Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 28
Nhân hóa. Ôn cách đặt và TLCH “ Để làm gì ?”
Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
I/ Mục tiêu:
-Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá(BT ).
- Tìm bộ phận trả lời câu hỏi “ Để làm gì?(BT2).
- Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3).
II/ Chuẩn bị:
* GV: Bảng lớp viết BT1.
Bảng phụ viết BT2.
Bảng nhóm
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Từ ngữ về lễ hội . Dấu phẩy.
- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài + ghi tựa.
3. Phát triển các hoạt động.
-MT: Giuùp Hs so saùnh caùc soá trong phaïm vi 100000, vieát caùc soá theo thöù töï töø beù ñeán lôùn. Baøi 1:GV treo baûng phuï - Môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. - Gv cho Hs laøm maãu. - Yeâu caàu Hs töï laøm vaøo VBT. 3 Hs leân baûng thi laøm baøi laøm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi. daõy soá treân ñöôïc vieát theo quy luaät nhö theá naøo? Baøi 2 b : - Gv môøi 1 Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. - Gv môøi 2 Hs nhaéc laïi caùch so saùnh hai soá . - Yeâu caàu caû lôùp laøm vaøo VBT. - Gv môøi 4 Hs leân baûng laøm . - Gv nhaän xeùt, choát laïi. * HÑ3: Laøm baøi 3, 4, . - MT: HS tính nhaåm chính xaùc , bieát tìm soá lôùn nhaát, beù nhaát coù boán vaø naêm chöõ soá. Baøi 3: - Môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. Gv yeâu caàu Hs caû lôùp laøm vaøo VBT. GV yeâu caàu Hs noái tieáp nhau ñoïc keát quaû. - Gv nhaän xeùt, choát laïi: - GV löu yù hs tính toaùn nhanh vaø chính xaùc , thöïc hieän nhaân chia tröôùc, coäng tröø sau. Baøi 4: - Môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. - Gv yeâu caàu Hs caû lôùp laøm vaøo VBT. Boán Hs leân baûng söûa baøi. - Gv nhaän xeùt, choát laïi Hoaït ñoäng 3: Baøi 5: MT: Cuûng coá cho HS caùch ñaët tính - tính - Môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. Gv yeâu caàu Hs caû lôùp laøm vaøo VBT. GV toång keát , tuyeân döông . PP: Luyeän taäp, thöïc haønh. HT:Lôùp , caù nhaân . - Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. - Hs laøm maãu. - Hs leân baûng thi laøm baøi laøm. Hs caû lôùp laøm vaøo VBT. a) 65000 ; 66000 ; 67000 ; 68000 ; 69000 ; 70000 ; 71000 . b) 85700 ; 85800 ; 85900 ; 86000 ; 86100 ; 86200 ; 86300 . c) 23458 ; 23459 ; 23460 ; 23461 ; 23462; 23463 ; 23464 . Hs nhaän xeùt. - Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.. - Hai Hs neâu. - Hs caû lôùp laøm vaøo VBT. Hs leân baûng laøm vaø neâu caùch so saùnh cuûa mình. b, 24002 > 2400 + 2 6532 > 6500 + 30 9300 – 300 = 8000 + 1000 8600 = 8000 + 600. HS nhaän xeùt . PP: Luyeän taäp, thöïc haønh, troø chôi. HT:Nhoùm , caù nhaân . Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi Hs caû lôùp laøm vaøo VBT. Hs noái tieáp nhau ñoïc keát quaû. 7000 + 200 = 7200 ; 4000 x 2 = 8000 60000 + 30000 = 90000 1000 + 3000 x 2 = 7000 8000 – 3000 = 5000 (1000 + 3000) x 2 = 8000 90000 + 5000 = 95000 9000 : 3 + 200 = 3200 Hs nhaän xeùt. Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi Hs caû lôùp laøm vaøo VBT. Boán Hs leân baûng soá lôùn nhaát coù naêm chöõ soá laø: 99 999 Soá beù nhaát coù naêm chöõ soá laø: 10 000 Hs söûa baøi ñuùng. Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi Hs caû lôùp laøm vaøo VBT. Boán Hs leân baûng ñaët tính roài tính. 4.Toång keát – daën doø. Taäp laøm laïi baøi2, 5.. Chuaån bò baøi: Luyeän taäp. Nhaän xeùt tieát hoïc. Chính tả: (Nghe – viết) : Cuộc chạy đua trong rừng I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng bài tập (2) a/b. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. II/ Các hoạt động: 1. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 2. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết . - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Đoạn viết gồm có mấy câu? + Những từ nào trong bài viết hoa ? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai:khỏe, giành, nguyệt quế,mải ngắm, thợ rèn. Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. - Gv đọc cho Hs viết bài. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. -Mục tiêu: Giúp Hs biết viết những tiếng có âm, vần dễ lẫn (l/n ; dấu hỏi / dấu ngã). + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv giải thích cho Hs từ “ tiếu niên” và từ “ thanh niên”. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv mời 2 Hs lên bảng thi làm bài. Sau đó từng em đọc kết quả. - Gv nhận xét, chốt lại: PP: Phân tích, thực hành. - Hs lắng nghe. - 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. - Hs trả lời. -Hs viết ra nháp. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lại bài. - Hs tự chữ lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs làm bài cá nhân. - 2 Hs lên bảng thi làm bài a, thiếu niên - nai nịt – khăn lụa – thắt lỏng – rủ sau lưng – sắc nâu sẫm – trời lạnh buốt – mình nó – chủ nó – từ xa lại. b,: mười tám tuổi – ngực nở – da đỏ như lim – người đứng thẳng – vẻ đẹp của anh – hùng dũng như một chàng hiệp sĩ. Hs nhận xét. 4 . Tổng kết – dặn dò. Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bị bài: Cùng vui chơi . Nhận xét tiết học. Thứ tư, ngày 17 tháng 03 năm 2010 Thể dục ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒCHƠI“HOÀNG ANH HOÀNG YẾN I/ Mục tiêu : Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thực hiện được tương đối các động tác chính xác . Chơi trò chơi : Hoàng Anh – Hoàng Yến . II/ Chuẩn bị : sân bãi. còi III/ Các hoạt động dạy và học Hoạt động của giáo viên T gian Hoạt động của học sinh 1 .Phần mở đầu GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học Chạy chậm1 vòng. Chơi trò chơi. 2 . Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung - GV cho lớp triển khai đội hình đồng diễn .Sau đó tập bài thể dục phát triển chung 2-3 lần, mỗi động tác 3 x 8 nhịp - Chơi trò chơi : Hoàng Anh – Hoàng Yến 3 . Phần kết thúc - GV nhận xét tiết học 1-2 phút 1-2 phút 3phút 10 -12 phút 7-8 phút 2-3 phút HS nghe. -Chạy chậm trên địa hình tự nhiên. - Chơi trò chơi Bịt mắt bắt dê -HS tập theo tổ - Cho một số tổ thực hiện tốt lên biểu diễn để cả lớp xem và nhận xét -Chia thành các đội đều nhau, khi chơi yêu cầu HS phải tập trung chú ý, phản ứng nhanh nhẹn theo lệnh, chạy hoặc đuổi thật nhanh. HS không được chạy trước lệnh chơi, khi tổ chức đảm bảo an toàn cho các em. Chơi khoảng 3-5 lần, những em bị bắt 2 lần sẽ phải nhảy lò cò xung quanh lớp 1 vòng. -HS thả lỏng. Luyện từ và câu : Nhân hóa. Ôn cách đặt và TLCH “ Để làm gì ?” Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than. I/ Mục tiêu: -Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá(BT ). - Tìm bộ phận trả lời câu hỏi “ Để làm gì?(BT2). - Đặt đúng dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than vào ô trống trong câu (BT3). II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Bảng nhóm III/ Các hoạt động: Bài cũ: Từ ngữ về lễ hội . Dấu phẩy. - Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2. - Gv nhận xét bài của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm bàn. - Mục tiêu:.