Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 13

Toán.

So sánh số lớn bằng một phần mấy số bé.

I/ MỤC TIÊU:

- Biết thực hiện so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.

- Aùp dụng để giải toán có lời văn. (HSKG giải thêm bài 3c)

 - Thực hành tính bài toán một cách chính xác.

II/ ĐỒ DÙNG:

 * GV: Bảng phụ, phấn màu.

 * HS: bảng con.

III/CÁC HOẠT ĐỘNG :

 1. Bài cũ: Luyện tập.

 Muốn tìm số lớn gấp mấy lần số bé ta làm thế nào?

 - Gv nhận xét, cho điểm.

2. Giới thiệu và nêu vấn đề.

Giới thiệu bài – ghi tựa.

3. Phát triển các hoạt động.

 

doc24 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 592 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần số 13, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các câu, đoạn văn.
Đọc mẫu: Gv đọc diễn cảm toàn bài.
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ.
- Luyện đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc thi
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Y/C đọc thầm đoạn 1 và 2 và trả lời câu hỏi:
 + Cửa Tùng ở đâu?
- Gv giới thiệu thêm: Bến Hải trên bản đồ VN.
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 1. Gv hỏi:
+ Cả hai bên bờ sông Bến Hải có gì đẹp?
Giảng thêm: Dấu ấn lịch sử 
- Gv mời 1 Hs đọc thầm đoạn 2.(Thảo luận nhóm bàn)
+ Em hiểu thế nào là “ Bà chúa của các bãi tắm”
- GV yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3.
- Gv yêu cầu HS thảo luận theo tổ. Câu hỏi:
+ Sắc màu nước biển Cửa Tùng có gì đẹp?
+ Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì?
Gv nhận xét, chốt lại: 
* Hoạt động 3: Củng cố.Luyện đọc lại.
- Mục tiêu: Giúp các em đọc đúng.
- Gv đọc diễn cảm đoạn 2 .
- Gv cho vài Hs thi đọc lại đoạn 2 .
- Gv mời ba Hs thi đọc ba đoạn của bài .
- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
HT: Lớp
- Học sinh lắng nghe.
- Hs quan sát tranh.
- Hs giải thích các từ khó : Bến Hải, Hiền Lương, đổi mới, bạch kim.
- HS đọc nhóm.
- Các nhóm đọc thi.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
Hs đọc thầm đoạn 1 và 2.
- nơi dòng sông Bến Hải gặp biển..
- HS quan sát trên bản đồ VN.
- Thôn xóm mướt màu xanh của lũy tre làng và những rặn phi lao rì rào gió thổi.
- Hs đọc thầm đoạn 2.Thgảo luận nhóm bàn.
- Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm.
- HS đọc thầm đoạn 3.
- HS thảo luận.
- Trong một Cửa Tùng có 3 sắc màu nước biển. Bình minh, mặt trời như chiếc thau đồng đỏ ốiđổi sang màu xanh lục.
 - Chiếc lược đồi mồi cài vào mái tóc bạch kim của sóng biển.
Hs nhận xét.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
HT: Lớp
Hs thi đọc đoạn 2.
Ba Hs tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn của bài.
Hs nhận xét.
4.Tổng kết – dặn dò. Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài:Người liên lạc nhỏ
 Chính tả :( Nghe – viết) :Đêm trăng trên Hồ Tây.
I/MỤC TIÊU:
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng bài “ Đêm trăng trên Hồ Tây” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu. 
 - Làm đúng bài tập chính tả, tìm các từ chứa tiếng vần iu/uyu. Giải đúng câu đố.
II/CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ viết BT3.	 
 * HS: VBT, bút.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Bài cũ: Cảnh đẹp non sông. 
- GV mời 2 Hs lên bảng viết các từ: trung thành, chung sức, chông gai, trong nom.
- Gv nhận xét bài cũ
Giới thiệu và nêu vấn đề. 
Phát triển các hoạt động: 
* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở.
- Gv đọc toàn bài viết chính tả.
 - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết.
+ Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào?
+ Bài viết có mấy câu? 
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao phải viết hoa những chữ đó?
