nhanh”:
- Yêu cầu: Các nhóm sẽ lên thi làm bài tiếp sức. Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm xong, đúng sẽ chiến thắng.
 - Gv nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
a) Số liền sau của 9999 là: 10.000
b) Số liền sau của 99999 là: 100.000
c) Số liền trước của 50.000 là :49.999
d) Số liền trước của 87605 là: 87604
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs nhắc lại cách so sánh hai số.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Ba Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Hai Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT. Một em lên bảng sửa bài.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Các nhóm thi làm bài với nhau.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs sửa bài vào VBT.
 Tổng kết – dặn dò.
- Về tập làm lại bài.
Làm bài 1, 2.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Luyeän ñoïc: Quaø cuûa ñoàng noäi
I.Muïc tieâu:
 1 . Reøn kó naêng ñoïc thaønh tieáng :
Chuù yù ñoïc ñuùng caùc töø ngöõ : Nhuaàn thaám, tinh khieát, phaûng phaát, khe khaét, 
 2 . Reøn kó naêng ñoïc -hieåu :
Hieåu ñöôïc caùc töø ngöõ trong baøi : nhuaàn thaám, thanh nhaõ, tinh khieát, thanh khieát,.
Hieåu ñöôïc veû ñeïp vaø giaù trò cuûa coám, moät thöùc quaø cuûa ñoàng noäi. Thaáy roõ söï traân troïng vaø tinh caûm yeâu meán cuûa taùc giaû ñoái vôùi söï caàn cuû, kheùo leùo cuûa ngöôøi noâng daân..
II .Chuaån bò:
Tranh minh hoaï baøi taäp ñoïc trong SGK.
III . Hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 
A . OÅn ñònh
B . Kieåm tra baøi cuõ 
- Em coù thích goïi laù coï laø “maët trôøi xanh” khoâng ? Vì sao ?
- GV nhaän xeùt – Ghi ñieåm 
C.Baøi môùi : 
1. GTB : - Ghi töïa
2 .Luyeän ñoïc :
- GV ñoïc dieãn caûm baøi : (gioïng khoan thai)
- Ñoïc töøng caâu 
- Höôùng daãn luyeän ñoïc töø khoù 
 Ñoïc töøng khoå thô tröôùc lôùp :
+ GV nhaéc nhôû HS ngaét nghæ hôi ñuùng tö nhieân vaø theå hieän tình caûm qua gioïng ñoïc.
+ Giuùp caùc em hieåu moät soá töø ngöõ môùi trong töøng khoå thô (ôû cuoái baøi) 
-Ñoïc töøng ñoaïn trong nhoùm .
GV theo doõi, höôùng daãn HS ñoïc cho ñuùng .
* Höôùng daãn tìm hieåu baøi:
+ Nhöõng daáu hieäu naøo baùo hieäu muøa coám saép ñeán ?
+ Haït luùa non tinh khieát vaø quí giaù nhö theá naøo ? 
+ Tìm ngöôøi töø ngöõ noùi leân nhöõng neùt ñaëc saéc cuûa coâng vieäc laøm coám ?
+ Vì sao coám ñöôïc goïi laø thöùc quaø rieâng bieät cuûa ñoàng noäi ? 
Hoïc thuoäc loøng moät ñoaïn vaên 
- GV höôùng daãn caùc em ñoïc thuoäc loøng moät ñoaïn vaên maø em thích. 
- GV vaø lôùp nhaän xeùt.
D.Cuûng coá - Daën doø : 
GV hoûi laïi baøi 
- GV nhaän xeùt tieát hoïc 
- 3 HS ñoïc baøi “Maët trôøi xanh cuûa toâi” vaø traû lôøi caùc caâu hoûi. 
