Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 23

Toán:

Nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (tiếp theo)

A/ Mục tiêu:

- Biết thực hành nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).

- Áp dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có lời văn.

B/ Chuẩn bị:

 * GV: Bảng nhóm, phấn màu.

 * HS: bảng con.

C/ Các hoạt động:

 1. Bài cũ: Luyện tập.

 - Gv gọi Hs lên bảng làm bài 1025 x 4

- Nhận xét bài cũ.

2. Giới thiệu và nêu vấn đề.

Giới thiệu bài – ghi tựa.

3. Phát triển các hoạt động.

 

doc24 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 686 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 23, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc in đậm.
+ Có tranh minh họa cho tờ quảng cáo thêm đẹp.
- Ơ nhiều nơi như: giăng hoặc treo trên đường phố, sân vận động, vui chơi, giải trí,nhà sách, siêu thị, công ti
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Hs đọc cả bài.
- 4 Hs thi đọc bản quảng cáo.
- Hai Hs thi đọc cả bài.
- Hs cả lớp nhận xét.
- 4 tổ thi
4 .Tổng kết – dặn dò:
Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài: Đối đáp với vua.
Toán:
LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
- Biết nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần không liền nhau).
- Biết tìm số bị chia. Giải bài có hai phép tính.
** HSKG Làm thêm bài 4b.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: bảng con.
C/ Các hoạt động:
 1. Bài cũ: Nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần )
 - Gv gọi Hs lên bảng làm bài 3.
 - Gv nhận xét, cho điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động
* HĐ1: Làm bài 1, 2 . (18’)
-MT: Giúp cho Hs củng cố lại cách nhân số có bốn chữ số với số có 1 chữ số và giải toán .
Bài 1.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào bảng con.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv chốt lại.
HĐ2: Làm bài 3, 4.(12’)
MT: Củng cố lại cho Hs cách tìm số bị chia chưa biết , đếm chính xác và tố màu đẹp .
Bài 3:
- GV mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
 + Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm thế nào?
 - Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vào VBT. Hai Hs lên bảng sửa bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Bài 4a, 
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv hỏi: Hình A có bao nhiêu ô vuông đã tô màu ?
Tô màu thêm mấy ô vuông nữa để được hình vuông có 9 ô?
** HSKG làm thêm bài 4b. (GV theo dói giúp đỡ). 
PP: Luyện tập, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Bốn Hs lên bảng làm bài. Hs cả lớp làm vào bảng con.
 3418 2527 1419 1914
x 2 x 3 x 5 x 5
 6836 7581 7095 9570
- Hs cả lớp nhận xét bài của bạn.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
Ta lấy thương nhân với số chia.
Hs làm bài vào VBT. Hai Hs lên sửa bài.
X : 5 = 1308 X : 6 = 1507
 X = 1308 x 5 X = 1507 x 6
 X = 6540 X = 9042
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Có 7 ô vuông đã tô màu.
- 2 ô nữa.
Hai nhóm thi đua làm bài.
- HS làm bài.
4. Tổng kết – dặn dò.(1’)
Tập làm lại bài 2 , 3.
Chuẩn bị bài: Chia số có bốn chữ số với số có một chữ số .
Nhận xét tiết học.
Chính tả: (Nghe – viết) :
 Nghe nhạc
I/ Mục tiêu:
- Nghe - viết viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng khổ thơ, dòng thơ 4 chữ
- Làm đúng bài tập (2) a/b
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT2.	 
II/ Các hoạt động:
Bài cũ: Một nhà thông thái. 
- Gv gọi Hs viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch.
- Gv nhận xét bài thi của Hs.
2.Giới thiệu và nêu vấn đề. 
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
 + Bài thơ kể chuyện gì?
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: mải miết, bỗng, nổi nhạc, giẫm, vút, réo rắt, rung theo, trong veo.
- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
Gv chấm chữa bài.
- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
-Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm l/n, và vần uc/ut.
 + Bài tập 2: 
- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả, giải câu đố.
- Gv nhận xét, chốt lại:
PP: Phân tích, thực hành.
