Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 1 năm 2012

TOÁN:

LUYỆN TẬP

A. MỤC TIÊU:

 Kiến thức: Củng cố cho HS cách tính cộng, trừ (không nhớ) các số có 3 chữ số.

 Củng cố, ôn tập bài toán về tìm x, giải toán có lời văn và xếp ghép hình.

Kĩ năng:Rèn cho HS kĩ năng đặt tính và tính cộng các số có 3 chữ số ( không nhớ) 1 cách thành thạo, nhanh nhẹn, chính xác.

Thái độ: Ham thích học toán.

B. CHUẨN BỊ:

GV:Bảng phụ, bộ ĐDHT để làm bài 4

HS:VBT, SGK, bảng con

C. CÁC HOẠT ĐỘNG:

1. Bài cũ: luyện tập (3)

- Giáo viên kiểm tra 04 học sinh: Yêu cầu : đặt tính và tính

 342 + 225 140 + 42 909 – 502 598 - 54

- Giáo viên nhận xét bài cũ

 

doc47 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 534 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần học 1 năm 2012, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
iáo dục HS có ý thức phấn đấu trở thành đội viên tốt.
B. CHUẨN BỊ:
GV: huy hiệu đội, khăn quàng, mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách, câu hỏi gợi ý.
HS:phiếu học tập, bảng con.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
GV kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
Phát triển các hoạt động: (28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Nói về đội TNTP (15’)
* MT: HS biết nói về Đội theo sự hiểu biết của mình
* PP : đàm thoại, động não, thảo luận.
GV gắn gợi ý lên bảng:
A/Đội thành lập ngày nào ?
B/Những đội viên đầu tiên của đội là ai ?
Yêu cầu thảo luận nhóm đôi
Yêu cầu trình bày.
C/Đội được mang tên Bác Hồ từ khi nào ?
GV đưa ra một số đáp án:
 15/5/1941
 15/5/1951
 30/1/1970
GV chốt và mở rộng: Đội được thành lập tại Pắc Pó , Cao Bằng. Tên gọi đầu là Đội nhi đồng cứu quốc
GV giới thiệu : huy hiệu đội, khăn quàng đỏ, bài hát về đội (Đội ca – tác giả: Phong Nhã)
Giáo dục: để xứng đáng là 1 đội viên em phải làm gì 
HĐ2: Điền vào giấy tờ in sẵn (10’)
* MT: HS biết điền đúng nội dung vào mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách
* PP : giảng giải,đàm thoại, thực hành.
GV đưa ra mẫu đơn và yêu cầu HS tìm hiểu các phần của mẫu đơn.
Giới thiệu cho HS mẫu đơn gồm các phần:
Quốc hiệu và tiêu ngữ ( Cộng hoà)
Điạ điểm, ngày, tháng, năm viết đơn
Tên đơn
Điạ chỉ gửi đơn
Họ, tên, ngày sinh, điạ chỉ, lớp, trường của người viết đơn .
Nguyện vọng và lời hứa
Người viết đơn, viết tên và ghi rõ họ và tên cuối lá đơn.
GV chốt & liên hệ: 
HĐ3: Củng cố – dặn dò(3’)
Cho vài HS nhắc lại hiểu biết về đội TNTPHCM.
1 số lưu ý khi viết đơn.
Xem lại bài 
Nhận xét tiết học.
HS đọc lại câu hỏi gợi ý
HS nêu miệng ; Đội thành lập ngày 15 – 5- 1941
HS thảo luận nhóm đôi – đại diện nhóm trình bày
Có 5 đội viên: Nông Văn Dền(bí danh Kim Đồng),Nông Văn Thàn (bí danh Cao Sơn), Lý Văn Tịnh (bí danh Thanh Minh), Lý Thị Mì (bí danh Thủy Tiên), Lý Thị Xậu (bí danh Thanh Thuỷ)
3- 4 HS nhắc lại
HS giơ bảng Đ,S
Đ
S
S
HS lắng nghe
Học giỏi, thực hiện theo 5 điều Bác Hồ dạy
1 HS đọc yêu cầu.
HS tìm hiểu các phần của mẫu đơn.
HS trình bày.
HS làm bài
2 – 3 HS đọc lại bài viết 
Nhận xét
HS nêu miệng 
Nhận xét
CHÍNH TẢ
CHƠI CHUYỀN
A. MỤC TIÊU: Nghe – Viết đúng bài chính tả; Trình bày đúng hình thức bài thơ.
