Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 20
TOÁN:
Tiết 96 : ĐIỂM Ở GIỮA - TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG
I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Giúp HS :- Biết điểm ở giữa 2 điểm cho trước .
-Hiểu thế nào là trung điểm của một đoạn thẳng .
* HSKG làm thêm bài tập 3.
II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC:
-Bảng phụ ; Thước có cm
Chuẩn bị bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh. Nhận xét bài cũ. TOÁN: Tiết 97 : LUYỆN TẬP . I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS : Củng cố khái niệmvà xác định được trung điểm của một đoạn thẳng cho trước II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: Thước có cm, bảng con. Mỗi HS 1 tờ giấy trắng. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra bài cũ : - GV nhận xét - Ghi điểm . 2 . Dạy bài mới Giới thiệu bài : 3. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Nêu yêu cầu: H: Em hiểu thế nào làTrung điểm? - GV hướng dẫn - Phân tích mẫu +Bước 1: đo độ dài cả đoạn thẳng AB +Bước 2 :Chia độ dài đoạn thẳng AB thành 2 phần bằng nhau + Bước 3: Xác định trung điểm M của đoạn thẳng AB sao cho AM bằng AB. 2cm 2cm A M B + Những em nào có kết quả đúng như bạn ? khen . Bài 1b ( HSK ) lên bảng thực hành YC GV Cho 1 HS lên bảng thực hành Cho HS kiểm tra. Những em nào đúng ? khen. GV NX chốt bài 1 luyện tập được điều gì ? Bài 2 :Cho HS nêu yêu cầu . I A B A B D C D C K (Gaáp tôø giaáy ñeå ñoaïn thaúng AD truøng vôùi ñoaïn thaúng BC) -GV choát giuùp ñôõ nhöõng em yeáu GV nhaän xeùt söûa sai hoaëc tuyeân döông 4 . Cuûng coá daën doø : - Nhaän xeùt tieát hoïc Daën doø : Veà nhaø hoïc baøi, laøm laïi caùc baøi taäp vaøo vôû. Xem tröôùc baøi sau. “So saùnh caùc soá trong phaïm vi 10000”. 3 HS leân baûng laøm baøi 1 toå noäp vôû - 2 HS ñoïc yeâ caàu baøi laø ñieåm chia ñoaïn thaúng laøm 2 phaàn baèng nhau. - Lôùp theo doõi - HS thöïc haønh theo töøng böôùc. - tính nhaåm vaø laøm baøi vaøo vôû. 4 : 2 =2cm - 1 HS leân giaûi ôû baûng lôùp - HS thöïc haønh ño, chia ñoâi ñoaïn thaúng, xaùc ñònh trung ñieåm. - HS töï ñoïc ñeà toaùn, - 1 HS leân thöïc haønh ôû baûng lôùp - Caû lôùp thöïc haønh theo phaàn höôùng daãn SGK - HS nhaän xeùt Chính tả: Nghe – viết : Ở lại với chiến khu I/ Mục tiêu: Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp bài CT “ Ở chiến khu” . Trình bayd đúng hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập 2a/b của bài tập 2. II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng phụ viết BT2. * HS: VBT; Bảng con. II/ Các hoạt động: Bài cũ: Trần Bình Trọng. - Gv gọi Hs viết các từ: biết tin, dự tiệc, tiêu diệt, chiếc cặp. - Gv nhận xét bài thi của Hs. 2 . Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. Phát triển các hoạt động: * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs nghe - viết. - Mục tiêu: Giúp Hs nghe - viết đúng bài chính tả vào vở. Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị. - Gv đọc toàn bài viết chính tả. - Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại đoạn viết viết. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi: + Lời hát trong đoạn văn nói lên điều gì ? + Lời hát trong đoạn văn viết như thế nào? - Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ viết sai: bảo tồn, bay lượn, bùng lên, rực rỡ. - Gv đọc cho Hs viết bài vào vở. Gv chấm chữa bài. - Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì. - Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Gv nhận xét bài viết của Hs. * Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập. -Mục tiêu: Giúp Hs biết điền vào chỗ trống tiếng có âm uôt/uôc. + Bài tập 2: - Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài. - Gv cho Hs quan sát 2 tranh minh họa gợi ý giải câu đố. - GV đọc câu đố. - Gv nhận xét, chốt lại: Câu a) : sấm sét ; sông. Câu b) :HS điền GVHDHS giải thích câu thành ngữ. PP: Phân tích, thực hành. - Hs lắng nghe. - 1 – 2 Hs đọc lại bài viết. - Tinh thần quyết tâm chiến đấu không sợ hi sinh, gian khổ của các chiến sĩ Vệ quốc quân. - Được đặt sau dấu hai chấm, xuống dòng, trong dấu ngoặc kép. Chữ đầu từng dòng thơ viết hoa, viết cách lề vở 2 ô li. - Hs viết ra nháp. - Học sinh viết vào vở. - Học sinh soát lại bài. - Hs tự chữ lỗi. PP: Kiểm tra, đánh giá, trò chơi. - Một Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Hs quan sát tranh minh họa. - HS ghi đáp án vào bảng con. + Aên không rau như đau không thuốc (Rau rất quan trọng với sức khỏe con người) + Cơm tẻ là mẹ ruột (Aên cơm tẻ mới chắc bụng. Có thể ăn mãi cơm tẻ, khó ăn mãi được cơm nếp). + Cả gió thì tắt đuốc. (Gió to gió lớn thì tắt đuốc). Yù nói thái độ gay gắt quá sẽ hỏng việc. + Thẳng như ruột ngựa. (Tính tìn ngay thẳng, có sao nói vậy, không giấu giếm, kiêng nể). Tổng kết – dặn dò. (1’) Về xem và tập viết lại từ khó. Chuẩn bị bài: Trên đường mòn Hồ Chí Minh . Nhận xét tiết học. Thứ tư , ngày 13 tháng 01 năm 2010 THỂ DỤC: Bài 39: ÔN BÀI TẬP RÈN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KĨ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN- ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ I . MỤC TIÊU Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối chính xác. Chơi trò chơi “Thỏ nhảy”. HS biết cách chơi, tham gia trò chơi chủ động đúng luật II ĐỊA ĐIỂM VA ØPHƯƠNG TIỆN 1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn. 2) Phương tiện :còi, kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập ĐHĐN, kẻ sân chơi cho trò chơi; gạch, ghế. III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Đ/l Nội dung và P/pháp Đội hình tập luyện . 2-3p 1p 2p 1lần 8p 6-8p 3-5p 1)Phần mở đầu -GV nhận lớp, phổ biến ND,YC bài.. YC HS tích cực học tập .. - Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập. - Khởi động các khớp - Chơi trò chơi”Có chúng em ” 2) Phần cơ bản: Ôân tập hợp hàng ngang, dóng hàng,đi đều theo 2-4 hàng ngang : + Tập từ 2-3 lần liên hoàn các động tác, mỗi lần tập, GV hoặc cán sự có thể chọn các vị trí đứng khác nhau để tập +Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. Các tổ trưởng đều khiển cho các bạn tập - Ôn đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái: Cả lớp cùng thực hiện dưới sự điều khiển của GV HS tập theo tổ hoặc nhóm. GV quan sát NX sửa sai Sử dụng nhiều hình thức khác nhau dưới dạng thi đua, trình diễn cho thêm phần sinh động. nhóm nào tập thuộc nhất được biểu dương, nhóm nàokém nhất hoặc chưa đạt yêu cầu sẽ phải chạy một vòng xung quanh sân. * Chơi trò chơi “Thỏ nhảy ”: GV nêu lạicách chơi và những trường hợp phạm quy, sau đó cho HS cho chơi chính thức, có phân thắng bại có thể cho cán bộ lớp làm trọng tài để giám sát cuộc chơi. GV quan sát nhận xét, sửa sai. Hướng dẫn cách kĩ cách bật nhảy để tránh chấn