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, .
Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.(Giúp đỡ HSY)
Gv chấm chữa bài, nhận xét bài viết của Hs.
- Gv yêu cầu Hs tự chữa lỗi bằng bút chì.
* HĐ 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.
+ Bài tập 2: GV treo bảng phụ.
- GV cho các tổ thi làm bài , phải đúng và nhanh.
- Gv mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả 
- Gv nhận xét, chốt lại:
+ Bài tập 3:Giải câu đố vào bảng con.
- Yêu mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs làm việc cá nhân, kết hợp với tranh minh họa SGK để giải đúng câu đố.
- Gv nhận xét.
4.Tổng kết – dặn dò
PP: Phân tích, thực hành.
- Hs lắng nghe.
- 1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
- Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn ; gió đông nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình ; hương sen đưa theo chiều gó thơm ngào ngạt.
- Có 6 câu..
- Hs trả lời.
Hs viết ra nháp.
- Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chưã lỗi.
- Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Các nhóm thi đua điền các vần iu/uyu.
- Đại diện từng tổ trình bày bài làm của mình.
+ đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay
Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs làm việc cá nhân để tìm lời giải câu đố.
Câu a) Con ruồi – quả dừa – cái giếng.
Câu b) Con khỉ – cái chổi – quả đu đủ.
Thứ tư, ngày 28 tháng 11 năm 2012.
ĐẠO ĐỨC: TÍCH CỰC THAM GIA VIỆC LỚP, VIỆC TRƯỜNG (t2)
I. Mục tiêu:
- giúp học sinh phải biết tham gia việc lứp, việc trường
- Tích cực tham gia việc lớp, việc trường phù hợp với khả năng của mình 
* GDMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động bảo vệ môi trường do nhà trường, lớp tổ chức 
II. Đồ dùng dạy học:
- Vở bài tập dạo đức.
III. Phương pháp:
- Đàm thoại, luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học:
A. ổn định tổ chức:
B. Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là tích cực tham gia việc lớp, việc trường?
- Gv nhận xét đánh giá.
C. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- Gv chia nhóm và giao nhiệm vụ mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Gv kết luận:
2. Hoạt động 2: Đăng kí tham gia việc lớp, việc trường.
- Gv nêu yêu cầu: Các em hãy suy nghĩ và ghi ra nháp những việc lớp, việc trường mà các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia.
- Gv đề nghị mỗi nhóm cử 1 đại diện đọc to các phiếu cho cả lớp cùng nghe.
- Gv sắp xếp thành các nhóm công việc và giao nhiệm vụ cho hs thực hiện nhóm công việc đó.
- Gvkl chung: Tham gia việc lớp, việc trường vừa là quyền lợi vừa là bổn phận của mỗi hs.
3. Củng cố dặn dò.
* Liên hệ giáo dục môi trường.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- Tích cực tham gia việc lớp, việc trường là tự giác làm và làm tốt các công việc của lớp của trường phù hợp với khả năng
- Hs thảo luận nhóm 4, mỗi nhóm xử lí một tình huống.
- Đại diện từng nhóm trình bày 
- Lớp nhận xét bổ sung.
- Hs lắng nghe
- Hs thảo luận nhóm đôi xác định những việc lớp, việc trường các em có khả năng tham gia và mong muốn được tham gia , ghi ra giấy nhỏ và bỏ vào hộp phiếu chung cả lớp.
- Đại diện các nhóm đọc phiếu.
- Các nhóm hs cam kết sẽ thực hiện tốt các công việc được giao trước lớp.
- Cả lớp hát bài: Lớp chúng ta đoàn kết
Toán:
Bảng nhân 9.
I/ MỤC TIÊU
- Thành lập bảng nhân 9 và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Aùp dụng bảng nhân 9 để giải bài toán có lời văn bằng phép tính nhân.
- Thực hành đếm thêm 9.
Rèn Hs tính các phép tính nhân chính xác, thành thạo.
II/ CHUẨN BI
	* GV:- Các tấm nhựa có 9 chấm tròn,
