Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 7

Toán:

Bảng nhân 7.

I/ Mục tiêu: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7

 - Aùp dụng bảng nhân 7 để giải bài toán có lời văn bằng một phép tính nhân.

II/ Chuẩn bị:

 * GV: Bảng phụ, 10 tấm nhựa, mỗi tấm có 7 chấm tròn.

 * HS: mỗi em 1 bộ tấm nhựa mỗi tấm có 7 chấm tròn, bảng con.

III/ Các hoạt động:

1. Bài cũ: Luyện tập

- Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài 4; Một Hs đọc bảng nhân 6.

- Nhận xét ghi điểm.

2. Giới thiệu và nêu vấn đề.

Giới thiệu bài – ghi tựa.

 

doc23 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 853 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4 nhóm làm bài vào bảng nhóm.
Theo dói giúp đỡ HSY. 
- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả.
- GV nhận xét- chốt lại:
Trẻ em như búp trên cành.
Ngôi nhà như trẻ nhỏ.
Cây pơ – mu im như người lính canh.
Bà như quả ngọt chín rồi.
HSKG: Em hiểu mỗi hình ảnh so sánh trong những câu thơ đó như thế nào? 
* Hoạt động 2: Thảo luận. 
- Mục tiêu: Giúp cho các em biết tìm các từ ngữ chỉ hoạt động.
. Bài tập 2: Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của bài.
+ Các em cần tìm các từ ngữ chỉ hoạt động chơi bóng các bạn nhỏ ở đoạn nào?
+ Cần tìm các từ ngữ chỉ thái độ của Quang và các bạn khi vô tình gây ra tai nạn cho cụ già ở đoạn nào?
- Hs thảo luận theo cặp.
- Gv mời 2 Hs lên bảng viết kết quả.
- Gv chốt lại lời giải đúng.
Cướp bóng, dẫn bóng, chuyền bóng, dốc bóng, chơi bóng sút bóng.
Hoảng sợ, sợ tái người.
+ Bài tập 3:(HSK_G) 
Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv mời 1 Hs ù đọc bài viết của mình.
- Sau đó mỗi em đọc thầm bài viết của mình, sau đó liệt kê lại những từ đó. 
- Gv nhận xét chốt lới giải đúng.
PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải, thực hành.
HT: cá nhân
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
4 nhóm làm bài.
- 4 nhóm trình bày.
Hs nhận xét.
HS nêu ý kiến của mình.
PP: Thảo luận, thực hành.
HT: cá nhân
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Đoạn 1 và gần hết đoạn 2.
Cuối đoạn 2, đoạn 3.
Hs thảo luận.
Hs lên bảng viết kết quả.
Hs nhận xét.
Hs làm vào VBT.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs đọc bài viết của mình.
Hs làm bài.
Hs cả lớp nhận xét.
Hs chữa bài vào VBT.
Tổng kết – dặn dò. (2’)
Nhắc Hs ghi nhớ những điều đã học.
Nhận xét tiết học.
Chính tả: (Tập - chép) :
Trận bóng dưới lòng đường
I/ Mục tiêu:
- Nhìn và viết chính xác đoạn văn của truyện “ Trận bóng dưới lòng đường” .
- Biết cách trình bày một doạn văn. 
Làm đúng bài tập phân biệt cặp vần iên/iêng. Phân biệt một số tiếng có âm đầu dễ lẫn. - Điền đúng 11 chữ và tên chữ vào ô trống trong bảng, học thuộc tên 11 chữ.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng lớp viết BT2.
	 Bảng phụ kẻ bảng chữ BT3.
HS: VBT
III / Các hoạt động:
Bài cũ: (5’) Nhớ lại buổi đầu đi học.
- GV mời 3 Hs lên viết bảng :nhà nghèo, ngoằn ngoèo, xào rau.
- Gv mời 2 Hs đọc thuộc bảng chữ.
- Gv nhận xét bài cũ
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa. 
Phát triển các hoạt động: (22’)
Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nhìn - viết. 	
- Mục tiêu: Giúp Hs nghe- viết đúng bài chính tả vào vở.
- Gv ñoïc ñoaïn cheùp treân baûng.
 - Gv yeâu caàu 1 –2 HS ñoïc laïi ñoaïn vieát.
- Gv höôùng daãn Hs nhaän xeùt. Gv hoûi:
 + Nhöõng chöõ naøo trong ñoaïn vaên vieát hoa?
 + Lôøi cuûa nhaân vaät ñöôïc ñaët sau daáu caâu gì?
- Gv höôùng daãn Hs vieát ra nhaùp nhöõng chöõ deã vieát sai: xích loâ, quaù quaét, boãng 
Hs vieát baøi vaøo vôû.
- Gv theo doõi, uoán naén, giuùp HS yeáu.
-Gv chaám chöõa baøi nhaän xeùt baøi vieát cuûa Hs.
 * Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn Hs laøm baøi taäp. 
- Muïc tieâu: Giuùp Hs ñieàn ñuùng chöõ vaøo oâ troáng chöõ ch/t ieân/ieâng vaøo caùc caâu trong baøi taäp.
+ Baøi taäp 2: Gv cho Hs neâu yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
- GV môøi 2 Hs leân baûng laøm.
- Gv nhaän xeùt, choát laïi:
 Caâu a): Mình troøn muõi nhoïn.
 Chaúng phaûi boø, traâu.
 Uoáng nöôùc ao saâu.
 Leân caøy ruoäng caïng.
 Caâu b): Treân trôøi coù gieáng nöôùc trong.
 Con kieán chaúng loït, con ong chaúng vaøo.
+ Baøi taäp 3 :
- Choïn töø ñieàn ñuùng.
- Gv môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.
- Gv môøi 4 Hs leân baûng laøm baøi.
- Gv môøi 3 – 4 Hs nhìn baûng ñoïc 11 chöõ caùi.
- Gv cho hs ñoïc thuoäc 11 baûng chöõ caùi.
- Gv nhaän xeùt, söûa chöõa.
PP: Phaân tích, thöïc haønh.
HT: lôùp
Hs laéng nghe.
2 – 3 Hs ñoïc laïi.
Nhöõng chöõ ñaàu caâu, ñaàu ñoaïn, teân rieâng cuûa ngöôøi.
Daáu hai chaám, xuoáng doøng.
Hs vieát ra nhaùp töø khoù.
Hoïc sinh neâu tö theá ngoài.
Hoïc sinh vieát vaøo vôû.
PP: Kieåm tra, ñaùnh giaù, troø chôi.
HT: caù nhaân
Moät Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi.
Hai Hs leân baûng laøm baøi.
Caû lôùp laøm baøi vaøo nhaùp.
Hs nhaän xeùt.
Caû lôùp laøm vaøo vaøo VBT.
Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi.
4 Hs leân baûng ñieàn.
Hs ñoïc 11 chöõ caùi.
Hs hoïc thuoäc 11 baûng chöõ caùi.
Caû lôùp söûa baøi vaøo VBT.
Toång keát – daën doø. (2’)
Veà xem vaø taäp vieát laïi töø khoù.
Chuaån bò baøi: Baän.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
________________________________________
Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2011
Thể dục: Bài 13
 I, MỤC TIÊU : - Tiếp tục ôn tâïp hợp hàng ngang, dóng hàng. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Học động tác đi chuyển hướng phải, trái.Y/c biết và thực hiện động tác ở mức tương đối đúng.
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột”. Biết cách chơi và tham giavào trò chơi và chơi trò chơi đúng luật.
II. Địa điểm
1)Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn .
2)Phương tiện :còi , 9 lá cờ con.
III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Nội dung và phương pháp 
Đội hình tập luyện
1)Phần mở đầu : 5 phút
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 
Cả lớp Khởi động các khớp 
Chơi trò chơi: làm theo hiệu lệnh.
2) Phần cơ bản 
* Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số . 8-10p
- Chia tổ luyện tập. GV phát lệnh tập hợp bằng còi, bao quát chung. Tổ nào tập hợp nhanh, dóng hàng, thẳng sẽ được biểu dương.