Điền đúng các vần ao/ oao vào chỗ trống (bài tập2)
Làm đúng bài tập (3) a/b 
B. CHUẨN BỊ GV: bảng phụ, SGK; HS: bảng con
C. CÁC HOẠT ĐỘNG
1. Bài cũ: (4’)
2 HS : đọc thuộc thứ tự 10 tên chữ đã học ở tiết trước: a,á,ớ,bê,xê,xê hát, dê,đê,e,ê.
Nhận xét, ghi điểm
2. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’) GV giới thiệu, ghi tựa. 
3. Phát triển các hoạt động: (28’)
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: hướng dẫn HS nghe - viết(20’)
* MT: giúp HS nghe,viết chính xác bài thơ :chơi chuyền
GV đọc 1 lần bài thơ.
Khổ thơ 1 nói điều gì ?
Khổ thơ 2 nói điều gì ?
Mỗi dòng thơ có mấy chữ ?
Chữ đầu mỗi dòng thơ viết như thế nào ?
Những câu thơ nào trong bài đặt trong ngoặc kép ?. Vì sao ?
Nên viết từ ô nào trong vở ?
GVHD HS nêu từ khó viết 
- Nhắc tư thế ngồi viết
GV đọc bài cho HS viết
Chấm, chữa bài
GV chấm khoảng từ 5 đến 7 bài 
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập (5’)
* MT: giúp HS phân biệt và điền đúng các vần: ao,oao.
Bài 2:
GV treo bảng phụ
 GV cùng cả lớp nhận xét : ai đúng , điền nhanh , phát âm đúng ? 
* Bài tập 3a/
lành, nổi, liềm
 GV sửa lại cho đúng 
HĐ3 : Củng cố : (3’)
Nhắc nhở HS về tư thế viết ; chữ viết ; cách giữ gìn sách vở .
Chuẩn bị : Ai có lỗi.
 GV nhận xét tiết học
1HS đọc lại, lớp đọc thầm
Tả các bạn đang chơi chuyền.
Chơi chuyền giúp các bạn tinh mắt, nhanh nhẹn,
3 chữ
Viết hoa
Vì là câu các bạn nói khi chơi trò chơi này
Lùi 4 ô rồi viết.
HS nêu và phân tích từ khó viết
HS viết bảng con: chuyền, mềm mại, dây chuyền, dẻo dai
HS nêu miệng tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở
HS viết bài vào vở
HS tự chữa lỗi bằng bút chì
Nhận xét
* PP : gợi mở, thực hành , động não .
* HT: Lớp
HS nêu yêu cầu
Lớp làm bài
HS thi đua điền vần nhanh.
Nhận xét
HS nêu yêu cầu
Lớp làm bảng con
Nhận xét 
____________________________________________
 Thứ ba, ngày 28 tháng 8 năm 2012
Thể dục: Bài 2
I/ Mục tiêu : Phổ biến quy định khi luyện tập.
Giới thiệu chương trình môn học.
Chơi trò chơi: “Nhanh lên bạn ơi”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia ghơi một cách chủ động.
II/ Chuẩn bị : sân bãi. còi
III/ Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của giáo viên
T gian
Hoạt động của học sinh
1 .Phần mở đầu
GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu môn hoc, giờ học .
- Cho lớp trưởng điều khiển các bạn khởi động các khớp: Tay, chân.
Ơn quay phải, quay trái.
2 . Phần cơ bản
* Phân công: Phân công tổ nhóm luyện tập, chon cán sự môn học.
* Nhắc lại nội quy luyện tập và phổ biến nội dung, yêu cầu môn học: Tập hợp nhanh, quần áo trang phục gọn gàng, đúng quy định.
* Trò chơi : “nhanh lên bạn ơi”.
Cho HS chơi theo hướng dẫn của GV.
* Ôân một số động tác đội hình, đội ngũ:
Ôân tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, quay phải, trái. Đứng nghiêm nghỉ, dàn hàng dồn hàng ( Mỗi động tác 2-3 lần)
Gv theo dõi, chỉnh sửa.
3 . Phần kết thúc :
 Hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học
1-2 phút
2 phút 
3-4 phút
4-5 phút
7-8 phút
10-12 phút
2-3 phút
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 GV
 X X X X X
 X X X X X
 GV X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 X X X X X
