Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 26
Rước đèn ông sao
I/ Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.
- Giúp học sinh hiểu nội dung bài: Trẻ em Việt Nam rất thích cỗ Trung Thu và đêm hội rước đèn. Trong cuộc vui ngày Tết Trung Thu, các em yêu quý, gắn bó với nhau.(trả lời được các CH trong SGK).
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SG, bảng phụ.
III/ Các hoạt động:
1 Bài cũ: Sự tích lễ hội Chử Đồng Tử.
- GV kiểm tra 2 Hs đọc bài
- Nhân dân ta làm gì để biết ơn Chử Đồng Tử?
- GV nhận xét bài cũ
Hs đọc thầm đoạn 1. Mâm cỗ được bày rất vui mắt: một quả bưởi có khía thành tám cánh hoa, mỗi cánh hoa cài một quả ổi chín, để bên cạnh một quả chuối ngự và bó mía tím. Xung quanh mâm cỗ còn bày mấy thứ đồ chơi của Tâm, nom rất vui mắt. Hs đọc thầm đoạn 2. Hs trao đổi theo nhóm. Đại diện các nhóm lên trình bày. Các nhóm khác nhận xét. - Hai bạn đi bên nhau, mắt không rời cái đèn. Hai bạn thay nhau cầm đèn, có lúc cầm chung đèn, reo “ tùng tùng tùng, dinh dinh ! ..” PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Hs đọc. 4 Hs thi đọc đoạn văn. Hai Hs thi đọc cả bài. Hs cả lớp nhận xét. 4.Tổng kết – dặn dò. (1’) Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi. Chuẩn bị bài: Oân tập. Nhận xét bài cũ. Toán. LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU (TIẾT 1) A/ Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với dãy số liệu. - Biết xử lí số liệu và lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản). - Bài tập 1,3. KG làm thêm bài 2. B/ Chuẩn bị: * GV: Tranh vẽ minh họa. Bảng phụ, thước dây. * HS: bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập. Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 3. - Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Làm quen với dãy số liệu. a) Quan sát để hình thành dãy số liệu: - Gv yêu cầu Hs quan sát bức tranh treo trên bảng và hỏi: + Bức tranh này nói về điều gì? - Gv gọi 1 Hs đọc tên và số đo chiều cao của từng bạn và 1 hs khác ghi tên các số đo. - Sau đó Gv giới thiệu: “ Các số đo chiều cao trên là dãy số liệu”. b) Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy. - Gv hỏi: Số 122 cm là số thứ mấy trong dãy? - Số 130 cm là số thứ mấy trong dãy? - Số 118 cm là số thứ mấy trong dãy? - Gv hỏi: Dãy số liệu trên có mấy số? - Sau đó Gv gọi 1 Hs lên bảng ghi tên của 4 bạn theo thứ tự chiều cao để được danh sách. * HĐ2: Làm bài 1. - MT: Giúp Hs bước đầu làm quen với dãy số liệu. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát số cân nặng của các con vật rồi trả lời câu hỏi. - Gv hướng dẫn Hs làm phần a. - Gv yêu cầu Hs tự làm các phần còn lại. - Gv mời học sinh đứng lên đọc kết quả - Gv nhận xét, chốt lại. * HĐ3: Làm bài 3. - MT: Giúp Hs biết xử lí và xác lập các dãy số liệu. Bài 3: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv hướng dẫn Hs quan sát quan sát số Kg gạo treong mỗi bao. - Gv gọi 1 hs đọc số Kg gạo treong mỗi bao. . - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở. - Gv nhận xét, chốt lại: GV tổng kết , tuyên dương . Bài 2:KG: GV theo dõi, giúp đỡ. PP: Trực quan, giải giảng. HT:Lớp , cá nhân . Hs quan sát hình. Hs suy nghĩ và trả lời. 122cm, 130cm, 127cm, 118cm. - Số thứ nhất. - Số thứ 2. - Số thứ 4. - Có 4 số. Hs thực hành . PP: Luyện tập, thực hành. HT:Nhóm , lớp . - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs quan sát các bức