 - bảng phụ viết sẵn bảng nhân 9 không ghi kết quả, phấn màu.
	* HS: - Mỗi em 10 tấm nhựa mỗi tấm nhựa có 9 chấm tròn.
 - bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Bài cũ: Luyện tập.
Một Hs đọc bảng nhân 8.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
3. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn HS lập bảng nhân 9
- Mục tiêu: Giúp Hs bước đầu thành lập được bảng nhân 9.
 (Hướng dẫn tương tự bảng nhân 8)
- Sau đó Gv yêu cầu Hs đọc bảng nhân 9 và học thuộc lòng bảng nhân này.
- Tổ chức cho Hs thi học thuộc lòng.
*HĐ2: Luyện tập.
 a. Bài 1, 2
Mục tiêu: Giúp Hs biết cách tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức
Bài 1:Tính nhẩm
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu HS nhẩm nối tiếp.
- Gv nhận xét.
Bài 2:Tính
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện 
- Gv yêu cầu Hs cả lớp làm bài vàovở. Hai Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Mở rông KG: 9 x 3 x 2 còn có cách tính nào khác?
 Bài 3: mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv cho hs thảo luận nhóm đôi tìm hiểu ND bài toán.
- Gv yêu cầu cả lớp tóm tắt và làm bài vào vở, 1 Hs làm bài trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại: 
* Bài 4. Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv chia Hs thành 2 nhóm cho các em thi đua nhau điền số vào ô trống.
- Gv chốt lại, công bố nhóm thắng cuộc: 
 - Nêu quy luật điền dãy số.
PP: Thực thành, quan sát, hỏi đáp 
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
- HS thực hành theo yêu cầu của GV.
Hs đọc thuộc bảng nhân 9.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- 12 em Hs tiếp nối nhau đọc kết quả.
- Hs nhận xét.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
 - . Thực hiện từ trái qua phải.
- Hs cả lớp làm bài vào vở.
- Hai Hs lên bảng làm bài.
a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17 b) 9 x 7 – 25 = 63 – 25 
 = 71 = 28
 9 x 3 x 2 = 27 x 2 9 x 9 : 9 = 81 : 9 
 = 54 = 9
Hs cả lớp nhận xét.
...........9 x 3 x 2 = 9 x 6 
 = 54
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS thảo luận.
- Hs tóm tắt và giải.
Một Hs lên bảng làm.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hai nhóm thi làm bài.
Đại diện 2 nhóm lên điền số vào.
9 18 27 36 45 54 63 72 81 90
Hs nhận xét.
- HS nêu
4. Tổng kết – dặn dò.
Học thuộc bảng nhân 9.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Luyện tiếng việt
Luyện đọc: Vàm cỏ Đông 
A) Mục tiêu:
1) Rèn kĩ năng đọc thành tiếng
- Đọc trơi chảy tồn bài. Đọc đúng các từ ngữ địa phương dễ sai, từ: Vàm cỏ Đông, mãi gọi, dòng sữa, ruộng lúa. Ngắt nghỉ đúng nhịp thơ. Đọc giọng tha thiết tình cảm.
2. Rèn kĩ năng đọc - hiểu:
- HS hiểu nội dung : Bài thơ cho thấy vẻ đẹp của sơng vàm cỏ đơng, một con sơng nổi tiếng ở Nam Bộ. Qua đĩ ta thấy được tình yêu thương của tác giả với quê hương. Bác Hồ rất yêu quí đồng bào Miền nam và đồng bào Miền Nam vơ cùng kính yêu Bác.
B) Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ bài học trong sách giáo khoa . 
- Bảng viết sẵn câu cần hướng dẫn HS luyện đoc.
C) Các hoạt động dạy học: 
1) Giới thiệu bài
2) Hoạt động 1: Luyện đọc
a) GV đọc tồn bài .HS theo dõi đọc thầm
b) HS đọc nối tiếp từng dịng thơ .GV chỉnh sửa cho những HS đọc sai
c) HS đọc nối tiếp từng đoạn: 
- HD ngắt nghỉ một số câu
- Kết hợp giải nghĩa 1 số từ khĩ
d) Chia nhĩm luyện đọc: 3 em 1 nhĩm
- Gọi các nhĩm luyện đọc
- Cho HS đọc cả bài 
3) Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
H. Tìm câu thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương
H. Dịng sơng vàm cỏ đơng cĩ những nét gì đẹp
H.Vì sao tác giả ví con sơng của mình như dịng sữa mẹ
4) Hoạt động 3: Luyện đọc lại 