*Lưu ý đánh giá khâu dóng hàng ngang sao cho thẳng.
* Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái. 6-8p
-Lần 1 GV chỉ huy, từ lần 2 cán sự lớp điều khiển.
- Cho HS luyện tập theo đội hình 2 hàng dọc.
- Tập theo hình thức nước chảy.
Lưu ý tập cho HS đi tự nhiên, không thay đổi hướng quá đột ngột
Chơi trò chơi “Mèo đuổi chuột” 6-8p
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.
- Nhắc HS quá trình chơi đảm bảo an toàn, không được cản đường chạy của bạn.
Cho lớp cùng chơi.
- Khi chơi GV quy định thêm: Chuột chạy cửa nào Mèo chạy cửa đó. Chuột làm thế nào Mèo bắt chước thế đó
* Lưu ý đảm bảo an toàn trong chơi.
3)Phần kết thúc : 2-3p
 Đứng tại chỗ thả lỏng, -Cả lớp vỗ tay theo nhịp và hát .
-GV nhận xét, khen ngợi những HS thực hiện tốt các động tác.
GV hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”.
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
Ÿ Ÿ Ÿ
Ÿ Ÿ Ÿ
 Ÿ Ÿ Ÿ t
Ÿ Ÿ Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
____________________________
Tập đọc
Bận
I/ Mục tiêu: 
-Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui, sôi nổi. 
 - Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời.
- Học thuộc lòng bài thơ. 
GDKNS: Hs tự nhận thức biết làm những công việc có ích và lắng nghe tích cực.
II/ Chuẩn bị:
	* GV:	 Bảng phụ ghi bài thơ hướng dẫn học thuộc lòng.
 * HS: Xem trước bài học, SGK
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Trận bóng dưới lòng đường. (5’) 
	- GV gọi 3 học sinh đọc bài “Trận bóng dưới lòng đường” và trả lời câu hỏi:
	+ Câu chuyện khuyên em điều gì?
	- Gv nhận xét.	
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động. (22’)
* Hoạt động 1: Luyện đọc. (6’)
- Mục tiêu: Giúp Hs đọc đúng các từ, ngắt nghỉ đúng nhịp các dòng, khổ thơ.
Gv đọc bài thơ.
Giọng vui, khẩn trương.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với giải nghĩa từ : sông Hồng, vào mùa, đánh thù.
- Gv cho Hs đọc từng khổ thơ trong nhóm.
- Mời 3 em 3 nhóm đọc thi.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài. (10’)
 - Mục tiêu: Giúp Hs hiểu và trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng 2 khổ thơ đầu và trả lời các câu hỏi:
 + Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì?
+ Bé bận làm những việc gì?
- Gv mời 1 Hs đọc thành tiếng khổ thơ cuối: 
*GDHS tự nhận thức:
+ Vì sao mọi người bận mà vui?
- Gv nhận xét, chốt lại: 
. Vì những công việc có ích luôn mang lại niềm vui.
. Bận rộn chân tay, con người thấy khỏe hơn.
. Vì làm được việc tốt.
** Liên hệ: Em cảm thấy thế nào khi mình làm được nhiều việc có ích?
* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. (6’)
- Mục tiêu: Giúp các em nhớ và đọc thuộc bài thơ.
- Gv hướng dẫn Hs học thuộc lòng tại lớp.
- Gv xoá dần từ dòng , từng khổ thơ.
- Gv mời 3 Hs đại diện 3 nhóm tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ.
- Gv nhận xét đội thắng cuộc.
- Gv mời 3 em thi đua đọc thuộc lòng cả bài thơ .
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc hay.
PP: Đàm thoại, vấn đáp, thực hành.
HT: lớp
Học sinh lắng nghe.
- Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
- Hs giải thích và đặt câu với những từ mới.
HS luyện đọc nhóm.
HS đọc thi.
PP: Hỏi đáp, đàm thoại, giảng giải.
Một Hs đọc khổ 1:
Trới thu – bận xanh, sơng Hồng bận chảy 
Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi.
 - Hs đọc khổ 3.
Hs phát biểu.
Hs nhận xét.
- HS nêu suy nghĩ.
PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi.
- Hs đọc thuộc tại lớp từng khổ thơ.
- 3 Hs đọc 3 khổ thơ.
Hs nhận xét.
- 3 Hs đọc thuộc cả bài thơ.
Hs nhận xét.
4 .Tổng kết – dặn dò. (2’)
Về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
Chuẩn bị bài:Các em nhỏ và cụ già.
Nhận xét bài cũ.
___________________________________________________
Toán.
Tiết 33: Gấp một số lên nhiều lần.
I/ Mục tiêu:
- Biết thực hiện giải toán gấp một số lên nhiều lần bằng cách lấy số đó nhân với số lần .
- Biết phân biệt gấp một số lên nhiều lần với thêm một số đơn vị vào một số.
- Tính toán chính xác, thành thạo.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: bảng nhóm, bảng phụ.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Luyện tập .
- Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài 5.
- Nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện gấp một số lên nhiều lần.
- Giáo viên nêu bài toán “ Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn hẳng CD dài gấp 3 lần đoạn thẳng AB. Hỏi đoạn thẳng CD dài mấy cm?
- Hướng dẫn Hs vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa đoạn thẳng AB và đoạn thẳng CD.
 2cm
 A B
 C D
 ?cm
- Yêu cầu Hs suy nghĩ để tìm độ dài đoạn thẳng CD.
- Yêu cầu Hs viết lời giải của bài toán, Giải bài toán.
-> Bài toán trên được gọi là bài toán về gấp một số lên nhiều lần.
- Vậy muốn gấp 2cm lên 4 lần ta làm thế nào?
- Muốn gấp 4kg lên 5 lần ta làm như thế naò?
- Vậy muốn gấp một số lên một số lần ta làm như thế nào?
* Hoạt động 2: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng các bài toán về gấp một số lên nhiều lần
Bài 1: (Giúp HSY)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài và hỏi:
+ Năm nay em lên mấy tuổi?
+ Tuổi chị như thế nào so với tuổi em?
+ Bài toán yêu cầu tìm gì?
 6 tuổi
Em 
Chị.
 ? tuổi
- Gv yêu cầu HS tóm tắt- giải bài.
- Yêu cầu Hs tự làm bài. Một Hs làm bảng nhĩm
- Gv nhận xét, chốt lại:
 Bài 2: 
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs tự vẽ sơ đồ và giải. Một bạn lên bảng giải.
 Bài 3:Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Gv yêu cầu Hs đọc cột đầu tiên.
+ Số đã cho đầu tiên là số 3. Vậy số nhiều hơn số đã cho (3) 5 đơn vị là số nào? Vì sao?
+ Gấp 5 lần số đã cho (3) là số nào? Vì sao?
Yêu cầu HS ghi kết quả vào bảng con.
** So sánh sự khác nhau giữa cách tìm 1 số nhiều hơn số đã cho một số đơn vị và cách rìm một số gấp số đã cho một số lần?
PP: Quan sát, giảng giải, hỏi đáp.
Hs lắng nghe.
Hs quan sát- Thực hành vẽ.
 Bài giải
Độ dài đoạn thẳng CD:
x 3 = 6 (cm)
Đáp số : 6 cm
Ta thực hiện: 2 x 4 = 8 ( cm)
Ta thực hiện 4 x 5 = 20 (kg)
Ta lấy số đó nhân với số lần.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Em 6 tuổi.
Tuổi chị gấp 2 lần tuổi em.