tranh. - Học sinh cả lớp làm bài vào VBT. - Hs đứng lên đọc kết quả. Hs nhận xét. Hùng cân nặng 125cm Dũng cân năng 129cm Hà cân nặng 132cm Quân cân nặng 135cm e , Dũng cao hơn Hùng 4cm. g ,Hà thấp hơn Quân 3cm. h,Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân. PP: Luyện tập, thực hành. HT:Cá nhân . - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs quan sát hình. Hs đọc. Hs cả lớp làm bài vào vở. Một Hs lên bảng. a, Dãy số Kg gạo trong mỗi bao trên viết theo thứ tự từ bé đến lớn là: 35, 40, 45, 50, 60 . b) . Dãy số Kg gạo trong mỗi bao trên viết theo thứ tự từ lớn đến bé là:60 ,50, 45, 40, 30. 4. Tổng kết – dặn dò. - Về tập làm lại bài2,3.. Chuẩn bị bài: Làm quen với dãy thống kê số liệu ( tiết 2). Nhận xét tiết học. Chính tả: (Nghe – viết) : Sự tích lễ hội Chữ Đồng Tử I/ Mục tiêu: - Nghe và viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập 2(a/b) II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT, bút. II/ Các hoạt động: Bài cũ: Hội đua voi ở Tây Nguyên. - Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ l/n hoặc ut/uc. - Gv nhận xét bài thi của Hs. 2Giới thiệu và nêu vấn Giới thiệu bài + ghi tựa. 3Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Đoạn viết gồm có mấy câu? + Những từ nào trong bài viết hoa - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: - Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. -Mục tiêu: Giúp Hs biết viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi ; ên/ênh). + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 4 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: PP: Phân tích, thực hành. - Hs lắng nghe. - 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. - Hs trả lời. - Hs viết ra nháp. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lại bài. - Hs tự chữ lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs làm bài cá nhân. Hs lên bảng thi làm bài a, hoa giấy – giản dị – giống hệt – rực rỡ . hoa giấy – rải kín – làn gió. b, lệnh – dập dền – lao lên. Hs nhận xét. 4 Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bị bài: Rước đèn ông sao . Thứ tư, ngày 6 tháng 3 năm2013. ÑAÏO ÑÖÙC : TOÂN TROÏNG THÖ TÖØ, TAØI SAÛN CUÛA NGÖÔØI KHAÙC ( TIEÁT 1 ) I – Muïc tieâu: Sau khi hoïc xong baøi, Hs coù khaû naêng : - Hieåu : Theá naøo laø toân troïng thö töø, taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc .Vì sao phaûi toân troïng thö töø, taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc . Quyeàn ñöôïc toân troïng bí maät rieâng tö cuûa treû em . - Hs bieát toân troïng , giöõ gìn, khoâng laøm hö haïi thö töø, taøi saûn cuûa nhöõng ngöôøi trong gia ñình , thaày coâ giaùo, baïn beø, haøng xoùm laøng gieàng - Hs coù thaùi ñoä toân troïng thö töø, taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc . II- Ñoà duøng daïy hoïc : - Vôû baøi taäp Ñaïo ñöùc .Trang phuïc baùc ñöa thö , laù thö. - Phieáu baøi taäp cho HÑ 1 tieát 2 . III- Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc : A- Khôûi ñoäng : Haùt taäp theå 1 baøi B- Kieåm tra baøi cuõ :5 phuùt Kieåm tra caùc baøi taäp ñaõ hoïc ôû tuaàn tröôùc - Nhaän xeùt . C- Daïy baøi môùi : T/g Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1’ 10’ 15’ 3’ 1. Giôùi thieäu baøi : Neâu baøi hoïc vaø muïc tieâu caàn ñaït 2. Hoaït ñoäng 1 : Xöû lí tình huoáng qua ñoùng vai Muïc tieâu : HS bieát ñöôïc moät bieåu hieän veà toân troïng thö