Giáo án môn học khối 3 - Tuần 8

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:

I. Mục tiêu: Tổ chức cho học sinh trò chơi Rung chuông vàng về chủ đề An toàn giao thông.

- Tổ chức trò chơi dân gian.

II. Chuẩn bị: Thìa, bóng bàn, giỏ đựng bóng.

III. Hoạt động:

 

doc8 trang | Chia sẻ: anhquan78 | Lượt xem: 599 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn học khối 3 - Tuần 8, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 LỊCH BÁO GIẢNG: TUẦN 8
 Thứ ngày
Tiết
 Môn học
 Tên bài dạy
5
11/10/2012
1
2
3
4
Thể dục
L Tiếng Việt.
TN&XH
HĐNGLL
Bài 14
Luyện tập
Vệ sinh thần kinh (Tiếp).
Chủ điểm vòng tay bạn bè
6
12/10/2012
1
2
3
4
Luyện toán
Luyện TN&XH
HĐNGLL
Sinh hoạt lớp.
Luyện tập
Luyện tập.
Hoạt động Đội
Nhận xét tuần 7
Thứ năm, ngày 11 tháng 10 năm 2012.
 Thể dục: Bài 16
 I, MỤC TIÊU : - Kiểm tra tập hợp hàng ngang, dóng hàng. đi chuyển hướng phải, trái .Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
- Trò chơi “Chim về tổ”. Biết cách chơi và tham giavào trò chơi và chơi trò chơi đúng luật.
II. Địa điểm
1)Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát ,bảo đảm an toàn .
2)Phương tiện :còi , 9 lá cờ con.
III . NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Nội dung và phương pháp 
Đội hình tập luyện
1)Phần mở đầu : 5 phút
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 
Cả lớp Khởi động các khớp 
Chơi trò chơi:Có chúng em.
2) Phần cơ bản 
*Chia tổ HS kiểm tra tập hợp hàng ngang; dóng hàng; đi chuyển hướng phải trái.. 15-18p
- GV kiểm tra lần lượt từng tổ.
*Lưu ý những HS thực hiện chưa đúng hoặc sai sót nhiều xếo loại chia hoàn thành Hướng dẫn ôn tiếp để lần sau kiểm tra.
Chơi trò chơi “Chim về tổ” -10-12p
 * GV nêu tên trò chơi .
Yêu cầu HS nhắc lại cách chơi.
Cho lớp cùng chơi.
* Lưu ý đảm bảo an toàn trong chơi.
3)Phần kết thúc : 4-5p
 Đứng tại chỗ thả lỏng, -Cả lớp vỗ taytheo nhịp và hát .
-GV nhận xét, khen ngợi những HS thực hiện tốt các động tác.
GV hô “giải tán”,HS hô: “khoẻ”.
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
Ÿ
Ÿ
 Ÿ t
Ÿ
ŸŸŸŸŸŸ
ŸŸŸŸŸŸ
 ŸŸŸŸŸŸ t
ŸŸŸŸŸŸ
Tiếng Việt:
Ôn luyện từ và câu
Mục tiêu: -Giúp Hs củng cố về kĩ năng nhận biết các từ chỉ hoạt động và trạng thái, xác định được các từ chỉ hoạt động, trạng thái.
-Tập viết câu văn có hình ảnh so sánh.
 II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Gv nêu mục tiêu nhiệm vụ tiết học
2. Hướng dẫn Hs làm bài tập
Phần 1: -Gv cho Hs ôn lại từ chỉ hoạt động, trạng thái và nêu nghĩa các từ đó để phân biệt từ loại.
- Ôn biện pháp so sánh: các cách so sánh
Các từ dùng để so sánh: Như, bằng, tựa, giống, là, hơn, kém.
Phần 2: Bài tập
Bài 1: Gạch 1 gạch dưới từ chỉ hoạt động, 2 gạch dưới từ chỉ trạng thái trong đoạn văn sau:
 Cô giáo bước vào lớp, chúng em đứng dậy chào. Cô mỉm cười vui vẻ nhìn chúng em bằng đôi mắt dịu hiền. Tiết học đầu tiên là tiết tập đọc.Cô có giọng đọc thật ấm áp, khiến cả lớp chăm chú lắng nghe.
Cho Hs nêu nối tiếp.
Gv chốt kết quả đúng.
Bài 2: Điền hình ảnh so sánh vào các câu văn sau:
a, Mảnh trăng non đầu tháng lơ lửng giữa trời như.(một cánh diều)
b, Tiếng giĩ rừng vi vu như..( tiếng sáo)
c, Sương sớm long lanh tựa .(những hạt ngọc)
d, Tiếng hát xa tựa như 
 Gv gợi ý và nêu một số từ để điền.
Bài 3. HSKG. Viết đoạn văn ngắn 6 -8 câu nói về cảnh vật buổi sáng ở quê hương em. (Có dùng hình ảnh so sánh).
3. Củng cố dặn dò: 
 - Gv ra bài tập về nhà
Hs lắng nghe.
- Hs nêu ví dụ về từ chỉ hoạt động trạng thái rồi nêu khái niệm
- Hs nhắc lại các cách so sánh:
 So sánh sự vật với sự vật: Nêu VD
 So sánh người với sự vật: Nêu VD
 So sánh đặc điểm với sự vật: Nêu VD
Hs làm bài gạch và phát biểu
- Từ chỉ hoạt động là: Bước vào, đứng dậy, chào, mỉm cười, nhìn, lắng nghe.
- Từ chỉ trạng thái là: Vui vẻ, chăm chú.
Hs nêu nối tiếp
Hs đọc yêu cầu đề 
Tìm hình ảnh so sánh phù hợp để điền vào cho hay hơn.
Hs làm bài
1 Hs lên điền
Hs khác nhận xét
- HSKG viết bài.
VD: cảnh vật buổi sáng quê em thật là vui. Khi ông mặt trời thức dậy, ban tặng cho Mặt Đất.
Tự nhiên xã hội:
 Vệ sinh thần kinh (tiếp theo)
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: 
- Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe..
Kỹ năng: 
- Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lí.
c) Thái độ: 
 - Giaó dục Hs biết vệ sinh cơ quan thần kinh.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 34, 35.
III/ Các hoạt động:
Bài cũ: Vệ sinh thần kinh. (5’)
 - Gv gọi 2 Hs lên trả lời câu 2 câu hỏi:
 + Nêu một số việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thần kinh?
 + Nêu những thức ăn , đồ uống có hại cho cơ quan thần kinh? 
 - Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề: (1’)
	Giới thiiệu bài – ghi tựa: 
 3. Phát triển các hoạt động. (25’)
* Hoạt động 1: Thảo luận.	(12’)
- Mục tiêu: Nêu được vai trò của giấc ngủ đối với sức khỏe.
. Cách tiến hành.
Bước 1: Làm việc theo cặp .
* GV phát phiếu ghi nội dung cần thảo luận.
- Gv yêu cầu Hs nhau thảo luận theo gợi ý ở phiếu.
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. Mỗi nhóm trình bày một câu. Các nhóm khác bổ sung
GV nhắc nhở HS đi ngủ đúng giờ.
- Gv chốt lại: 
* Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày. (13’)
- Mục tiêu: Lập được thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi.
Các bước tiến hành.
Bước 1 : Hướng dẫn cả lớp.
- Gv giảng: Thời gian biểu là một bảng trong đó có các mục:
+ Thời gian: bao gồm các buổi trong ngày và giờ trong từng buổi.
+ Công việc là những hoạt động phải làm trong một ngày như : ngủ dậy, đi học, học bài, vui chơi, làm việc.
- Sau đó Gv gọi vài Hs lên điền thử vào thời gian biểu.
Bước 2: Làm việc cá nhân.
- Gv yêu cầu Hs tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá nhân theo mẫu như trong SGK ở vở bài tập.
Bước 3: Làm việc theo cặp.
- Hs trao đổi thời gian biểu của mình với bạn ngồi bên cạnh để cùng góp ý cho nhau.
Bước 4: Làm việc cả lớp.
- Gv gọi vài Hs lên giới thiệu thời gian biểu của mình trước cả lớp.
- Gv hỏi:
+ Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu?
+ Sinh hoạt và học tập theo thời gian biểu có lợi gì?