Bài toán yêu cầu tìm tuổi chị.
Hs tự làm vào vở. Một em lên bảng làm.
 Bài giải
Năm nay tuồi của chị là:
 6 x 2 = 12 (tuổi)
 Đáp số : 12 tuổi.
 Bài giải
Số cam mẹ hái được là:
 7 x 5 = 35 (quả)
 Đáp số 35 quả.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs làm bài.
5 Hs lần lượt lên bảng làm.
Hs nhận xét bài làm của bạn.
4 . Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
__________________________________________________
Tự nhiên xã hội:
HOẠT ĐỘNG THẦN KINH
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Giúp Hs hiểu:
Phân tích được các hoạt động phản xạ.
Thực hành một số phản xạ.
Biết được tuỷ sống là trung ương thần kinh điều khiển hoạt động phản xạ.
Kỹ năng: 
Nêu được một vài ví dụ về phản xạ tự nhiên.
 c) Thái độ: 
Giaó dục bảo vệ hoạt động thần kinh .
II/ Chuẩn bị:
* GV: Cốc nước đang nóng, 1 cái ghế tựa.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Cơ quan thần kinh. (5’) 
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Chỉ trên sơ đồ kể tên các bộ phận của cơ quan thần kinh.
 + Nêu vai trò của não, tuỷ sống, các dây thần kinh và các giác quan.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
 3. Phát triển các hoạt động. (22’)
* Hoạt động 1: Thực hành	(10’)
- Mục tiêu: Phân tích được hoạt động phản xạ tự nhiên. Nêu được vài ví dụ về phản xạ tự nhiên thường gặp.
. Cách tiến hành.
Bước1: Làmviệc cá nhân- lớp.
- GV đưa ra một cốc nước nóng- HS không biết để lên bàn.
- YC HS sờ vào ngoài cốc.
H : Vì sao em rụt tay ra?
+ Điều gì sẽ xảy ra khi tay ta chạm vào vật nóng?
+ Bộ phận nào của cơ quan thần kinh đã điều khiển tay ta rụt ngay lại khi chạm vào vật nóng?
+ Hiện tượng tay ta vừa chạm vào vật nóng đã rụt ngay lại được gọi là gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Gv mời đại diện các nhóm lên trình bày kết quả của nhóm mình.
- Gv chốt lại:
+ Khi ta chạm tay vào cốt nước nóng lập tức rụt lại.
+ Tủy sống đã điều khiển tay ta rụt lại khi chạm vào vật nóng.
+ Hiện tượng này gọi là phản xạ.
=> Trong cuộc sống, khi gặp một kích thích bất ngờ từ bên ngoài, cơ thể tự động phản ứng lại rất nhanh. những phản ứng như thế gọi là phản xạ. Ví dụ nghe tiếng động mạnh ta quay người ra, con ruồi đi quan ta nhắm mắt lại.
* Hoạt động 2: Trò chơi và thử phản xạ đầu gối ai phản ứng nhanh. (12’)
Trò chơi 1: Thử phản xạ đầu gối.
- Mục tiêu: Có khả năng thực hành một số phản xạ.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Gv hướng dẫn Hs thực hành.
- Gọi 1 Hs lên trước lớp, yêu cầu em này ngồi trên ghế cao, chân buông thõng. Gv dùng cạnh bàn tay đánh nhẹ vào đầu gối phía dưới xương bánh chè làm cẳng chân đó bật ra phía trước.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Thực hành phản xạ đầu gối theo nhóm.
Bước 3: 
- Các nhóm lên làm thực hành trước lớp.
- Gv nhận xét.
Trò chơi 2: Phản ứng nhanh. 
Bước 1: Hướng dẫn cách chơi.
- Người chơi đứng thành vòng tròn, dang hai tay, bàn tay ngửa, ngón trỏ của bàn tay phải để bên lòng bàn tay trái của người bên cạnh.
- Người chơi hô: chanh – chua – cua – kẹp .
Bước 2:
- Cho Hs chơi thử vài lần.
Bước 3:
- Kết thúc trò chơi, Hs thi đua bị phạt hát múa một bài.