- Cho HS xung phong đọc thuộc bài .
- HS nhận xét
5) Cũng cố dặn dị:
- GV nhận xét tiết học
TỰ NHIÊN XÃ HỘI:
MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG Ở TRƯỜNG (tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU:
- Kể được tên một số hoạt động ở trường ngoài hoạt động học tập trong giờ học.
- Nêu ích lợi của các hoạt động trên.
 - Tham gia tích cực các hoạt động ở trường phù hợp với sức khỏe và khả năng của mình.
* GDMT: Biết những hoạt động ở trường và có ý thức tham gia các họat động ở trường góp phần BVMT như: làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây,
II/ CHUẨN BỊ:
* GV: Hình trong SGK trang 48, 49 SGK. 
 Tranh ảnh về các hoạt động của nhà trường được dán vào một tấm bìa.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG :
Bài cũ: Một số hoạt động ở trường. 
+ Công việc chính của Hs ở trường ? 
 + Kể tên các môn học em đã học ở trường?
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:	 
 3 Phát triển các hoạt động. 
* HĐ 1: Quan sát theo cặp.
- Mục tiêu: Hs biết một số hoạt động ngoài giờ lên lớp của Hs tiểu học. Biết một số điểm cần chú ý khi tham gia vào các hoạt động đó.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Quan sát hình.
- Gv hướng dẫn Hs quan sát các hình 48, 49 SGK và trả lời các câu hỏi:
Bước 2: Làm việc theo cặp.
- Gv mời 1 số cặp lên hỏi và trả lời câu hỏi trước lớp.
Gv nhận xét và chốt lại.
=> Hoạt động ngoài giờ lên lớp của HS tiểu học bao gồm: vui chơi giải trí, văn nghệ, thể thao, làm vệ sinh, trồng cây, tưới cây, giúp gia đình thương binh, liệt sĩ 
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
- Mục tiêu: Giới thiệu được hoạt động ngoài giờ lên lớp ở trường mình.
Các bước tiến hành
Bước 1 : GV phát phiếu cho 5 nhóm
Tên hoạt động
Lợi ích củahoạt động
Em phải làm gì để hoạt động đó đạt kết quả tốt?
Bước 2: Làm việc theo nhóm.
- Gv mời đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
- GV nhận xét, bổ sung thêm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Liên hệ: Em đã thực hiện hoạt động đó như thế nào? Nó mang lại lơị ích gì?
- Gv chốt lại.
PP: Thảo luận nhóm.
Hs quan sát hình.
- Các cặp lần lượt lên hỏi và trả lời các câu hỏi.VD:
+ Bạn cho biết hình 1 thể hiện hoạt động gì?
+ Hoạt động này diễn ra ở đâu?
+ Bạn có nhận xét gì về thái độ và ý thức kỉ luật của các bạn trong hình?
Hs cả lớp bổ sung.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Các nhóm thảo luận, hoàn thành bảng trên.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
Hs cả lớp nhận xét.
HS liên hệ bản thân.
=> Hoạt động ngoài giờ lên lớp làm cho tinh thần các em vui vẻ, cơ thể khỏe mạnh ; giúp các em nâng cao và mở rộng kiến thức mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường tinh thần đồng đội ; biết quan tâm lẫn nhau.
4 .Tổng kết – dặn dò. Chuẩn bị bài sau: Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
Nhận xét bài học
Thứ năm, ngày 29 tháng 11 năm 2012.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
Mở rộng vốn từ địa phương. Dấu chấm hỏi, dấu chấm than.
I/ MỤC TIÊU: - Hs biết nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập.
- Biết sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào đoạn văn.
- Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
II/ CHUẨN BỊ: 	
 * GV:. Bảng phụ viết BT1.
	 Bảng lớp viết BT2.
 * HS: Xem trước bài học, VBT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
Bài cũ: Ôn từ chỉ hoạt động trạng thái. So sánh. 
- Gv 1 Hs làm bài tập 2. 
- Và 1 Hs làm bài 3.
- Gv nhận xét bài cũ.
2 Giới thiệu và nêu vấn đề. 	
3 Phát triển các hoạt động. 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu từ địa phương.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm bài đúng.