- Hs lắng nghe.
- 1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
- Bé Chương thích âm nhạc, nghe tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún nhảy theo tiếng nhạc. Tiếng nhạc làm cho cây cối cũng lắc lư, viên bi lăn tròn rồi nằm im..
- HS nêu
- Hs viết ra nháp.
- Học sinh viết vào vở.
- Học sinh soát lại bài.
- Hs tự chữ lỗi.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs làm bài cá nhân.
- Hs lên bảng thi làm bài
a, náo động – hỗn láo ; béo núc ních – lúc đó.
b, ông bụt – bục gỗ ; chim cút – hoa cúc.
Hs nhận xét.
4 Tổng kết – dặn dò. 
Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam .
Nhận xét tiết học.
 Thöù tö, ngaøy thaùng 1 naêm 2013.
ĐẠO ĐỨC: Tôn trọng đám tang 
I. mục tiêu:
 - Biết được những việc cần làm khi gặp đám tang.
 - Biết phân biệt, cảm thông với những đau thương, mất mát người than của người khác. 
II. Tài liêu và phương tiện.
- Vở BT đạo đức 3
- Phiếu học tập cho hđ 2 tiết 1 và hđ 2 tiết 2.
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
- Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi ghép hoa.- Truyện kể về chủ đề dạy học
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
 Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Vì sao cần phải tôn trọng khách s
nước ngoài?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới. 
a. Hoạt động 1 Kể chuyện đám tang 
- GV kể chuyện ( sử dụng tranh)
- Đàm thoại:
+ Mẹ Hoàng và 1 só người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang
+ Vì sao mẹ Hoàng lại dùng xe nhường đường cho đám tang?
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì saukhi mẹ giải thích?
+ Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
+ Vì sao phải tôn trọng đám tang?
* KL: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
b. Hoạt động 2: đánh giá hành vi
- Phát phiếu học tập cho hs y/c hs làm bài tập.
- GVKL:
- Các việc b,d, là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang các việc a,c,đ,e, là những việc việc không nên làm.
c, Hoạt động 3: Liên hệ 
- Gv nêu Y/c liên hệ.
- Gv mời 1 số hs trao đổi với các bạn trong lớp.
- Gv nhận xét và khen những hs đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang.
4. Củng cố dặn dò:
- HS thực hành: Thực hiện tốt việc tôn trong đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
Hát
- Tôn trọng khách nước ngoài là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam
- Hs theo dõi
-Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã dựng lại cho đám tang đi qua.
- Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với người thân của họ.
- Hoàng hiểu cũng không nên chạy theo xem chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang.
- Phải dụng xe nhường đường, không chỉ trỏ cười đùa khi gặp đám tang.
- Đám tang là nghi lễ hôn cất người chết là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ.
- Hs nhận phiếu ghi vào ô trống trước việc làm đúng , ghi sai trước việc làm sai:
a, Chạy theo xem chỉ trỏ
b, Nhường đường
c, Cười đùa
d, ngả mũ, nón
đ, Bóp còi xe xin đường
e, Luồn lách, vượt lên trước.
- Hs trình bày và giải thích vì sao hành vi đó đúng hoặc sai.
- Hs tự liên hệ trong nhóm nhỏ về cách ứng xử của bản thân.
- 1 số hs trao dổi việc ứng xử của mìnhkhi gặp đám tang.
- Hs nhận xét
Toán:
CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. 
A/ Mục tiêu:
- Biết chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( chia hết, thương có bốn chữ số hoặc 3 chữ số).
- Vận dụng phép chia đe làm tính và giải toán.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng nhómï, phấn màu.
	* HS: bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Luyện tập.
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 2 .
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
3. Phát triển các hoạt động
* HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.(8’)
- MT: Giúp Hs nắm đựơc các bước thực hiện một phép toán chia .
a) Phép chia 6369 : 3.
- Gv viết lên bảng: 6369 : 3 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc.
- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
-Yêu cầu1 HS lên bảng làm- Dưới lớp làm vào nháp.