** Mở rộng: Kể một số phản xạ trong cuộc sống mà em gặp.
Cơ quan nào điều khiển hoạt động này?
PP: Thực hành thảo luận nhóm.
HT: cá nhân - lớp
- HS sờ tay vào cốc nước.
Nhận xét.
..... rụt tay lại.
- Hs thảo luận nhóm đôi.
Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs các nhóm khác nhận xét.
Hs lắmh nghe.
Hs nhắc lại.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT: nhóm
- Hs quan sát.
Hs thực hành theo nhóm.
Hs thực hành trước lớp.
Hs nhận xét.
Hs quan sát.
Hs chơi thử .
HS kể.
4 .Tổng kềt – dặn dò. (2’)
Chuẩn bị bài sau: Hoạt động thần kinh (tiếp theo).
Nhận xét bài học.
_________________________________________
 Thứ năm, ngày 6 tháng 10 năm 2011
Toán:
Tiết 34: Luyện tập.
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện gấp một số lên nhiều lần và vận dụng vào giải toán.
- Thực hiện phép nhân có số hai chữ số với số có một chữ số.
- Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
- Tính toán thành thạo, chính xác.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng nhóm
	* HS: bảng con, thước kẻ.
III/ Các hoạt động:
Tiết 1:
1. Bài cũ: Gấp một số lên nhiều lần.
- Gọi 2 học sinh bảng làm bài 2.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp Hs làm đúng gấp một số lên nhiều lần theo mẫu, thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số.
Cho học sinh mở vở bài tập.
Bài 1:Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
* GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- Gv yêu cầu nêu cách thực hiện gấp một số lên nhiều lần?
- Gv yêu cầu 3 Hs lên bảng làm
 Bài 2: Làm theo nhóm
- Gv mời Hs đọc yêu cầu.
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài vào bảng con- mỗi nhóm 2 bài
- Gv nhận xét, chốt lại:
 12 14 35 29 
x 6 x 7 x 6 x 7 
 72 98 90 193 
* Hoạt động 2: Làm bài 3, 4.
- Mục tiêu: Giúp Hs thực hiện đúng giải bài toán có lời văn về gấp một số lên nhiều lần. Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 Bài 2:
- Yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi.
 - Mời 1 HS tóm tắt- 1 HS giải bảng nhóm. 
 6 bạn
 Nam:
 Nữ : 
 ? bạn
 Bài 3: Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài:
- Yêu cầu Hs vẽ đoạn thẳng AB dài 6cm.
- Yêu cầu Hs đọc phần b).
- Muốn vẽ đoạn thẳng CD chúng ta phải biết được điều gì?
- Hãy tính độ dài đoạn thẵng CD.
- Yêu cầu Hs vẽ độ dài đoạn CD,
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm.
- Gv nhận xét, chốt lại.
PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận.
- Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Hs nêu.
3 Hs lên bảng làm. Hs cả lớp làm vào VBT.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs tự làm bài theo nhóm. Bốn em lên bảng làm.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs thảo luận nhóm đôi.
- HS thực hành.
1 Hs làm bảng nhĩm.
Cả lớp làm vàovở.
 Bài giải
 Số bạn nữ của buổi tập múa là:
 6 x 3 = 18 (bạn nữ)
 Đáp số : 18 bạn nữ.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs vẽ độ dài đoạn CD.
Hs đọc phần b)
Biết độ dài đoạn CD.
Độ dài đoạn CD là:
 6 x 2 = 12 (cm)
Hs lên bảng làm. Các em còn lại làm vào VBT.
Hs nhận xét.