-Xác định được cách nhân hoá cây cối, sự vật và bước đầu nắm được tác dụng của nhân hoá. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu trao đổi theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm trình bày ý kiến của mình. - Gv nhận xét, chốt lại: * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi. MT: -Tìm bộ phận trả lời câu hỏi “ Để làm gì?(BT2). * Treo bảng phụ - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. Bài tập yêu cầu gì? - Gv yêu cầu Hs thảo luận nhóm đôi:- 1 bạn hỏi – 1 bạn trả lời.. - Gv mời 3 nhóm trình bày. - Gv nhận xét, chốt lại. *Hoạt động 3: Cá nhân - Mục tiêu: Củng cố cách đặt dấu chấm hỏi, dấu chấm, dấu chấm than. . Bài tập 3: - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm bài cá nhân. - Gv dán 3 tờ giấy lên bảng mời 3 Hs lên bảng thi bài. Cả lớp làm bài vào VBT. Mở rộng: Vì sao em điền các dấu câu đó? - Gv nhận xét, chốt lại: - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs thảo luận nhóm các câu hỏi trên. - Các nhóm trình bày ý kiến của mình. + Bèo lục bình tự xưng là tôi, xe lu tự xưng thân mật là tớ khi nói về mình. + Cách xưng hô ấy làm cho ta có cảm giác bèo lục bình và xe lu giống như một người bạn gần gũi đang nói chuyện cùng ta. - Hs cả lớp nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Tìm bộ phận TLCH để làm gì? - Các nhóm trình bày. 3 Hs lên bảng làm bài. a,Con phải đến bác thợ rèn để xem lại bộ móng. b, Cả một vùng sông Hồng nô nức làm lễ, mở hội để tưởng nhớ ông. c, Ngày mai, muông thú trong rừng mở hội thi chạy để chọn con vật nhanh nhất. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs cả lớp làm bài cá nhân. 3 Hs lên bảng làm bài. .. Nhìn bài của bạn. ?. Phong đi học Thấy em rất vui, mẹ hỏi: - Hôm nay con được điểm tốt à . . - Vâng Con được điểm 9 nhưng đó là nhờ con nhìn bạn Long Nếu không bắt chước bạn ấy thì chắc con không được điểm cao như thế. Mẹ ngạc nhiên: . - Sao con nhìn bày của bạn - Nhưng thầy giáo có cấm con nhìn bài của bạn đâu ! Chúng con thi thể dục đấy mà! Hs nhận xét. - HS trả lời. Hs chữa bài đúng vào VBT. 4, Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Từ ngữ về thể thao, dấu phẩy. Nhận xét tiết học. Toán: LUYỆN TẬP A/ Muïc tieâu: - Luyeän ñoïc , vieát soá trong phaïm vi 100000. - Bieát thöù töï caùc soá trong phaïm vi 100 000. - Luyeän giaûi toaùn tìm thaønh phaàn chöa bieát cuûa pheùp tính vaø giaûi baøi toaùn coù lôøi vaên. B/ Chuaån bò: * GV: Baûng phuï, phaán maøu , baûng nhoùm. * HS: VBT, baûng con. C/ Caùc hoaït ñoäng: 1. Baøi cuõ: Luyeän taäp. Goïi 1 hoïc sinh leân baûng laøm baøi 5. - Nhaän xeùt ghi ñieåm. 2. Giôùi thieäu vaø neâu vaán ñeà. Giôùi thieäu baøi – ghi töïa. 3. Phaùt trieån caùc hoaït ñoäng. * HÑ1: Laøm baøi 1, 2. -MT : Giuùp Hs oân laïi caùch ñoïc, vieát soá. Naém thöù töï caùc soá trong phaïm vi 100.000. Baøi 1:Vieát soá thích hôïp vaøo choã chaám. HSTB-Y - Môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. Môøi 3 HS leân baûng vieát tieáp cho heát daõy soá. Sau khi vieát xong yeâu caàu HS ñoïc soá. Baøi 2: Tìm x - Gv môøi 1 Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. - Yeâu caàu caû lôùp laøm vaøo VBT. - Gv môøi Hs leân baûng laøm . Hoûi cuûng coá quy taéc tìm soá haïng, soá bò tröø, soá bò chia, thöøa soá chöa bieát. - Gv nhaän xeùt, choát laïi. * HÑ3: Laøm baøi 3, 4. - MT: Hs bieát tìm thaønh phaàn chö bieát cuûa pheùp tính. Luyeän giaûi toaùn coù lôøi vaên. Baøi 3: - Môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. Baøi toaùn thuoäc daïng toaùn gì? Yeâu caàu 1 HS giaûi baûng nhoùm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi: PP: Luyeän taäp, thöïc haønh. HT:Lôùp , nhoùm . Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi.. Hs caû lôùp laøm vaøo VBT. Hs leân baûng laøm. 4396 ; 4397 ; 4398 ; 4399 ; 4400 ; 4401. 34568 ;34569;34570;34571 ; 34572 ; 34573 . 99995;99996;99997;99998 ; 99999 ;10000 . Hs nhaän xeùt . - Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. Hs traû lôøi. Hs caû lôùp laøm vaøo VBT. Hs leân baûng laøm. x + 2143 = 4465 x = 4465 – 2143 x = 2322 b) x – 2143 = 4465 x = 4465 + 2143 x = 6608 c) x : 2 = 2403 x = 2403 x 2 x = 4806 d) x x 3 = 6963 x = 6963 : 3 x = 2321 Hs nhaän xeùt. Hs chöõa baøi ñuùng vaøo VBT. Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi Hs caû lôùp laøm vaøo VBT. Moät Hs laøm baûng nhoùm. Giaûi Quaõng ñöôøng oâtoâ ñi heát 1l xaêng : 100 : 10 = 10 (km) Quaõng döôøng oâtoâ ñi heát 8l xaêng : 10 x 8 = 80(km) Ñaùp soá : 80km 4.Toång keát – daën doø. Taäp laøm laïi baøi3 , 4. Chuaån bò baøi: Luyeän taäp. Nhaän xeùt tieát hoïc. Tự nhiên xã hội Bài 55: Thú (tiếp theo) I/ Mục tiêu: Chỉ và nói tên đựơc các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng đựơc quan sát. - Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 106, 107 SGK. Sưu tầm các loại rễ cây III/ Các hoạt động: Bài cũ: Thú (tiết 1) + Đặt điểm chung của các thú? + Nêu ích lợi của các loại thú như: lợn, trâu, bò, chó, mèo? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. (28’) (**) * Hoạt động 1: Làm việc với SGK. - Mục tiêu: Chỉ và nói tên các bộ phận cơ thể của các loài thú rừng được quan sát. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. - Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình 104, 105 SGK. Thảo luận theo gợi ý sau: + Kể tên các con thú rừng em biết? + Nêu đặc điểm cấu tạo ngoài của từng loài thú rừng được quan sát ? + So sánh, tìm ra những điểm giống nhau và khác nhau giữa một số loài thú ừng và thú nhà? Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời đại diện một số nhóm Hs lên trả lời trước lớp các câu hỏi trên. - Gv chốt lại. * Hoạt động 2: Làm việc theo cặp. - Mục tiêu: Nêu đươc sự cần thiết của việc bảo vệ các loài thú rừng. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc theo cặp. - Gv yêu cầu nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại những tranh ảnh các loài thú rừng sưu tầm được theo tiêu chí nhóm đặt ra. Ví dụ: thú ăn thịt, thú ăn cỏ. - Cuối cùng là thảo luận câu hỏi: Tại sao chúng ta cần phải bảo vệ các loài thú rừng? Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Gv yêu cầu các cặp lên trình bày - Gv nhận xét, chốt lại. * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. - Mục tiêu: Biết vẽ và tô màu một con thú rừng mà Hs ưa thích. Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc cá nhân. - Gv yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì hay bút màu để vẽ một con thú rừng mà các em yêu thích. - Gv yêu cầu Hs tô màu, ghi chú tên các con vật và các bộ phận của con vật trên hình vẽ. Bước 2: Hoạt động cả lớp. - Gv yêu cầu các Hs lên tự giới thiệu về bức tranh của mình. PP: Quan sát, hỏi đáp , giảng giải. - Hs làm việc theo nhóm. - Hs thảo luận các câu hỏi. - Một số Hs lên trình bày kết quả thảo luận. = > Thú rừng cũng có những đặc điểm giống thú nhà như có lông mao, đẻ con, nuôi con bằng sữa. Thú nhà là những loài thú đã được con người nuôi dưỡng và thuần hoá từ rất nhiều đời nay, chúng đã có nhiều biến đổi và thích nghi với sự nuôi dưỡng, chăm sóc của con người. Thú rừng là những loài thú sống hoang dã, chúng còn đầy đủ những đặc điểm thích nghi để có thể tự kiếm sống trong tự nhiên. - Hs lắng nghe. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận - Hs quan sát. - Hs làm việc theo cặp. Các cặp lên trình bày. Hs nhận xét. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. - Hs thực hành vẽ một con thú rừng mà em biết. Hs giới thiệu các bức tranh của mình. 4..Tổng kết– dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Thực hành: Đi thăm thiên nhiên. Nhận xét bài học. Thứ năm, ngày 18 tháng 3 năm2010 Âm nhạc: - Ôn bài hát; tiếng hát bạn bè mình - Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá son I. Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. - Biết kẻ khuông nhạc và viết khoá Son. II. Giáo viên chuẩn bị Nhạc cụ gõ. Một số động tác vận động phụ hoạ cho bài hát III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Phần mở đầu: - Giới thiệu nội dung tiết học. 2. Phần hoạt động: - Kiểm tra bài cũ: BH Tiếng hát bạn bè mình do ai sáng tác?, trình bày BH - Giảng bài mới: Ôn BH Chị ong nâu và em bé Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Ôn bài hát: Tiếng hát bạn bè mình. - Bắt nhịp cho hs hát BH - Vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca. * Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ - HD 1 số động tác phụ hoạ: + Câu 1, 2: chân bước sang phải đồng thời nâng 2 bàn tay hướng về phía trước quay người sang phải, sang trái +Câu 3,4: hai tay giang 2 bên, động tác chim vỗ cánh bay, chân nhún nhịp nhàng. + Câu 5,6: hai hs quay mặt đối diện nhau, vỗ tay, nghiêng sang phải, sang trái, chân nhún theo nhịp 2. + Câu 7,8: hai hs nắm tay nhau đung đưa, rồi buông tay giơ cao và lắc bằng cổ tay. - Kiểm tra 1 số nhóm (nhận xét - đánh giá). * Hoạt động 3 Tập kẻ khuông nhạc và viết khoá Son - Các dòng kẻ cách đều không quá rộng. Khoá Son đặt ở đầu khuông nhạc - Hát ôn theo hướng dẫn - Thực hiện theo hướng dẫn - Chú ý quan sát và thực hiện theo HD - Lên bảng thực hiện - Tập kẻ khuông nhạc 3. Phần kết thúc: - Cho hs hát lại bài hát vừa học - Kết thúc tiết học, gv nhận xét, củng cố, dặn dò. Thể dục :ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI “ NHẢY Ô TIẾP SỨC” I/ Mục tiêu : Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối chính xác . Chơi trò chơi “Nhảy ô tiếp sức“. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động II/ Chuẩn bị : Sân bãi ,còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của gv Tgian Hoạt động của hs Phần mở đầu GV nhận lớp, phổ biến nội dun, yêu cầu giờ học Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung Tổ chức chơi GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, cho chơi thử 1 lần, sau đó cho chơi chính thức. Phần kết thúc GV cùng HS hệ thống bài Về ôn bài thể dục phát triển chung 1-2 phút 1-2 phút 3 phút 10-12 phút 8-10 phút 1-2 phút 2 phút Đứng theo vòng tròn khởi động các khớp -Chạy chậm trên đội hình tự nhiên . -Cả lớp tập theo đội hình đồng diễn thể dục . - Mỗi nhóm lên thực hiện 4 -5 động tác bất kì theo yêu cầu của GV - Chơi trò chơi “ Nhảy ô tiếp sức “ - Chia HS trong lớp thành các đội đều nhau.Yêu cầu HS phải nhảy đúng ôvà nhảy nhanh - Đi lại thả lỏng hít thở sâu Toán: DIỆN TÍCH CỦA MỘT HÌNH A- Mục tiêu: - Làm quen với khái niệm diện tích. Có biểu tượng về diện tích hoạt động so sánh diện tích các hình. - Biết: Hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Một hìmh được tách thành hai hình thì diện tích hình đó bằng tổng diện tích hai hình đã tách. - Bài tập 1,2,3. B -Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ, phấn màu. Các miếnng bìa, các hình ô vuông, hình tròn thích hợp có các màu khác nhau để minh họa các ví dụ. * HS: VBT, bảng con. C - Các hoạt động: 1. Bài cũ: Luyện tập.