động mạnh - Nhắc nhở HS chơi chủ động đúng luật và đảm bảo an toàn. 3) Phần kết thúc Đứng tại chỗ thả lỏng -Cả lớp vỗ tay theo nhịp và hát . - GV hệ thống bài học, nhận xét tiết học Dăn dò :về nhà ôn luyện Động tác đi đều GV hô “giải tán”HS hô: “khoẻ”. t t - Luyện tập theo tổ. HS thực hành chơi. - HS nhắc lại nnội dung bài. Luyện từ và câu : Từ ngữ về tổ quốc, dấu phẩy I/ Mục tiêu: - Nắm được một số từ về Tổ Quốc để xếp đúng các nhóm (BT1). - Bước đầu biết kể về một vị anh hùng (BT2). - Đặt thêm được dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong đoạn văn (BT3). II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1. Bảng phụ viết BT2. Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Nhân hoá.Ôn cách đặt và trả lời câu hỏi “ Khi nào”. - Gv gọi 2 Hs lên làm BT2 và BT3. - Gv nhận xét bài của Hs. Giới thiệu và nêu vấn đề. Giới thiệu bài + ghi tựa. 3. Phát triển các hoạt động. * Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ về Tổ quốc. - Mục tiêu: MT1. . Bài tập 1: GV phát bảng phụ cho 4 nhóm. - Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài. - Gv yêu cầu Hs làm việc theo nhóm. – Gv mời 3 HS đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày bài. - Gv nhận xét, chốt lại. * Mở rộng: Các từ trong câu a là từ chỉ gì? Các từ trong câu b; c là từ chỉ gì? GV giải nghĩa từ khó: Giang sơn: Chỉ sông và núi nói chung nên dùng để chỉ đất nớc, Tổ quốc Kiến thiết: Xây dưng lại cho đẹp hơn, tốt hơn. HSG-K Chọn 3-4 từ trong bài tập 1 để đặt câu. * Hoạt động 2: MT: MT2. Mời (HSG- K) kể mẫu trước). - Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài. - Gv nhắc nhở Hs: + Kể tự do, thoải mái và ngắn ngọn những gì em biết về một số vị anh hùng, chú ý nói về các công lao to lớn của các vị đó đối với sự nghiệp bảo vệ đất nước. + Có thể kể về vị anh hùng các em được biết qua các bài tập đọc, kể chuyện hay những vị anh hùng mà các em đã được đọc qua sách báo. - Gv nhận xét, bình chọn bạn kể hay hiểu biết nhiều về các vị anh hùng. * Hoạt động 3: Thảo luận. - Mục tiêu: Củng cố lại cho Hs cách đặt dấu phẩy. . Bài tập 3: - Gv nói thêm cho Hs biết tiểu sử của ông Lê Lai. - Gv mời hs đọc yêu cầu đề bài - Gv chia lớp thành 3 nhóm. Mỗi nhóm nhận một băng giấy có ghi đề bài. Các nhóm thi đua làm bài. - Gv yêu cầu Hs thảo luận theo nhóm. - Gv yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Gv nhận xét chốt lới giải đúng. Mở rộng: Dấu phẩp trong đoạn văn trên có tác dụng gì? PP: Thảo luận, giảng giải, thực hành. Các nhóm nhận bảng phụ. - Hs đọc yêu cầu của đề bài. - Các em trao đổi theo nhóm. - 3 Hs lên bảng trình bày bài của nhóm. Những từ cùng nghĩa với Tổ Quốc: đất nước, nước nhà, non sông, giang sơn. Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ. Những từ cùng nghĩa với xây dựng: dựng xây, kiến thiết. - Hs nhận xét. chỉ sự vật. chỉ hoạt động. - HSKG đặt câu. - Hs đọc yêu cầu đề bài. 2 HS kể mẫu. HS kể cặp đôi. Hs cả lớp thi kể chuyện. Hs lắng nghe. PP: Thảo luận, thực hành. - Hs đọc yêu cầu đề bài. - Hs thảo luận theo nhóm. Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình. Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quân còn yếu, thường bị giặc vây. Có lần, giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng được chủ tướng Lê Lợi. Hs nhận xét. Ba Hs đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh. Ngăn cách bộ phận tră lời câu hỏi khi nào? 4 . Tổng kết – dặn dò. Về tập làm lại bài: Chuẩn bị : Nhân hóa. Oân cách đặt và trả lời câu hỏi “ Ở đâu”. Nhận xét tiết học. TOÁN: Tiết 98: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 10 000 I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp HS Biết các dấu hiệu và cách so sánh các số trong phạm vi 10 000. Biết so sánh các đại lượng cùng loại . * HSKG làm thêm 1b và bài 3. II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC: - SGK, bảng phụ, phấn màu, phiếu học tập III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Kiểm tra: - GV nhận xét - Ghi điểm 2 . Dạy bài mới Giới thiệu bài : GV hướng dẫn HS nhận biết dấu hiệu và cách so sánh hai số trong phạm vi 10 000 a) So sánh h ai số có chữ số khác nhau . - GV viết VD : 999.1000 và yêu cầu HS điền dấu thích hợp vào chỗ...và giải thích tại sao chọn dấu đó - GV ghi tiếp VD : 9999 .10 000 (hướng dẫn tương tự như trên . Qua 2 VD em có nhận xét gì ? GV KL: b) So sánh 2 số có chữ số bằng nhau - VD1 : 9 000 8 999 Hãy so sánh và điền dấu thích hợp vào chỗ chấm và giải thích vì sao chọn dấu đo.ù - VD2 : So sánh 6579 với 6580 GV hướng dẫn tương tự + Qua hai VD em có nhận xét chung gì ? + Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng đều bằng nhau thì hai số đó NTN ? cho ví dụ? 2 .Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 a : ( Mời HSTB-Y) HD mẫu : 6742 và 6722 chúng ta điền dấu gì ? GV theo dõi HS làm bài : HSKG làm thêm 1b. Chữa bài - NX Khuyến khích HS giải đúng trình bày đẹp . Bài 2 : Mời HSK. Muốn điền đúng dấu theo YC trước hết chúng ta làm gì? GV theo dõi HS làm bài : HS lên bảng Chữa bài - NX Khuyến khích HS giải đúng trình bày đẹp . Bài 3: HSKG làm thêm . GV theo dõi HS làm bài. -Chữa bài : NX Củng cố dặn dò : - Nhận xét tiết học . - Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở. *Chú ý giữ gìn sách vở cẩn thận . - 2 HS lên bảng làm bài - Lớp theo dõi nhận xét bạn. - HS Chọn dấu < để có 999 < 1000 (Vì 999 thêm 1 thì được 1000 hoặc 999 có 3 chữ số còn 1000 có 4 chữ số ) - HS nêu miệng – HS khác NX - trong 2 số có số chữ số khác nhau, số nào có số chữ số ít hơn thì bé hơn, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. - HS nhận xét hai số đều là số có 4 chữ số. Chon dấu > để 9 000 > 8 999 (Vì chữ số hàng nghìn 9 > 8). - HS khác nhận xét - hai số đều là số có 4 chữ số hàng nghìn đều là 6 ta so sánh hàng trăm, hàng trăm đều là 5 ta so sánh hàng chục, ở đây 7<8 nên 6579 < 6580 . - Nếu hai số có cùng số chữ số thì so sánh từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng, kể từ trái sang phải. - Nếu hai số có cùng số chữ số và từng cặp chữ số ở cùng 1 hàng đều bằng nhau thì hai số đó bằng nhau VD 2 005 = 2 005 - HS đọc đề bài. Điền dấu >vì chữ số hàng nghìn của hai số đều là 6 chữ số hàng trăm đều là 7 ta so sánh chữ số hàng chục có 4>2 vậy 6 742 > 6722. - HS làm bài vào vở 3 HS lên bảng giải 1942 > 998 1999 < 2 000 6591 = 6591 HS NX bài bạn sửa sai . - HS đọc đề bài theo dõi GV HD. - Ta phải đổi về cùng đơn vị đo - HS đọc đề bài. HS làm bài vào vở 2 HS lên bảng giải 1 km > 985 m 60 phút = 1 giờ 1000m 70 phút > 1 giờ 600 cm = 6 m 797 mm < 1 m 50 phút < 1 giờ 1 000mm 60 phút - HS nhận xét bài bạn a. Ta so sánh các số đã cho và số lớn nhất là 4753 b. Số bé nhất trong các số đã cho là 6019 Aùp dung kiến thức vừa học so sánh các số để tìm số lớn nhất