töø, taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc . Caùch tieán haønh : - Gv giôùi thieäu tình huoáng trong sgv trang 88 , yeâu caàu caùc nhoùm Hs thaûo luaän ñeå xöû lí tình huoáng , roài theå hieän qua troø chôi ñoùng vai . - Hs thaûo luaän : ñeå ñöa ra caùch giaûi quyeát phuø hôïp nhaát. * Keát luaän : ( theo sgv trang 89 ) 3. Hoaït ñoäng 2 : Thaûo luaän nhoùm . Muïc tieâu : HS hieåu ñöôïc nhö theá naøo laø toân troïng thö töø , taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc vaø vì sao caàn phaûi toân troïng. . Caùch tieán haønh : - Gv phaùt phieáu Baøi taäp ( theo sgv trang 89 ) - Hs laøm vieäc theo nhoùm, trình baøy keát quaû laøm vieäc vaø giaûi thích taïi sao , caùc em khaùc goùp yù kieán . * Keát luaän : ( theo sgv trang 90 ) 4. Hoaït ñoäng 3 : Töï lieân heä : . Muïc tieâu : Hs bieát töï ñaùnh giaù caùch öùng xöû cuûa baûn thaân khi gaëp thö töø, taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc . Caùch tieán haønh : - Gv neâu yeâu caàu töï lieân heä . - Gv nhaän xeùt , khen nhöõng hs coù haønh vi ñuùng khi gaëp thö töø, taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc . 4. Hoaït ñoäng 3 : Cuûng coá – daën doø : - Cho hs nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. - Hd thöïc haønh : Thöïc hieän toân troïng thö töø, taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc vaø nhaéc caùc baïn cuøng thöïc hieän. - Keát thuùc tieát hoïc. - Baøi sau : Toân troïng thö töø, taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc ( tieát 2 ) . - Hs thaûo luaän tìm caùch giaûi quyeát , roài phaân vai cho nhau . Moät soá nhoùm ñoùng vai - Hs thaûo luaän nhoùm . - Ñaïi dieän töøng nhoùm trình baøy , caùc nhoùm khaùc goùp yù kieán . - Hs töï lieân heä theo nhoùm veà caùch öùng xöû cuûa baûn thaân khi gaëp thö töø, taøi saûn cuûa ngöôøi khaùc . Moät soá hs trình baøy tröôùc lôùp . Caùc baïn khaùc boå sung yù kieán . Toán. Làm quen với thồng kê số liệu (tiếp) A/ Mục tiêu: Biết những khái niệm cơ bản của bản số liệu thống kê: Hàng, cột Biết cách đọc các số liệu của một bảng. Biết cách phân tích số liệu của một bảng. Bài tập 1,2. KG làm thêm bài 3. B/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động: 1. Bài cũ: Làm quen với dãy thống kê số liệu (tiết 1) 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. Phát triển các hoạt động * HĐ1: Làm quen với dãy số liệu. a) Quan sát để hình thành dãy số liệu: - Gv yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê của ba gia đình + Bảng thống kê nói lên điều gì? b) Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy. - Gv hỏi: Bảng này có mấy hàng ? Mấy cột? Ghi những gì? - Gv nhận xét. - Gv gọi Hs đứng lên đọc số liệu của bảng. * HĐ2: Làm bài 1, 2. - MT: Giúp Hs biết cách đọc và phân tích dãy số liệu. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho yêu cầu Hs quan bảng thống kê số liệu - Gv hướng dẫn Hs làm phần a. - Gv yêu cầu Hs tự làm các phần còn lại. - Gv mời học sinh đứng lên đọc kết quả - Gv nhận xét, chốt lại. Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê số cây đã trồng của khối lớp 3. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. - Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại: * KG :Làm bài 3. GV giúp đỡ thêm. - Gv hướng dẫn Hs quan sát quan sát số lít dầu trong mỗi thùng . - Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở. PP: Trực quan, giải giảng. HT:Cá nhân , lớp . - Hs quan sát hình. - Hs suy nghĩ và trả lời. - cấu tạo của bảng thống kê bao gồm 2 hàng và 4 cột. + Hàng trên ghi tên các gia đình. + Hàng dưới ghi số con của mỗi gia đình. - Ba gia đình được ghi trong bảng là: gia đình cô Mai, gia đình cô Lan, gia đình cô Hồng. - Gia đình cô Mai có 2 con, gia đình cô Lan có 1 con, gia đình cô Hồng có 2 con. - Hs thực hành đọc. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Nhóm , lớp . - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs quan sát bảng số liệu. - Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.. - Hs đứng lên đọc kết quả. - Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của đề bài - Hs thảo luận nhóm đôi. Lớp 3C trồng được nhiều cây nhất, lớp 3B trồng được ít cây nhất.. Lớp 3A và 3C trồng được tất cxả 85 cây.. Lớp 3D trồng được ít hơn lớp 3A 2 cây và nhiều hơn lớp 3D 3 cây.. Đại diện các nhóm lên trình bày. Hs nhận xét. - HS làm vào vở. 4. Tổng kết – dặn dò - Về tập làm lại bài2,3.. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh luyện chữ viết đẹp và nắm vững về Nhân hóa và biết cảm thụ bài thơ. II. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Chép bài thơ sau: Khói chiều. Chiều chiều từ mái rạ vàng Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên. Chăn trâu ngoài bãi bé nhìn Biết là bếp lửa bà nhen chiều chiều. Nghe thơm ngậy bát canh riêu Với nồi cơm ủ cạnh niêu tép đầy. Khói ơi, vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà. Hoàng Tá Bài 2: Đọc kĩ bài thơ "Khói chiều" rồi trả lời các câu hỏi sau: a, Trong những câu thơ nào ngọn khói được nhân hóa? b, Ngọn khói được nhân hóa bằng những cách nào? c, Vì sao bạn nhỏ trong bài thơ bỗng tâm tình với ngọn khói như với bạn mình? 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. Giáo viên đọc thong thả cho HS viết bài. Vài học sinh đọc diễn cảm trước lớp. HS cả lớp đọc thầm rồi trả lời câu hỏi. a, - Xanh rờn ngọn khói nhẹ nhàng bay lên - Khói ơi, vươn nhẹ lên mây Khói đừng bay quẩn làm cay mắt bà. b, Ngọn khói được nhân hóa bằng hai cách: - Tác giả dùng những từ như: bay lên, vươn nhẹ lên, bay quẩn, làm cay để nhân hóa ngọn khói hành động, cử động như con người. - Tác giả cho em bé tâm tình, vỗ về, khuyên can ngọn khói như với một người bạn thân yêu: "khói ơi", "khói đừng"... c, ...vì em nhớ bà, em thương bà vất vả, khó nhọc phải lo toan cơm nước, sự ấm no hạnh phúc cho con cháu trong gia đình. Tự nhiên xã hội Tôm, cua I/ Mục tiêu: Nêu và nói lợi ích của tôm và cua đối với đời sống con người. Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua trên hình vẽ hoạc vật thật. * KG: Biết được tôm cua là động vật không xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ lớp vỏ cứng, chúng có nhiều chân và chân phân thành các đốt. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 98 –99 , tôm, cua vật trang trí * HS: SGK, con tôm , con cua. III/ Các hoạt động: 1 Bài cũ: Côn trùng + Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại? + Nêu một số cách diệt trừ những côn trùng có hại? - Gv nhận xét. 2 Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo nhóm. - Mục tiêu: Chỉ và nói đựơc tên các bộ phận cơ thể của các con tôm và cua. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm: - Gv yêu cầu Hs quan sát tôm, cua đem đến.. + Bạn có nhận xét gì về kích thứơc của chúng? + Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không? + Hãy đếm xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv gọi một số Hs lên trình bày kết quả làm việc theo nhóm. - GV nhân xét, chốt lại. * Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. - Mục tiêu: Nêu được ích lợi của tôm và cua. . Cách tiến hành Bước 1: Gv cho Hs thảo luận cả lớp. - Gv chia lớp thành 4 nhóm. Cho các em thảo luận - Câu hỏi: + Tôm, cua sống ở đâu? + Nêu ích lợi của tôm, cua? + Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết? Bước 2 - Gv yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày. - Các nhóm khác bổ sung. - Gv nhận xét, chốt lại. PP: Quan sát, thảo luận, thực hành. - Hs quan sát và thảo luận theo gợi ý. - HS quan sát bằng mắt, sờ đếm lột vỏ con vật đó. - Đại diện các nhóm lên trình bày. Tôm, cua có hình dạng, kích thước khác nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng một lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt. - Hs cả lớp nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi. - Hs thảo luận. - Đại diện bốn nhóm lên trình bày. Tôm, cua là những thức ăm có nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. Ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm, cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta. - Hs cả lớp nhận xét. 4Tổng kết – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Cá. Nhận xét bài học. Thứ năm , ngày 7 tháng 3 năm2013. Luyện từ và câu : Từ ngữ về lễ hội. Dấu phẩy I/ Mục tiêu: - Hiểu nghĩa các từ lễ, hội, lễ hội (BT1) - Tìm được một số từ ngữ thuộc chủ điểm lễ hội (BT2). - Đặt được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3a/b/c). * KG làm được toàn bộ bài tập 3. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Bảng lớp viết BT3. * HS: Xem trước bài học, VBT. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Nhân hóa. Ôn cách đặt và TLCH “ Vì sao ?”. - Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2. - Gv nhận xét bài của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm bài tập. - Mục tiêu: Giúp cho các em hiểu nghĩa các từ lễ, hội , lễ hội và tìm được một số lễ hội, hoạt động trong hội, lễ hội. . Bài tập 1: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu trao đổi theo nhóm. - Gv dán lên bảng lớp bốn tờ phiếu khổ to, chia lớp thành 4 nhóm, mời 4 nhóm lên bảng thi tiếp sức. - Gv nhận xét, chốt lại: + Lễ: Các nghi thức nhằm đánh dấu hoặc kỉ niệm một sự kiện có ý nghĩa. + Hội: Cuộc vui tổ chức cho đông ngườidự theo phong tục hoặc nhân dịp đặc biệt. + Lễ hội: Hoạt động tập thể có cả phần lễ và phần hội. *KG: Tìm thêm một số lễ mà em biết? . Bài tập 2: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm. - Gv mời đại diện các nhóm lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại. Mở rộng: Em hãy nêu một số lễ hội , một số hội ở địa phương em? Huyện em? *Hoạt động 2: Làm bài 3. - Mục tiêu: Củng cố cách đặt dấu chấm hỏi . Bài tập 3: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT. - Gv nhận xét, chốt lại: * Giúp HSKG câu 4d thêm. PP: , thực hành , giảng giải. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên. - Bốn nhóm lên bảng chơi tiếp sức. - Hs làm bài. - Cả lớp đọc bảng từ của mỗi nhóm. - Hs cả lớp nhận xét. - Lễ chào cờ, lễ mừng nhà mới, lễ mừng thọ, - Hs đọc yêu cầu của đề bài. Hs cả lớp thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên bảng làm bài. + Tên một số lễ hội: lễ hội Đền Hùng, đền Gióng, chùa Hương, Tháp Bà, núi Bà, chùa Keo, Phủ Giầy, Kiếp Bạc, Cổ Loa. + Tên một số hộu: đua voi, bơi trải, đua tthuyền, chọi gà chọi trâu, thả diều, hội Lim, hội khỏe Phù Đổng. + Tên một số hoạt động trong lễ hội và hội: cúng Phật, lễ Phật, thắp hương, tưởng niệm, đua thuyền, đua ngựa, đua môtô, đua xe đạp, kéo co, ném còn, cướp cờ, đánh đu - Hs nhận xét. Lễ hội : Lễ hội đền Quả Sơn, Lễ hội đền Đức Hoàng. Hội: Thả diều, chơi đu, chọi gà, rước đèn ông sao. PP: Luyện tập, thực hành,. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs cả lớp làm bài cá nhân. - 3 Hs lên bảng làm bài. a, Vì thương dân, Chử Đồng Tử và công chúa đi khắp nơi dạy dân cách trồng lúa, nuôi tầm, dệt vải. b, Vì nhớ lời mẹ dặn không làm phiền người khác, chị em Xô-phi đã về ngay. c, Tại thiếu kinh nghiệp, nôn nóng và coi thường đối thủ, Quắm Đen đã bị thua. Hs nhận xét. 4Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Ôn tập. Nhận xét tiết học. Toán. LUYỆN TẬP A/ Mục tiêu: Biết cách đọc, phân tích và xử lí số liệu của một dãy và bảng số liệu đơn giản. Bài tập 1,2,3. B/ Chuẩn bị: * GV: Tranh vẽ minh họa. Bảng phụ, phấn màu. * HS: VBT, bảng con. C/ Các hoạt động:1 1. Bài cũ: Làm quen với dãy thống kê số liệu (tiết 2). Gọi học sinh lên bảng làm bài 3. - Nhận xét ghi điểm. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài – ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động. * HĐ1: Làm bài 1, 2.(18’) - MT: Giúp Hs biết cách đọc và phân tích dãy số liệu. Bài 1:GV treo bảng phụ ghi nội dung - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv cho yêu cầu Hs quan sát dãy số. - điền vào bảng số liệu. Năm 2001 2002 2003 Số thóc * Nhận xét Bài 2: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê số cây đã trồng của bản Na trong 4 năm. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Năm Loại cây 2000 2001 2002 2003 Thông 1875 cây 2167Cây 1980 cây 2540 Cây Bạch đàn 1745 cây 2040 cây 2165 cây 2515 cây Các nhóm trả lời câu hỏi - Gv nhận xét, chốt lại: * HĐ2: Làm bài 3,4(12’) - MT: Giúp Hs biết cách phân tích bảng số liệu. Bài 3,4 - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Gv yêu cầu Hs quan sát bảng thống kê số liệu. Đọc các số liệu cho trước rồi điền vào bảng số liệu. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Nhóm , cá nhân . - Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs quan sát dãy số. Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.. 3 Hs lêng bảng điền các số liệu vào bảng theo yêu cầu. - Hs đọc yêu cầu của đề bài Hs thảo luận nhóm đôi. Dựa vào bảng số liệu – Trả lời cau hỏi Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành. Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs quan sát bảng thống kê số liệu. HS lên bảng làm bài. 4. Tổng kết – dặn dò.(1’) - Về tập làm lại bài2,3.. Chuẩn bị bài: Luyện tập. Nhận xét tiết học. Luyện Toán: Ôn tập. I. Mục tiêu: Giúp học sinh tiếp tục làm quen với thống kê số liệu. Phân tích số liệu của một bảng ở mức độ đơn giản. II.Hoạt đ ộng dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. A.Bài cũ:Gv cho Hs chữa bài tập tiết trước. B.Bài mới: 1.Gvnêu mục tiêu nhiệm vụ của tiết học. 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Phần 1: Gv cho Hs làm bài ở vở thực hành toán. Gv cho Hs đọc lần lượt từng bài, nêu yêu cầu và làm bài vào vở. Phần 2; làm bài tập vào vở ghi. Bài tập 1: Số tiết họ
File đính kèm:
- Tuan 26.doc