 LT
______________________________________________
TOÁN:
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU: 
 Kiến thức: Củng cố cho HS cách tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đặt tính và tính cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm) 1 cách thành thạo, nhanh nhẹn, chính xác.
Thái độ: Ham thích học toán.
II.CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ; HS: bảng con.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1.Bài cũ: luyện tập (3’)
Giáo viên kiểm tra 02 học sinh. Yêu cầu : tìm x
 X – 125 = 344 X + 125 = 266
Nhận xét, ghi điểm.
 2.Phát triển các hoạt động : ( 30 ‘ ) 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hoạt động 1 : Ôn cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (12’)
* Bài 1 : tính ( 4 HS lên bảng- còn cả lớp chỉ ghi kết quả vào bảng con)
 209 
+
 44
 645 
+
 302
 726 
+
 140
 58 
+
 91
Gọi 1-2 em trình bày cách tính.
* Bài 2 : Đặt tính và tính.
Mời HSTB lên bảng, dưới lớp làm bảng con.
637 + 215 372 + 184 85 + 96 76 + 108
GV sửa bài cho HS sai .
1 HS nhắc lại cách đặt tính và cách tính.
Tuyên dương 
Hoạt động 2: Ôân giải toán và tính nhẩm (14’) HSK-G tự tóm tắt đọc thành đề toán.
* Bài 3 : Giải toán theo tóm tắt:
Buổi sáng bán : 315 l xăng 
Buổi chiều bán: 485 l xăng
Cả 2 buổi bán : ? l xăng
Đề bài cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
HS giải vào bảng nhóm.
GV sửa bài cho HS sai 
Tuyên dương. 
* Bài 4 : tính nhẩm
Yêu cầu HS nhẩm nối tiếp.
a/ 810 + 50 = .. b/ 600 + 60 = ..
 350 + 250 = .. 105 + 15 = ..
 550 - 500 = .. 245 - 45 = ..
Nhận xét.
-1 HS đọc yêu cầu.
4 HS lên bảng.Dưới lớùp ghi kết quả vào bảng con.
Lớp làm bài
 645 
+
 302
 947
 209 
+
 44
 253
 58 
+
 91
 149
 726 
+
 140
 866
1 HS đọc yêu cầu
HS làm bảng lớp, bảng con.
Lớp nhận xét kết quả
 637 
+
 215
 852
 85 
+
 96
 181
 76 
+
 108
 184
 372 
+
 184
 556
1 HS đọc yêu cầu.
Đọc đề toán.
1HSK giải vào bảng nhóm.
 Giải
Số lít xăng cả 2 buổi bán:
 315 + 485 = 800 ( l ) 
Đáp số: 840 l xăng.
1 HS đọc yêu cầu.
HS nhẩm nối tiếp.
Nhận xét
4.Tổng kết (1’)
Làm các bài còn lại vào buổi chiều.
Chuẩn bị: trừ các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) 
Nhận xét tiết học.
_________________________________________
TỰ NHIÊN XÃ HỘI
NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO ?
A. Mục tiêu: HS hiểu được nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.., hít thở không khí trong lành sẽ giúp cơ thể khoẻ mạnh.
 - Nếu hít thở không khí có nhiều khói bụi sẽ có hại cho sức khoẻ.
B. Chuẩn bị:
 GV: các hình trong SGK trang 6, 7
HS: SGK, gương soi nhỏ.
C. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Bài cũ : Hoạt động thở và cơ quan hô hấp (4’)
Kể tên các cơ quan hô hấp ?
Nêu nhiệm vụ của cơ quan hô hấp ?
Nhận xét.
2. Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
GV giới thiệu, ghi tựa –1 HS nhắc lại.
3. Phát triển các hoạt động: (28’) 
HĐ1:Thảo luận nhóm. (10’)
* MT: giải thích được tại sao ta nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
GV cho HS lấy gương ra soi để quan sát phía trong của lỗ mũi mình. Hỏi:
Các em nhìn thấy gì trong mũi ?
Khi bị sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ 2 lỗ mũi ?
Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em thấy trên khăn có gì ?
Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ?
GV kết luận: 
HĐ2: làm việc với SGK. (14’) ( ***)
* MT: nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lành và tác hại của việc hít thở không khí có nhiều khói, bụi đối với SK 
GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các H3,4,5/7 thảo luận nhóm đôi trả lời:
+Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ?
+Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm thấy thế nào ?
+Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có nhiều khói, bụi ?
Thở không khí trong lành có lợi gì ?
Thở không khí có nhiều khói bụi có hại gì ?
GV chốt ý, giáo dục.
HĐ3: Củng cố (4’) 
**Liên hệ: Em thường chơi ở đâu? Không khí ở đó như thế nào?
Em cần làm gì để có không khí trong lành.
2HS 
* PP: trực quan, gợi mở, thực hành.
* HT: Lớp
HS thực hiện.
Lông mũi
Chất dịch nhầy
HS tự nêu 
Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ
* PP:SGK, Nhóm
* HT: nhóm đôi
HS thảo luận nhóm đôi theo SGK và trả lời. 
Tranh 3: không khí trong lành
Tranh 4,5: không khí có nhiều khói bụi.
Cảm thấy thoải mái, dễ chịu.
Cảm thấy ngộp thở, khó chịu.
Giúp ta khoẻ mạnh.
Có hại cho sức khoẻ.
HS lên hệ.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ;
( Dạy tiết sinh hoạt tập thể)
______________________________________________
 Thứ tư, ngày 29 tháng 08 năm 2012
Tập đọc – kể chuyện
Ai có lỗi?
I/ Mục tiêu:
A Tập đọc.
 - Đọc trôi chảy cả bài (HSG)
 -Đọc đúng các từ có vần khó, các từ dễ phát âm sai, các từ phiêm âm tên người nước ngoài.
 -Biết ngắt nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy, và giữa các cụm từ. Biết đọc phân biệt lời người kể và lới các nhân vật.
 -Hiểu ý nghĩa của câu chuyện đó là phải biết nhường nhịn bạn, nghĩ tốt về bạn, dũng cảm nhận lỗi khi trót cư xử không tốt với bạn
B Kể chuyện.
 - Giúp Hs dựa vào trí nhớ và tranh, biết kể từng đoạn của câu chuyện. 
 - Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung.(HSK-G)
II/ Chuẩn bị:
* GV: Tranh minh họa bài học và truyện kể trong SGK.
 Bảng viết sẵn câu, đoạn văn dài cần hướng dẫn.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ:
- Gv mời Hs đọc bài “Hai bàn tay em” và nêu ý nghĩa bài thơ- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
	Giới thiệu bài – ghi tựa: 
Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
- Gv đọc mẫu bài văn - giọng diễn cảm.
- Gv cho Hs quan sát tranh minh họa.
Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ.
Gv cho đọc nối tiếp câu.
Hỏi từ khótrong bài:
Gv viết bảng: Cô-rét-ti, En-ri-cô.
-Gv mời Hs đọc từng đọan trước lớp.
Gv mời Hs giải thích từ mới: kiêu căng, hối hận, can đảm, ngây.
Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm. 
(GV giúp đỡ em yếu)
- Gv yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
Gv theo dõi Hs, hướng dẫn Hs đọc đúng.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
Đoạn 1,2: Đọc thầm
+ Vì sao hai bạn nhỏ giận nhau?
Đoạn 3: 1 HS đọc
+ Vì sao En-ri-cô hối hận, muốm xin lỗi Cô-rét-ti?
- Gv nhận xét.
Đoạn 4: Đọc thầm
+ Hai bạn đã làm lành với nhau ra sao?