(3’) Gọi 1 học sinh lên bảng sửa bài 3 ,4. - Nhận xét ghi điểm. - Nhận xét bài cũ. 2. Giới thiệu và nêu vấn đề.(1’) Giới thiệu bài – ghi tựa. .3. Phát triển các hoạt động.(30’) *HĐ1: Giới thiệu biểu tượng về diện tích. - MT: Giúp Hs làm quen với diện tích. Có biểu tượng về diện tích qua hoạt động so sánh diện tích các hình. a) Giới thiệu biểu tượng về diện tích. - Gv yêu cầu hs quan sát các hình 1, 2, 3. + Ví dụ 1: Gv : Có một hình tròn (miếng bìa đỏ hình tròn), một hình chữ nhật (miếng bìa trắng hình chữ nhật). Đặt hình chữ nhật nằm trong hình tròn. Ta nói: Diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. (Gv chỉ vào phần mặt miếng bìa màu trắng bé hơn phần mặt miếng bìa màu đỏ). + Ví dụ 2: Gv giới thiệu hai hình A, B là hai hình có dạng khác nhau, nhưng có cùng một số ô vuông như nhau. Hai hình A và B có diện tích bằng nhau + Ví dụ 3: Gv giới thiệu hình P tách thành hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hình M và N ( có thể thấy hình P gồm 10 ô vuông, hình M gồm 6 ô vuông, hình N gồm 4 ô vuông, 10 ô vuông = 6 ô vuông + 4 ô vuông). * HĐ2: Làm bài 1, 2 - MT: Giúp Hs biết so sánh diện tích của các hình.. Bài 1: - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu hs quan sát tứ giác ABCD. Gv yêu cầu Hs tự làm vào VBT. Gv yêu cầu Hs lên bảng làm bài. -Vì sao bé hơn, lớn hơn? - Gv nhận xét, chốt lại: Bài 2:Làm bảng con( Đ; S ) - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài: - Gv yêu cầu hs quan sát các hình A, B, C. - Gv yêu cầu Hs lên làm. Hs cả lớp làm vào bảng con - Gv nhận xét, chốt lại. * HĐ3: Làm bài 3, 4. - MT: Giúp cho các em biết so sánh diện tích các hình. Bài 3: - Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi: - Gv yêu cầu cả lớp làm vào VBT. Một Hs lên bảng làm - Gv nhận xét, chốt lại: PP: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải. HT:Lớp , cá nhân . - Hs quan sát các hình. - nhắc lại. - 4 –5 Hs lặp lại. Hs “ đo” diện tích qua các ô vuông đơn vị. Hai hình A và B có cùng số ô vuông nên diện diện tích bằng nhau. - Hs nhắc lại. PP: Luyện tập, thực hành, thảo luận. HT:Nhóm , lớp . - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs quan sát hình. - Hs làm bài vào VBT. - Một hs lên bảng làm. + Diện tích hình tam giác ABC bé hơn diện tích hình tứ giác ABCD. + Diện tích hình tứ giác ABCD lớn hơn diện tích hình tam giác BCD. + Diện tích hình tứ giác ABCD bằng tổng diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BCD. Hs nhận xét. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs quan sát hình. - Cả lớp làm vào VBT. Ba Hs lên làm bài. Hs nhận xét. + Diện tích hình C bé hơn diện tích hình B. ( Sai ) + Tổng diện tích hình A và hình B bằng diện tích hình C. ( Đúng). + Diện tích hình A bé hơn diện tích hình B. (Đúng) HS nhận xét . PP: Trò chơi, luyện tập, thực hành. HT: Cá nhân , nhóm . Hs đọc yêu cầu đề bài. Hs thảo luận nhóm đôi. Hs cả lớp làm vào VBT. 1 Hs lên bảng làm và giải thích. A. Diện tích hình M bằ
File đính kèm:
- Tuan 28.doc