và số bé nhất TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: Bài 39 . ÔN TẬP :XÃ HỘI I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Sau bài học HS có khả năng : Kể một số kiến thức đã học về xã hội. Biết kể với bạn về gia đình nhiều thế hệ, trường học và cuộc sống xung quanh. Yêu quý gia đình, trường học và cuộc sống xung quanh. Cần có ý thức bảo vệ môi trường nơi công cộng và cộng đồng nơi sinh sống. II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC - Các hình trong sách hoặc sưu tầm. Tranh ảnh vẽ về xã hội. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 .Giới thiệu bài :Nêu MĐ,YC tiết học - Ghi tựa HĐ1: Thảo luận nhóm : MT: Củng cố phần xã hội. * GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh vào tờ giấy Ao và có ghi nội dung tranh. GV nhận xét tuyên dương nhóm có tranh ảnh đúng chủ đề và có ý nghĩa HĐ2: Chơi trò chơi chuyền hộp ( Bốc thăm- Trả lời câu hỏi) 1) Nêu tên một số hoạt động thông tin liên lạc 2) Hoạt động bưu điện có ích lợi gì ? 3) Hoạt động truyền hình có ích lợi gì ? 4) Hoạt động truyền thanh có ích lợi gì ? 5) Nêu tên các hoạt động nông nghiệp ? 6) Nêu ích lợi của việc trồng rừng ? 7) Nêu ích lợi của việc trồng lúa ? 8) Nêu ích lợi của việc trồng cao su ? 9) Nêu ích lợi của việc trồng cây ăn quả 10) Kể tên một số hoạt động công nghiệp, thương mại ? 11) Hãy kể tên 1số siêu thị cửa hàng mà em biết ? 12) Thế nào là gia đình 2 thế hệ ? 13) Thế nào là gia đình 3 thế hệ ? 14) Gia đình em gồm có mấy thế hệ cùng chung sống ? - Các câu hỏi này được viết vào các tờ giấy nhỏ gấp tư để vào hộp - HS vừa hát vừa chuyền tay nhau bốc câu hỏi và trả lời cứ tiếp tục chuyền đến bạn cuối lớp . - Bạn nào trả lời đúng lớp TD 1 tràng pháo tay Bạn nào trả lời sai bước lên bục giảng bị phạt nhảy lò cò xuống cuối lớp . Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Dặn dò : Về nhà học bài, làm lại các bài tập vào vở . Xem trước bài sau “Bài 40 Thực vật” *Chú ý giữ gìn sách vở cẩn thận . PP: Thảo luận nhóm. - HS thực hiện trình bày các nội dung về hoạt động nông nghiệp, thương mại, công nghiệp, thông tin liên lạc, y tế giáo dục. - Các nhóm trình bày trước lớp-lớp nhận xét tuyên dương - Lớp nhận xét tuyên dương - HS tham gia chơi HS vừa hát vừa chuyền hộp thư bốc câu hỏi rồi trả lời Bạn nào trả lời đúng lớp TD 1 tràng pháo tay Bạn nào trả lời sai bước lên bục giảng bị phạt nhảy lò cò Thứ năm ngày 14 tháng 01 năm 2010 Âm nhạc: Học HátBài: Em Yêu Trường Em (lời 2) (Nhạc va ølời : Hoàng Vân) Oân tập tên nốt nhạc I/Mục tiêu: Biết hát giai điệu và lời 2. Biết hát kết hợp vận động phụ họa. Tập biểu diễn bài hát. * Hs khá giỏi : Biết hát đúng giai điệu. Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi. II/Chuẩn bị của giáo viên: Nhạc cụ đệm. Băng nghe mẫu. Hát chuẩn xác bài hát. III/Hoạt động dạy học chủ yếu: Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học. Bài mới: Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học Sinh * Hoạt động 1: Ôn tập lời 1 bài hát: Em Yêu Trường Em. - Giáo viên cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Do ai sáng tác? - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Hoạt động 2: Dạy lời 2 Bài Hát: Em Yêu Trường Em. - GV cho học sinh nghe bài hát mẫu. - Hướng dẫn học sinh tập đọc lời ca theo tiết tấu của bài hát . - Tập hát từng câu, mỗi câu cho học sinh hát lại từ 2 đến 3 lần để học sinh thuộc lời ca và giai điệu của bài hát. - Sau khi tập xong giáo viên cho học sinh hát lại bài hát nhiều lần dưới nhiều hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát. * Cũng cố dặn dò: - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học. - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS trả lời. + Bài :Em Yêu Trường Em. + Nhạc :Hoàng Vân - HS nhận xét. - HS nghe mẫu. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS thực hiện. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. THỂ DỤC: Bài 40 :TRÒ CHƠI “ LÒ CÒ TIẾP SỨC” I . MỤC TIÊU Ôn động tác đi đều theo 1-4 hàng dọc. Yêu cầu HS thực hiện được động tác tương đối chính xác. Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức ”. HS biết cách chơi – Tham gia trò chơi chủ động đúng luật II ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN 1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn . 2) Phương tiện :còi, kẻ sẵn các vạch chuẩn bị cho tập luyện ĐHĐN và trò chơi “Qua đường lội”và “lò cò tiếp sức”. III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Đ/l Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện . 2-3p 1p 2p 1lần 10p-12p 6-8p 3-5p 1)Phần mở đầu : -GVnhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài.. -Yêu cầu HS tích cực học tập. Chạy chậm thành một hàng dọc xung quanh sân tập. - Khởi động các khớp - Chơi trò chơi”Qua đường lội” 2) Phần cơ bản * Ôn tập đi đều 1-4 hàng dọc : +Tập từ 2-3 lần liên hoàn các động tác, mỗi lần tập, GV hoặc cán sự có thể chọn các vị trí đứng khác nhau để tập +Chia tổ tập luyện theo khu vực đã phân công. Các tổ trưởng đều khiển cho các bạn tập GV quan sát NX sửa sai Sử dụng nhiều hình thức khác nhau dưới dạng thi đua ,trình diễn cho thêm phần sinh động. nhóm nào tập thuộc nhất được biểu dương, nhóm nào kém nhất sẽ phải nắm tay nhauđứng thành vòng trònvừa nhảy vừa hát câu: “Học –tập-đội-bạn. Chúng-ta-cùng-nhau-học-tập-đội-bạn” -đi đều 1-4 hàng dọc. Chú ý nhắc những HS thực hiện chưa tốt * Trò chơi “Lò cò tiếp sức ” - GV cho khởi động kĩ các khớp , - HD cách chơi –Tập lò cò từng chân. Cho chơi thử, sau đó mới cho chơi chính thức Nhắc nhở HS chơi chủ động đúng luật và đảm bảo an toàn. 3) Phần kết thúc Đứng tại chỗ thả lỏng, -Cả lớp vỗ tay theo nhịp và hát . -GV hệ thống bài học, nhận xét tiết học - Về nhà ôn luyện Động tác đi đều GV hô “giải tán”, HS hô: “khoẻ”. t t t HS khởi động. HS chơi thử. - Nhắc lại nội dung bài học. TOÁN: Tiết 99 : LUYỆN TẬP I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Giúp HS : Biết so sánh các số trong phạm vi 10 000, viết bốn số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. Nhận biết được thứ tự các số tròn trăm, tròn nghìn trên tia số và xác định trung điểm của đoạn thẳng. II . ĐỒ DÙNG DAỴ HỌC - Bảng phụ, bảng con. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 . Kiểm tra - Nhận xét - Ghi điểm . 2 . Bài mới GTB - ghi tựa . * Thực hành Bài 1 : Cho hS làm bảng con. Yêu cầu HS chỉ ghi dấu cần điền. GV NX sửa sai bảng con, bảng lớp. - Yêu cầu 1-2 HS nêu cách so sánh. Bài 2: ( Mời HSTB) Nêu yêu cầu. - 2 HS lên bảng – cả lớp làm vào vở. - Nhận xét chữa bài Bài 3: Nêu yêu cầu Yêu cầu làm bảng con GV nhận xét Bài 4 : Nêu yêu cầu: a. Trung điểm của đoạn thẳng AB ứng với số nào? 600 100 200 300 400 500 A B b. (HSG- k) Trung điểm của đoạn thẳng CD ứng với số nào
File đính kèm:
- TUAN 20.doc