- Gv cho Hs thảo luận và trả lời câu hỏi:
+ Em đoán Cô-rét-ti nghĩ gì khi chủ động làm lành với bạn?
Đoạn 5: Đọc thầm
+ Bố đã trách mắng Eân-ri-cô thế nào?
+ Theo em mỗi bạn có điểm gì đáng khen?
- Gv chốt lại: 
 * Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV chia Hs ra thành các nhóm. Mỗi nhóm 3 Hs đọc theo cách phân vai
Các nhóm luyện đọc theo nhóm 5 phút.
- Gv nhận xét nhóm đọc hay nhất.
* Hoạt động 4: Hướng dẫn Hs kể từng đọan của câu chuyện theo tranh.
- H: Kể bằng lời của em là như thế nào?
- Gv treo 5 tranh minh hoạ 5 đoạn của câu chuyện.
- Gv mời 5 Hs quan sát tranh và kể năm đoạn của câu chuyện.
- Gv và Hs nhận xét, tuyên dương những em Hs có lời kể đủ ý, đúng trình tự, lời kể sáng tạo.
Hỏi: Em học được điều gì qua câu chuyện này?
Gv chia lớp thành 4 nhóm.
Cho Hs thi đua kể nối tiếp câu chuyện
Gv và Hs nhận xét.
Gv tuyên dương nhóm kể hay nhất.
HSG: Kể kại câu chuyện bằng lời của em
Học sinh đọc thầm theo Gv.
HS quan sát tranh.
Hs đọc nối tiếp nhau từng câu, mỗi Hs đọc 2 câu dưới dạng nối tiếp nhau.
HS nêu.
2, 3 Hs nhìn bảng đọc, cả lớp đọc.
Hs tiếp nối nhau đọc 5 đoạn trong bài.
Hs giải nghĩa từ.
Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Hs luyện đọc theo cặp.
Ba nhóm tiếp nốùi nhau đọc ĐT đoạn 1,2,3.
Hs đọc thầm đoạn 1,2:
Cô-rét-ti vô ý ..làm hỏng trang viết của Cô-rét-ti.
Hs đọc đoạn 3:
Sau cơn giận En-ri-cô nghĩ lại. thấy thương bạn nhưng không đủ can đảm.
Hs đọc thầm đoạn 4:
Tan học, Cô-rét-ti đi theo, En-ti-cô nghĩ là bạn định đánh mình nên rút thước cầm tay.Cô-rét-ti cười hiền hậu đề nghị “ Ta lại thân nhau như trước đi”.
Hs phát biểu tự do theo suy nghĩ của mình.
Tại mình vô ý
En- ri- cô là bạn của mình.
Hs đọc thầm đoạn 5:
Con là người có lỗi, đã không chủ động xin lỗi bạn laị giơ thước đánh bạn.
HS thảo luận nhóm:
HS trình bày.
Hs tiến hành đọc.
Các nhóm đọc thi.
Hs nhận xét.
Đóng vai mình là một người chứng kiến câu chuyện của 2 bạn trong câu chuyên 
Bỏ từ “tôi” khi kể.
Hs quan sát.
5Hs kể 5 đoạn của chuyện
Hs nhận xét.
Bạn bè phải nhường nhịn lẫn nhau..
Phải can đảm nhận lỗi khi cư xử không tốt với nhau.
HS kể theo nhóm.
Tổng kết – dặn dò.
Về tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài:Khi mẹ vắng nhà.
Nhận xét tiết học.
Toán:
Trừ các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
I/ Mục tiêu:
- Giúp Hs biết cách tính trừ các số có ba chữ số ( có nhớ một lần ở hàng chục hoặc hàng trăm). - Vận dụng vào giải toán có lời văn về phép trừ.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ.	* HS: VBT, bảng con.
III/ Các hoạt động:
1. Giới thiệu và nêu vấn đề.
2. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ.
 - Gv giới thiệu phép tính: 432 - 215 = ?
- Gv yêu cầu học sinh thực hiện.
 432
 - 215
 217
Yêu cầu HS đó trình bày cách Đặt tính và cách tính. GV ghi bảng.
 2 không trừ được 5, lấy 12 trừ 5 bằng 7, viết 7 nhớ 1.
thêm 1 bằng 2 ; 3 trừ 2 bằng 1, viết 1.
4 trừ 2 bằng 2, viết 2.
- Gv mờt 1 Hs đọc lại cách tính các phép tính trừ.
- Gv giới thiệu phép tính : 627 – 143 ( HD tương tự VD1)
 627 
 - 143
 484
 7 trừ 3 được 4, viết 4.
 2 không trừ được 4 ; lấy 12 trừ 4 được 8, viết 8 nhớ 1.
 1 thêm 1 bằng 2 ; 6 trừ 2 bằng 4, viết 4.
* Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
Bài 1:HSK-G làm thêm cột 4,5
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv yêu cầu các em tự tính nhẩm rồi ghi kết quả vào bảng con-
 Gv mời 3ù HSY-TB lên bảng tính nêu rõ cách thực hiện phép tính của mình.
- Gv nhận xét.
 541 422 564 
 - 127 -  144 - 215 
 417 278 349 
Bài 2: HSK-G làm thêm cột 4,5
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 5 Hs lên làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại bài đúng. 
 627 746 516 935 555
- 443 - 251 - 342 -   551 - 160
 184 495 174 384 395
* Hoạt động 2: Làm bài 3. ( Bài 4 HSK-G làm thêm)
Bài 3: Cho Hs đọc yêu cầu của đề bài, thảo luận nhóm tìm hiểu nội dung bài toán
+ Tổng số tem của hai bạn là bao nhiêu?
+Trong đó bạn Bình có bao nhiêu con tem?
+ Bài toán yêu cầu ta tìm gì?
- Gv yêu cầu Hs làm bài vào vở – 1 HS giải vào bảng nhóm.
- Gv nhận xét:
Bài 4: ( HSK-G) Theo tóm tắt HS giải bài toán.
 Sợi dây dài :243 cm.
 cắt đi : 27 cm. 
 còn lại : cm?”
- Gv nhận xét. 
3.Tổng kết – dặn dò.
Chuẩn bị bài: Luyện tập.
Nhận xét tiết học.
Hs đặt tính dọc.
1HSG lên bảng thực hiện
Dưới lớp tự tìm kết quả.
HS trình bày.
HSY đọc lại.
HS thực hành đặt tính rồi tính.
Hs đọc yêu cầu đề bài.
Học sinh tính ghi kết quả vào bảng con.
Hs lên bảng làm bài
Cả lớp làm bảng con.
Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs tự tính kết quả vào bảng con.
Năm Hs lên bảng làm bài.
Hs nhận xét.
Hs đọc yêu cầu của bài.
335 con tem.
127 con tem.
Số tem bạn Hoa.
Hs làm vàoVở,1 HS giải vào bảng nhóm.
 Bài giải:
 Số tem của bạn Hoa là:
 335 – 128 = 207 (con tem).
 Đáp số : 207 con tem.
 Bài giải:
 Phần còn lại dài là:
 243 – 27 = 216 (cm).
 Đáp số : 216 cm
Hs nhận xét.
 Thứ năm , ngày 30 tháng 8 năm 2012
Toán :
Luyện tập
I/ Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng thực hiện phép tính cộng, trừ các số có ba chữ số ( có nhớ 1 lần).
- Giải toán có lời văn bằng phép tính cộng hoặc trừ.
II/ Chuẩn bị:
	* GV: Bảng phụ.
	* HS: bảng con.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Trừ các số có ba chữ số.
- Gọi 2 học sinh lên bảng chữa bài 4.
- Nhận xét ghi điểm.
Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
Phát triển các hoạt động.
 Hoạt động 1: Làm bài 1, 2
- Mục tiêu: Giúp các em biết đặt tính và tính đúng Cho học sinh làm bài vào bảng con.
Bài 1:HSTB-Y lên bảng.
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu đề bài:
- Gv mời 3 lên bảng tính kết quả – Dưới lớp tính kết quả vào bảng con.
- Gv chốt lại:
 567 868 387 
- 325 - 528 - 58
 242 340 229
Bài 2: (HSK-G làm thêm cột b)
- Gv mời 1 Hs đọc yêu cầu của đề bài
- Yêu cầu Hs tự đặt tính, rồi giải.
- Gv mời Hs lên bảng làm bài
a, 542 660 b. 727 404
 - 318 - 215 - 272 -184
 224 445 455 220
Bài 3:Số ?
 GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập.
- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Hs tự giải.
-Yêu cầu HS nêu cáh tìm số bị trừ, số trừ
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 2: Làm bài 4.
- Mục tiêu: Giúp Hs biết giải toán có lới giải
Bài 4: Hs đọc yêu cầu của đề bài:
- Gv cho Hs thảo luận nhóm đôi- Thảo luận ye

File đính kèm:

  • docTuan1.doc