. Bài tập 1: Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv giúp Hs hiểu các từ trong mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau (bố/ba ; mẹ/má). Các em phải đặt đúng vào bảng phân loại.
- Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài nhanh.
- Cả lớp làm vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng.
* Mở rộng: 
Tìm một số cặp từ có nghĩa giống nhau mà tên gọi khác.
. Bài tập 2:
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv cho Hs trao đổi theo nhóm để tìm từ cùng nghĩa với từ in đậm.
- Gv mời nhiều Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:
Mở rộng: Đoạn thơ ca ngợi điều gì?
GV giảng thêm: Bằng cách sử dụng vốn từ địa phương ở quê hương mẹ Suốt, tác giả đẫ làm cho bài thơ hay hơn.
* Hoạt động 2: Ôn dấu chấm hỏi, chấm than.
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm than trong đoạn văn.
. Bài tập 3:Thảo luận nhóm bàn.
- Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm cả bài.
- Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm bàn.
- Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bản
HSKG: GV chỉ những câu điền dấu chấm than và hỏi: 
Vì sao em điền dấu chấm than?
Hỏi tương tự với dấu chấm hỏi.
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Hs lắng nghe.
- Hs đọc, làm bài
- 2 Hs lên bảng thi làm bài.
-Cả lớp làm vào VBT.
. Từ dùng ở miềm Bắc: bố , mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan.
. Từ dùng ở miền Nam:ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, việt xiêm
- HS tìm: Cha, thầy.U, mế
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs trao đổi theo nhóm.
- Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trước lớp.
Gan chì / gan gì, gan rứa/ gan thế , mẹ nờ / mẹ à.
Chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu bay nó, tui / tôi.
Hs nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.
PP: Thảo luận, thực hành.
HT: Lớp, cá nhân
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs đọc thẫm.
Hs thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình.
Một người kêu lên: “ Cá heo ! ”
Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “ A ! Cá heo nhảy múa đẹp quá !”.
Có đau không, chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé.
Hs nhận xét.
.biểu lộ cảm xúc, thích thú.
.. vì đây là câu hỏi.
HS chữa bài vào vở.
Toán.
Luyện tập .
I/ MỤC TIÊUï:
- Củõng cố kĩ năng thực hành tính trong bảng nhân 9.
 - Aùp dụng bảng nhân 9 để giải toán.
 - Ôn tập các bảng nhân 6, 7, 8, 9.
 - Hs làm đúng, chính xác các bài tập.
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng phụ, bảng nhóm.
	* HS: bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Bài cũ: Bảng nhân 9
- Gọi 2 học sinh đọc bảng nhân 9. 
- Nhận xét bài cũ.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện tập.
Bài 1: Tính nhẩm
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 12 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả trong phần a).
- Tiếp tục Gv mời 8 Hs đọc kết quả của phần b).
-HSKG: Các em có nhận xét gì về kết quả , các thừa số , thứ tự của các thừa số trong hai phép tính nhân 9 x 2 và 2 x 9
=> Em rút ra nhận xét gì?
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Bài 2: Tính
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv Yêu cầu HS nêu cách thực hiện.
- Yêu cầu Hs cả lớp tự suy nghĩ và làm bài.
- Gv mời 4 Hs lên bảng làm bài, dưới lớp làm vào vơ
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Bài 3. - Gv mời Hs đọc đề bài.
 - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi câu hỏi:
- Gv yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. Một HS làm bài vào bảng nhóm.
 - Gv nhận xét, chốt lại:
* Bài 4. Mục tiêu: Giúp cho Hs viết kết quả phép nhân vào ô trống.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs đọc các số của dòng đầu tiên.
Yêu cầu HS nêu cách làm.
- Gv yêu cầy Hs làm các phần còn lại.
- Gv nhận xét, chốt lại.
* Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi.
-Mục tiêu: Củng cố cho Hs điền các dấu ( ) vào ô trống.
- Gv chia Hs thành 2 nhóm. Chơi trò: “ Ai nhanh”.
Yêu cầu: Trong thời gian 2 phút nhóm nào làm đúng và nhanh sẽ chiến thắng.
.: Điền dấu ( ) vào chỗ chấm.
7 x 9  9 x 7 4 x 9  2 x 4 x 2.
6 x 9  9 x 5 3 x 9  6 x 4.
- Gv nhận xét bài làm, công bố nhóm thắng cuộc.
PP: Luyện tập, thực hành.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- 12 Hs nối tiếp nhau đọc kết quả phần a).
8 Hs đọc kết quả phần b).
Hai phép tính có cùng kết quả bằng 18.
- Các thừa số giống nhau, nhưng thứ tự khác nhau.
- Khi đổi chỗ các thừa số của phép nhân thì tích không thay đổi.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- HS nêu.
- Hs cả lớp làm bài. Bốn Hs lên bảng làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
- Hs đọc đề bài.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
- HS làm vào vở. Một HS Làm vào bảng nhóm.
 Bài giải
 Số xe ôtô của 3 đội còn lại là:
 9 x 3 = 27 (ôtô)
 Số xe ôtô của công ty có là:
 10 + 27 = 37 (ôtô)
 Đáp số: 37 ôtô.
- Hs nhận xét bài làm của bạn.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs đọc.
- Hs nối tiếp lên bảng điền các kết quả vào bảng.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi..
Hs các nhóm thi đua làm bài.
Hs nhận xét.
LUYỆN TOÁN: 
 LUYỆN TẬP.
I. MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh luyện tập củng cố về giải tốn, so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện tập:
Bài 1: Có 7 con gà, số chó nhiều hơn số con gà là 14 con. Hỏi số con gà bằng một phần mấy số con chó?
Bài 2: Một cửa hàng có 40 cái ti vi, đã bán số ti vi đó. Hỏi cửa hàng còn lại bao nhiêu cái ti vi ?
Bài 3 HSKG: Một giỏ trái cây có tổng cộng 27 quả gồm hai loại: táo và cam. Biết rằng số cam gấp 2 lần số táo. Hỏi mỗi loại có bao nhiêu quả?
Chấm, chữa bài, nhận xét
3. Củng cố- dặn dò:
 Nhận xét giờ học.
Học sinh đọc đề rồi giải vào vở- 1 em làm bảng nhóm
Bài giải:
Số con chó có là:
 14 + 7 = 21 ( con)
Số con chó gấp số con gà số lần là;
 21 : 7 = 3 (lần)
Vậy số con gà bằng số con chó.
Đáp số: .
- HS đọc đề rồi giải.
1 em lên bảng giải và nêu rõ bài toán thuộc loại toán nào ?
HS đọc đề, vẽ sơ đồ rồi giải:
Bài giải:
Táo: 27 quả
Cam: 
 27 quả gồm: 1 + 2 = 3 ( phần)
Số táo là: 27 : 3 = 9 ( quả)
Số cam là: 27 - 9 = 18 ( quả)
Đáp số: 9 quả táo
 18 quả cam.
Chính tả : (Nghe – viết ) :
Vàm Cỏ Đông.
I/ MỤC TIÊU:
- Nghe - viết chính xác, trình bày đúng thể thơ bảy chữ 2 khổ thơ đầu của bài “ Vàm Cỏ Đông”.
- Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: it/uyt hay r/d/r . 
II/ CHUẨN BỊ:
	* GV: Bảng lớpï viết BT2.
 Bảng phụ viết BT3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
 1) Bài cũ: - Gv mời 3 Hs lên bảng tìm các tiếng có vần iu/uyt.
Gv và cả lớp nhận xét.
2) Giới thiệu và nêu vấn đề
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
3) Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* HĐ 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe và viết đúng bài vào vở.
Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.
Gv đọc hai khổ đầu của bài Vàm Cỏ Đông.
Gv mời 1 HS đọc lại hai khổ thơ.
 + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu?
- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ dễ viết sai: Vàm Cỏ Đông, có biết, mãi gọi, tha thiết, phe phẩy.
 -Gv đọc cho viết bài vào vở.
 Gv chấm chữa bài.
 - Gv yêu cầu H

File đính kèm:

  • docTUAN 13.doc