- HS traû lôøi
- 3 HS nhaéc laïi 
- Lôùp laéng nghe 
- HS noái tieáp nhau ñoïc töøng caâu 
(2 löôït)
- HS noái tieáp nhau ñoïc 4 ñoaïn trong baøi 
- 3 HS ñoïc chuù giaûi cuoái baøi 
- HS ñoïc noái tieáp 2 ñoaïn trong nhoùm.
- 4 HS thi ñoïc caû baøi 
- 2 HS ñoïc laïi toaøn baøi. 
-1 HS ñoïc ñoaïn 1. Caû lôùp thaàm 
 muøi cuûa laù sen thoang thoaûng trong gioù, vì laù sen duøng ñeå goùi coám, gôïi nhôù ñeán coám. 
- 1 HS ñoïc ñoaïn 2 – Caû lôùp ñoïc thaàm 
 haït luùa non mang trong gioù gioït söõa thôm phaûng phaát hu7ong vò cuûa ngaøn hoa coû, keát tinh caùc chaát quí trong saïch cuûa trôøi.
- 1 HS ñoïc ñoaïn 3 – Caû lôùp ñoïc thaàm
 baèng caùch thöùc rieâng truyeàn töø ñôøi naøy qua ñôøi khaùc, moät söï bí maät vaø khe khaét giöõ gìn.
- HS ñoïc ñoaïn 2 – Caû lôùp ñoïc thaàm 
 vì noù mang trong mình taát caû caùi moäc maïc, giaûn dò vaø thanh khieát cuûa ñoàng luùa. 
- Moät soá HS ñoïc thuoäc loøng ñoaïn vaên ngay taïi lôùp.
- Lôùp theo doõi nhaän xeùt – bình chon caù nhaân ñoïc hay nhaát. 
Tự nhiên xã hội. Các đới khí hậu
I/ Mục tiêu:
 Nêu được tên 3 đới khí hậu trên Trái đất: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.
 Nêu được đặc điểm chính của 3 đới khí hậu.
II/ Chuẩn bị:* GV: Hình trong SGK tranng 124, 125. Quả địa cầu. Tranh ảnh phóng to.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Năm, tháng và mùa
 - Gv gọi 2 Hs lên bảng :
+ Một năm có bao nhiêu ngày? Bao nhiêu tháng?
+ hãy cho biết các mùa của Bắc bán cầu vào các tháng 3, 6, 9, 12 ?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:Giới thiệu bài – ghi tựa: 
 4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
- Mục tiêu: Kể được tên các đới khí hậu trên Trái Đất.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm.
- Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 124 SGK. Thảo luận theo gợi ý sau:
+ Chỉ và nói tên các đới khí hậu ở Bắc bán cầu và Nam bán cầu ?
+ Mỗi bán cầu có mấy đới khí gậu?
+ Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực? 
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên.
- Gv chốt lại
= > Mỗi bán cầu đều có ba đới khí hậu. Từ xích đạo đến Bắc cực hay đến Nam cực có các đới sau: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
* Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Mục tiêu: Biết chỉ trên quả địa cầu vị trí các đới khí hậu. Biết đặc điểm chính của các đới khí hậu.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : 
- Gv hướng dẫn Hs cách chỉ vị trí các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới và hàn đới.
- Gv yêu cầu Hs tìm đường xích đạo trên quả địa cầu.
- Gv xác định trên quả địa cầu 4 đường ranh giới giữa các đới khí hậu. Những đường đó là: chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vòng cực Bắc, vòng cực Nam. Sau đó dùng phấn màu tô đậm 4 đường đó.
- Gv hướng dẫn Hs chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.
Bước 2:.
- Gv yêu cầu Hs làm việc trong nhóm theo gợi ý:
+ Chỉ trên quả địa cầu vị trí của Việt Nam và cho biết nước ta nằm trong đới khí hậu nào?
- Gv yêu cầu Hs trưng bày các hình ảnh thiên nhiên và con người ở các đới khí hậu khác nhau.
Bước 3:
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày.