- Gọi 1HS trình bày cách thực hiện phép chia- GV ghi bảng.
b) Phép chia 1276: 4
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
Lưu ý: Lần 1 nếu lấy một chữ số ở số bị chia mà bé hơn số chia thì phải lấy hai chữ số.
* HĐ2: Làm bài 1.(12’)
- MT: Giúp Hs biết cách tính đúng các phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
 * Bài 1:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu 4 Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
- Gv nhận xét.
* HĐ3: Làm bài 2.(4’)
- MT: Giúp Hs giải đúng các bài toán có lời văn.
Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi câu hỏi .
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng nhóm.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
* HĐ4: Làm bài 3.(6’)
- MT: Giúp cho các em củng cố về cách tìm một thừa số chưa biết.
- Gv mời 1 Hs yêu cầu đề bài.
- Gv hỏi:
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở. Bốn Hs lên bảng thi làm bài.
GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương .
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
Hs đặt tính theo cột dọc và tính.
- Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nghìn của số bị chia.
Một Hs lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp.
6369 3 * 6 chia 3 đươcï 2, viết 2, 2 nhân 3 
 03 2123 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0. 
 06 * Hạ 3; 3 chia 3 bằng 1, viết 1 ; 1 
 09 nhân 3 bằng 3 ; 3 trừ 3 bằng 0.
 0 * Hạ 6, 6 chia 3 được 2 , viết 2. 2 
 nhân 3 bằng 6; 6trừ 6 bằng 0
 * Hạ 9, 9 chia 3 được 3, viết 3.
 3 nhân 3bằng 9 ; 9 trừ 9 bằng 0. 
- HS trình bày cách thực hiện
- Hs đặt phép tính vào giấy nháp. Một Hs lên bảng đặt tính.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào VBT.
 Hs lên bảng làm.
2684 2 2457 3 3672 4 
06 1342 05 819 07 918
 08 27 32
 04 0 0
 0
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
Hs làm bài.
Một Hs lên bảng làm.
 Bài giải
 Số lít dầu ở mỗi thùng là:
 1696 : 8 = 212 (lít dầu)
 Đáp số : 212 lit dầu..
PP: Luyện tập, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs trả lời
- Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Bốn Hs lên bảng thi làm bài.
a) X x 4 = 2048 b) 5 x X = 3055
 X = 2048 : 4 X = 3055 : 5
 X = 512 X = 611
c) X x 6 = 4278 d) 7 x X = 5691
 X = 4278 : 6 X = 5691 : 7
 X = 713 X = 813
Hs nhận xét
4. Tổng kết – dặn dò.(1’)
- Về tập làm lại bài2,3.
Chuẩn bị bài: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiếp theo).
Nhận xét tiết học.
 TIẾNG VIỆT:
LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh:
 - Viết bài chính tả " Trên đường mòn Hồ Chí Minh". Từ đầu đến mặt đỏ bừng.
 - Làm bài tập: Tìm tiếng bắt đầu bằng s hoặc x và có vần uôt. Đặt câu với từ vừa tìm được.
II.LUYỆN TẬP:
Bài 1: Viết chính tả bài: " Trên đường mòn Hồ Chí Minh". Từ đầu đến mặt đỏ bừng.
 - Giáo viên đọc thong thả cho HS viết bài.
 - Đọc để HS khảo bài.
Bài 2: Tìm 1 số từ chứa tiếng bắt đầu bằng s hoặc x và có vần uôt
 Gợi ý: Vần uôt chỉ có thể hợp được với thanh sắc hoặc thanh nặng.
 - Vần uôt không kết hợp được với âm x.
Vậy : + Tìm từ suốt đứng trước: suốt đời, suốt đêm, suốt sáng, ...
 + Tìm từ suốt đứng sau: thâu suốt, sáng suốt , ....
Bài 3: Đặt 4 câu với 4 từ tìm được ở bài tập 2.
 Ví dụ: - Mẹ em làm việc suốt cả ngày.
 - Mai Hoa rất sáng suốt khi giải quyết công việc.
 Chấm, chữa bài, nhận xét.
 Tự nhiên xã hội:
 Lá cây
I/ Mục tiêu:
- Biết được cấu tạo ngoài của lá cây.
- Biết được sự đa dạng về hình dạng, độ lớn và màu sắc của lá cây.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 86, 87. Lá cây.
	* HS: SGK, lá cây mối em 1-2 lá.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Rễ cây (tiết 2). 
 + Rễ cây có chức năng gì?
 + Ích lợi của một số rễ cây?
Giới thiệu và nêu vấn đề: 
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 3. Phát triển các hoạt động. (**)
* Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu: Biết mô tả sự da dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây. Nêu được đặc điểm chung và cấu tạo ngoài của lá cây.
. Cách tiến hành.
Bước1: Làmviệc theo cặp.
- Gv yêu cầu Hs quan sát hình 1, 2, 3, 4 SGK trang 86,87 trả lời các câu hỏi:
+ Nói về màu sắc, hình dạng, kích thước của những lá cây quan sát được?
+ Hãy chỉ đâu là cuốn lá, phiến lá của một số cây sưu tầm được ?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời một số cặp Hs lên hỏi và trả lời trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại.
=> Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá ; trên phiến lá có gân lá.
* Hoạt động 2: Làm việc với vật thật.
- Mục tiêu: Phân loại các lá cây sưu tầm được.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Thảo luận .
- Gv phát cho mỗi nhóm một tờ giất khổ A0 và băng dính.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây và dính vào giấy khổ A0 theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp .
- Gv nhận xét nhóm nào sưu tập được nhiều, trình bày đẹp và nhanh.
Liên hệ: Lá cây làm cho quang cảnh, môi trường đẹp hơn,che bóng mát. Vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ lá cây?
PP: Quan sát, thảo luận nhóm.
- Hs thảo luận nhóm đôi theo câu hỏi.
- Từng cặp lên hỏi và trả lời trước lớp.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs các nhóm khác nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- Hs thảo luận theo nhóm.
Phân loại lá theo nhóm.
- Các nhóm trình bày kết quả.
Hs nhận xét.
- HS nêu các cách.
4 .Tổng kết – dặn dò. (1’)
Về xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Khả năng kì diệu của lá cây.
Nhận xét bài học.
 Thöù naêm ngaøy 31 thaùng 1 naêm 2013.
Luyện từ và câu: 
 Nhân hoá. Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Như thế nào”
I/ Mục tiêu: 
- Tìm được những vật được nhân hoá, cách nhân hoá trong bài thơ ngắn ( BT1 ).
- Biết cách trả lời câu hỏi Như thế nào? (BT2).
- Đặt được câu hỏi cho bộ phận câu trả lời câu hỏi đó (BT3a/c/d)
II/ Chuẩn bị: 	
 * GV: Bảng lớp viết BT1.
	 Bảng phụ viết BT2.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Từ ngữ về sáng tạo, dấu phẩy.
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3.
- Gv nhận xét bài của Hs.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
	3 Phát triển các hoạt động.
- Bài tập 1: 
Mục tiêu 1:.
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
 - Mời 1 hs đọc lại bài thơ: Đồng hồ báo thức.
 - Gv đặt trước lớp một chiếc đồng hồ báo thức, chỉ cho các em thấy cách miêu tả đồng hồ báo thức trong bài thơ rất đúng: kim giờ chạy chậm, kim phút đi từng bước, kim giây phóng rất nhanh.
 - Gv cho Hs trao đổi bài theo cặp.
 - Gv dán tờ phiếu trên bảng lớp, mời 3 Hs thi trả lời đúng.
Mở rộng: Vì sao kim giờ được gọi bằng bác, kim phút được gọi bằng anh, kim giây được gọi bằng bé?.
Gv nhận xét, chốt lại: Nhà thơ đã dùng biện pháp nhân hóa để tả đặc điểm của kim giờ, kim phút , kim giây một cách rất sinh động.
Bài tập 2: (Mục tiêu 2)
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu từng cặp Hs trao đổi theo cặp: Một em nêu câu hỏi, em kia dựa vào nội dung bài thơ “ Đồng hồ báo thức” trả lời.
- Gv mời nhiều cặp Hs Hs thực hành hỏi – đáp trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
. Bài tập 3: (Mục tiêu 3 )
- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 3 Hs lên bảng thi làm bài. Cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Rút ra kết luận: Bộ phận trả lời cho câu hỏi như thế nào là từ chỉ gì?
PP: Thảo luận, giảng giải, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs đọc bài.
- Hs làm bài theo cặp.
- Ba Hs thi làm bài .
+ Hs cả lớp nhận xét
Kim giờ được gọi là bác vì kim giờ to, được tả nhích từng li, từng li như một người đứng tuổi, làm việc gì cũng thận trọng.
+ Kim phúc được gọi bằng anh vì nhỏ hơn, được tả đi từng bước vì chuyển động nhanh hơn kim giờ.
+ Kim giây được gọi bằng bé vì nhỏ nhất, được tả là chạy vút lên trước hàng như một đứa bé tinh nghịch vì chuyển động nhanh nhất.
+ Khi ba kim cùng tới đích tức là đến đúng thời gian đã định trước thì chuông reo để báo thức cho em.
- Hs đọc yêu cầu của bài.
- Hs trao đổi theo cặp.
- Từng cặp Hs hỏi và trả lời trước lớp.
PP: Thảo luận, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs cả lớp làm bài cá nhân.
- 5 Hs lên bảng thi làm bài.
Trương Vĩnh Ký hiểu biết như thế nào? 