 4. Tổng kết – dặn dò.
Tập làm lại bài.
Làm bài 2,3.
Chuẩn bị bài: Bảng chia 7.
_____________________________
Tập làm văn
Nghe kể: Không nỡ nhìn. Tập tổ chức cuộc họp
 I/ Mục tiêu:
 - Hs nghe kể câu chuyện “ Không nỡ nhìn” , nhớ nội dung câu chuyện.
- Biết cùng các bạn trong tổ mình tổ chức cuộc họp trao đổi một vấn đề liên quan tới trách nhiệm của Hs trong cộng đồng.
 II/ Chuẩn bị:	
 * GV: Tranh minh họa trong SGK.
	 Bảng phụ ghi trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
 III/ Các hoạt động:
Bài cũ: (5’) 
- Gv gọi 1 Hs : Kể về buổi đầu đi học của mình.
- Gv nhận xét bài cũ.
Giới thiệu và nêu vấn đề. (1’)
	Giới thiệu bài + ghi tựa.
Phát triển các hoạt động: (22’)
* Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 1. 
- Mục tiêu: Giúp cho Hs biết kể lại câu chuyện “ Không nỡ nhìn”.
Gv giúp Hs xác định yêu cầu của bài tập.
- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv yêu cầu cả lớp quan sát tranh minh họa.
- Gv kể chuyện lần 1.
- Gv hướng dẫn: 
+ Anh thanh niên làm gì trên chuyến xe buýt?
+ Bà cụ ngồi bên cạnh hỏi anh điều gì?
+ Anh trả lời thế nào?
*GDKNS:Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân.
+ Em có nhận xét gì về anh thanh niên?
- Gv kể lần hai.
- Gv mời 1 Hs khá kể lại.
- Gv mời từng cặp Hs kể. 
- Gv mời 3 – 4 hs thi kể trước lớp.(Chú ý mời HSY)
- Gv nhận xét, công bố bạn nào kể hay.
* Hoạt động 2: Từng HS làm việc. 
Mục tiêu: Giúp các em biết tổ chức một cuộc họp. Đảm nhận trách nhiệm, tìm kiếm sự hỗ trợ (GDKNS)
Gv gọi Hs đọc yêu cầu đề bài.
GV treo bảng phụ ghi nội dung 5 bước cuộc họp.
Gv mời 1 Hs đọc 5 bước tổ chức cuộc họp viết trên bảng.
- Sau đó Gv cho từng tổ làm việc theo trình tự.
+ Chỉ định người đóng vai tổ trưởng.
+ Tổ trưởng chọn nội dung họp.
Tôn trọng luật đi đường.
Bảo vệ của công.
Gúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn.
+ Họp tổ.
** Chọn 1 bạn trong tổ làm tổ trưởng tổ chức cuộc họp- GV trực tiếp giúp đỡ
- Gv mời hai, ba tổ trưởng thi điều khiển cuộc họp của tổ mình trước lớp.
- Gv nhận xét
PP: Quan sát, thảo luận, thực hành.
HT: lớp
Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Hs lắng nghe.
Anh ngồi hai tay ôm mặt.
Cháu nhức đầu à? Có cần dầu xoa không?
Cháu không nỡ ngồi nhìn các cụ già và phụ nữ phải đứng.
Hs trả lời.
Hs lắng nghe.
1 Hs kể lại.
Từng cặp Hs kể.
3 – 4 Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.
HT: cá nhân, lớp
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Hs đọc.
Từng tổ tiến hành cuộc họp.
Hai tổ lên thi.
Hs nhận xét.
Tổng kết – dặn dò.(2’)
Về nhà bài viết nào chưa đạt thì sửa lại.
Chuẩn bị bài: Kể về một người hàng xóm mà em quý mến.
Nhận xét tiết học.
Chính tả: ( Nghe -viết): Bận
I/ Mục tiêu:
Nghe viết chính xác một đoạn của bài “ Bận”.
 Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: eo/ oeo.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ viết BT3.
II/ Các hoạt động:
 1) Bài cũ: “ Trận bóng dưới lòng đường”. (5’) 
Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ: giếng nước, khiêng, viên phấn, thiên nhiên.
Một Hs đọc thuộc 11 bả

File đính kèm:

  • docTUAN 7.doc