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Trên Trái Đất, những nơi càng ở gần xích đạo càng nóng, càng ở xa xích đạo càng lạnh. Nhiệt đới: nóng quanh năm. Oân đới: ôn hòa có đủ 4 mùa. Hàn đới: rất lạnh. Ơû hai cực của Trái Đất quanh năm nước đóng băng.
* Hoạt động 3: Trò chơi tìm vị trí các đới khí hậu.
- Mục tiêu: Năm vững vị trí của các đới khí hậu. Tạo hứng thú trong học tập.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : 
- Gv yêu cầu chia nhóm và phát cho mỗi nhóm hình vẽ 1 như SGK 
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Gv hô “ bắt đầu”, Hs trong nhóm bắt đầu trao đổi với nhau và dán các dải màu vào hình vẽ.
Bước 3:
- Gv yêu cầu Hs trưng bày sản phẩm.
- Gv đánh giá kết quả từng nhóm.
PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải.
Hs làm việc theo nhóm.
Hs thảo luận các câu hỏi.
Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận.
Hs lắng nghe.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận
Hs quan sát.
Hs tìm.
Hs quan sát.
Hs trong nhóm lần lượt chỉ các đới khí hậu trên quả địa cầu.
Các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
Hs thực hành vẽ một con thú rừng mà em biết.
Hs chơi trò chơi.
Hs trưng bày sản phẩm.
5 .Tổng kết– dặn dò.
 - Về xem lại bài.
 - Chuẩn bị bài sau: Bề Mặt Trái Đất.
 - Nhận xét bài học.
Thứ năm , ngày 02 tháng 5 năm2013.
Luyện từ và câu: Nhân hóa.
I/ Mục tiêu: 
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, cách nhân hoá được tác giả sử dụng trong đoạn thơ, đoạn văn(BT1).
II/ Chuẩn bị: 	 * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2.
 Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
III/ Các hoạt động:
Khởi động: Hát.
Bài cũ: Oân cách đặt và TLCH “ Bằng gì?”. Dấu hai chấm, dấu phẩy .
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề.Giới thiệu bài + ghi tựa.
	4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập.
. Bài tập 1: 	
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài và đoạn văn trong bài tập.
 - Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm.
 - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình.
 - Gv nhận xét, chốt lại: 
a) Đoạn thơ.
- Những sự vật được nhân hoá: mầm cây, hạt mưa, cây đào.
- Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người: mắt.
- Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người: tỉnh giấc, mải miết, trốn tìm, lim dim, cười.
b) Đoạn văn
- Những sự vật được nhân hoá: cơn dông, lá gạo, cây gạo.
- Nhân hóa bằng các từ ngữ chỉ người, bộ phận của người: anh em.
- Nhân hoá bằng các từ ngữ chỉ hoạt động, đặc điểm của người: kéo đến, múa, reo, chào, thảo, hiền, đứng, hát.
*Hoạt động 2: Làm bài 3.
. Bài tập 3: 
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv nhắc nhở Hs: Sử dụng phép nhân hóakhi viết đoạn văn tả bầu trời buổi sớm hoặc tả một vườn cây
- Gv yêu cầu cả lớp viết bài vào VBT.
 - Gv gọi vài Hs đứng lên đọc bài viết của mình.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Ví dụ: Trên sân thượng nhà em có một vườn cây nhỏ trồng mấy cây hoa phong lan, hoa giấy, hoa trạng nguyên. Oâng em chăm chút cho vườn cây này lắm. Mấy cây hoa hiểu lòng ông nêun chúng rất tươi tốt. Mỗi sáng ông lên sân thượng, chúng vẫy những chiếc lá, những cánh hoa chào đón ông. Chúng khoe với ông những cách hoa trắng muốt, những cách hoa hồng nhạt hoặc những chiếc lá đỏ rực.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên.
Các nhóm trình bày ý kiến của mình.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs đọc bài viết của mình
Hs nhận xét.