 Ê-đi-xơn làm việc như thế nào?
 Hai chị em nhìn chú Lí như thế nào?
 Tiếng nhạc nổi lên như thế nào?
- Hs nhận xét.
 từ chỉ đặc điểm, tính chất.
Tổng kết – dặn dò.
Về tập làm lại bài: 
Chuẩn bị : Từ ngữ về nghệ thuật. Dấu phẩy.
Nhận xét tiết học.
Toán. CHIA SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tt)
A/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số ( trường hợp chia có dư, thương có 4 chữ số hoặc có 3 chữ số.
- Biết vận dụng phép chia để làm tính và giải toán.
B/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ, phấn màu.
	* HS: Bộ hình tam giác , bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (tiết 1).
Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 3.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’)
Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.(30’)
* HĐ1: Hướng dẫn Hs thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.(8’)
- MT: Giúp Hs nắm đựơc các bước thực hiện một phép toán chia .
a) Phép chia 9635 : 3.
- Gv viết lên bảng: 9635 : 3 = ? . Yêu cầu Hs đặt theo cột dọc và thực hiện.
- Gv hỏi: Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nào của số bị chia?
- Gv yêu cầu cả lớp thực hiện lại phép chia trên. Một số Hs nhắc lại cách thực hiện phép chia.
Số dư cuối cùng của phép chia là bao nhiêu? 
=> Ta nói phép chia 9365 : 3 =3121 dư 2.
Nhận xét số dư và số chia?
b) Phép chia 2249: 4
- Gv yêu cầu Hs thực hiện phép tính vào giấy nháp.
Lưu ý: Số dư phải bé hơn số chia.
*HĐ2:Làm bài 1 , 2 . (8’)
- MT: Giúp Hs biết cách tính đúng các phép chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số (có dư).
*Bài 1: Mời HSTB lên bảng.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu Hs tự làm.
- Gv yêu cầu Hs nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
+ Yêu cầu Hs vừa lên bảng nêu rõ từng bước thực hiện phép tính của mình.
+ Yêu cầu Hs nêu rõ phép chia hết và phép chia có dư.
* HĐ3: Làm bài 2.
MT: Giúp Hs giải đúng các bài toán có lời văn. 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi. Gv hỏi:
+ Mỗi xe tải cần lắp mấy bánh xe ?
+ Bài toán hỏi gì?
Bài toán thuộc dạng giải bài toán gì?
- Gv yêu cầu cả lớp bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
Gv nhận xét, chốt lại: 
* HĐ4: Làm bài 3, 
Bài 4: Xếp hình.
- Gv chia Hs thành 2 đội A và B.
- Gv cho Hs chơi trò chơi xếp hình.
- Yêu cầu trong 5 phút, đội nào xếp xong đúng, đẹp với hình mẫu sẽ chiến thắng.
- Gv nhận xét, tuyên dương đội xếp hình đúng, 
PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải.
- Hs đặt tính theo cột dọc và tính.
- Hs : Chúng ta bắt đầu chia từ hàng nghìn của số bị chia.
- Số dư bé hơn số chia.
- Hs thực hiện lại phép chia trên.
- Hs đặt phép tính vào giấy nháp. Một Hs lên bảng đặt.
- PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh cả lớp làm bài vào bảng con.
- 3 Hs lên bảng làm.
2768 3 2495 4 3258 5
 06 922 09 623 25 651
 08 15 08 
 2 3 3 
- Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
Cần lắp 6 bánh xe.
Hỏi có 1280 bánh xe thì lắp được bao nhiêu xe tải ?
 Giải bài toán có dư.
- Hs làm bài.
- Một Hs lên bảng làm.
 Bài giải
 Số bánh xe lắp vào xe tải là:
 1280 : 6 = 213 (dư 2 )
Vậy 1280 bánh xe lắp được nhiều nhất vào 213 xe và còn thừa 2 bánh xe.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- Hs chia thành 2 đội.
- Hai đội chơi trò chơi xếp hình.
Luyện Toaùn:
OÂn taäp.
I. Muïc tieâu: OÂn taäp nhaân, chia caùc soá coù bốn chöõ soá vôùi(cho) soá coù moät chöõ soá.
Giaûi baøi toaùn coù hai pheùp tính lieân quan ñeán pheùp nhaân vaø chia.
II. Hoaït ñoäng daïy hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Baøi cuõ: Gv cho Hs chöõa baøi taäp ôû vôû Thực hành toaùn.
Baøi môùi: 
1: Gv neâu muïc tieâu nhieäm vuï cuûa tieát hoïc
2: Höôùng daãn Hs laøm baøi taäp.
Phaàn 1: Hs laøm baøi taäp ôû vôû luyeän taäp toaùn.
Gv chaám baøi.
Cho Hs chöõa baøi.
Choát keát quaû ñuùng.
Phaàn 2:Hoïc sinh laøm baøi taäp vaøo vôû:
Baøi 1: Ñaët tính roài tính:
 2415 x 2 1726 x 3
 1418 x 5 2317 x 4 
 5676 : 3 4569 : 4
 1827 : 6 7196 : 7
Baøi 2: Tìm y:
a) y x 3 = 1026 4 x y = 4052
 

File đính kèm:

  • docTuan 23.doc
Giáo án liên quan