Toán. Ôn tập bốn phép tính trong phạm vi 100 000.
I Mục tiêu:
- Biết cộng, trừ, nhân, chia các số trong phạm vi 100 000.
- Biết giải toán bằng hai cách. Làm bài 1,2,3.
II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
2. Bài cũ: Oân tập các số đến 100.000.
Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 2.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
 * Hoạt động 1: Làm bài 1, 2.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài và nêu cách tính nhẩm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 8 Hs lên bảng sửa bài và nêu cách tính. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 2: Làm bài 3.
Bài 3:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv mời 1 Hs lên bảng tóm tắt đề bài. Hai Hs lên bảng giải, mỗi Hs giải một cách.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT. 
- Gv nhận xét, chốt lại:
Tóm tắt:
Có:50.000
Bán lần 1: 28.000 áo sơ mi.
Bán lần 2: 17.000 áo sơ mi.
Còn lại: áo sơ mi?
Cách 1:
Số áo sơ mi còn lại sau khi bán lần đầu:
 50.000 – 28.000 = 22.000 (cái áo)
Số áo sơ mi còn lại sau khi bán lần sau:
 22.000 – 17.000 = 5.000 (cái áo)
 Đáp số: 5.000 cái áo.
Cách 2:
 Số cái áo sau hai lần bán:
 28.000 + 17.000 = 45.000 (cái áo)
số cái áo còn lại sau hai lần bán là:
 50.000 – 45.000 = 5.000 (cái áo)
 Đáp số: 5.000 cái áo.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Bốn Hs lên bảng thi làm sửa bài.
Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
Tám Hs lên bảng sửa bài.
Hs nhận xét bài của bạn.
Hs chữa bài đúng vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Cả lớp làm bài vào VBT.
Một hs tóm tắt bài toán.
Hai Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs sửa bài đúng vào VBT.
5. Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Oân tập bốn phép tính trong phạm vi 100.000.
Nhận xét tiết học
Luyeän Toaùn: OÂn taäp.
I . Muïc tieâu: Giuùp Hs oân taäp caùc pheùp tính trong phaïm vi 100 000.
- Giaûi baøi toaùn coù hai pheùp tính coù lieân quan ñeán ruùt veà ñôn vò.
II. Hoaït ñoäng daïy hoïc
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
A. Baøi cuõ: Gv cho Hs chöõa baøi taäp trong vôû BT.
B. Baøi môùi:
1. Gv neâu muïc tieâu nhieäm vuï cuûa tieát hoïc.
2. Höôùng daãn Hs laøm baøi taäp.
Baøi 1: coù 45 ki- loâ- gam gaïo ñöïng ñeàu vaøo 5 chieác tuùi cuøng loaïi. Hoûi caàn bao nhieâu chieác tuùi cuøng loaïi ñeå ñöïng ñöôïc18 ki- loâ- gam gaïo?
Gv cho hs toùm taét vaø giaûi vaøo vôû: 
 Cho hs leân baûng chöõa baøi.
Baøi 2 : Coù 56 kg ñöôøng chia ñeàu vaøo 7chieác tuùi nhö nhau. Hoûi coù 125 ki-loâ-gam ñöôøng thì chöùa ñöôïc nhieàu nhaát bao nhieâu chieác tuùi nhö theá vaø coøn thöøa maáy kg ñöôøng ?
Gv chaám baøi vaø nhaän xeùt.
Baøi 3:( HSK-G) Ñieàn chöõ soá thích hôïp vaøo daáu *
 *** 0 4
 ** 218 *
 **
 *0
 0
C. Cuûng coá daën doø: Nhaéc hoïc sinh veà nhaø xem laïi baøi.
3 Hs leân baûng chöõa 3 baøi
HS toùm taét vaø giaûi
45 kg: 5 tuùi
18 kg: tuùi?
Hs giaûi baøi toaùn baè

File đính kèm:

  • docTuan 33.doc