- Gv nhận xét: 
=> Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ hệ thần kinh, giúp nâng cao hiệu quả công việc học tập.
PP: Thảo luận nhóm.
HT: Nhóm
- Các nhóm nhận phiếu.
Hs từng nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi.
- Đại diện từng nhóm lên trả lời.
Hs nhận xét.
PP: Luyện tập, thực hành.
HT: Cá nhân
- Hs lắng nghe.
- Một Hs lên điền vào thời gian biểu.
Hs tự điền vào kế hoạch của mình ở vở bài tập.
- Hs trao đổi với nhau theo cặp.
- Hs đứng lên đọc thời gian biểu của mình.
Hs khác nhận xét.
Hs trả lời.
Hs nhắc lại.
4 .Tổng kềt – dặn dò. (3’)
Chuẩn bị bài sau: Ôn tập và kiểm tra: Con người và sức khỏe.
Nhận xét bài học.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: 
I. Mục tiêu: Tổ chức cho học sinh trò chơi Rung chuông vàng về chủ đề An toàn giao thông.
- Tổ chức trò chơi dân gian.
II. Chuẩn bị: Thìa, bóng bàn, giỏ đựng bóng.
III. Hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Thi rung chuông vàng: Tìm hiểu về An toàn giao thông
1. Có mấy loại đường giao thông chính ở nước ta?
A. 2 loại đường.
B. 3 loại đường.
C. 4 loại đường.
2. Mạng lưới giao thông đường bộ có mấy loại đường?
A. 2 loại đường.
B. 3 loại đường.
C. 4 loại đường.
3. Đường sắt là loại đường giao thông giành cho phương tiện nào?
4. Biển báo có dạng hình chữ nhật hoặc hình vuông nền màu xanh lam là loại biển báo gì?
5. Biển báo có dạng hình tam giác đều, viền đỏ, nền vàng có hình vẽ màu đen ở giữa là loại biển báo gì?
6. Ra đường (Đường ở nông thôn) em cần đi như thế nào để đảm bảo an toàn cho bản thân và cho mọi người?
7. 
4 loại đường: Đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường không.
4 loại đường: Đường quốc lộ.
Đường tỉnh, Đường huyện, Đường xã.
- tàu hoả.
- Chỉ dẫn.
- Nguy hiểm.
- Sát lề đường bên phải.
Thứ sáu, ngày 12 tháng 10 năm 2012.
TOÁN:
LUYỆN TẬP (2 tiết)
 I Mục tiêu: - Củng cố về phép chia hết và phép chia có dư.
 - Giải bài toán về gấp kém, tìm một phần mấy của một số, giảm một số đi nhiều lần.
 II .Hoạt động dạy học.
Hoạt độïng của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: cho Hs lên chữa bài tiết trước.
Hs nhắc lại các dạng toán đã học ở lớp 3.
B. Bài mới:
 1. Gv nêu mục tiêu nhiện vụ tiết học
 2. HD Hs làm bài tập.
Phần 1: Cho Hs ôn lại các dạng toán đã học:
-Tìm một phần mấy của một số.
- Gấp một số lên nhiều lần.
- Giảm một số đi nhiều lần.
HSKG nhận xét mối liên quan giữa 2 dạng toán : tìm một phần mấy của một số với dạng toán giảm một số đi nhiều lần.
Gv chốt ý đúng.
Phần 2: Giải bài tập.
 Bài 1: Đặt tính rồi tính:
56 x 4 36 x 5 48 x 6
96 : 3 47 : 7 38 : 4
Bài 2: Tính
 7 x 4 + 45 6 x 7 + 23
 7 x 9 – 37 7 x 8 + 34
 Gv chốt kết quả đúng.
Bài 3: Toàn có 27 viên bi ,Toàn đã cho 
bạn số bi đó. Hỏi Toàn đã cho bạn bao nhiêu viên bi?
Bài 4: Năm nay Nga lên 7 tuổi, Tuổi ông ngoại gấp 9 lần tuổi của Nga. Hỏi năm nay ông ngoại có bao nhiêu tuổi?
Bài 5: HSK- G
 Năm nay Nga lên 12 tuổi, tuổi bố gấp 4 lần tuổi Nga. Nếu tuổi bố giảm 6 lần thì bằng tuổi em của Nga. Hỏi năm nay:
 a. Bố Nga bao nhiêu tuổi?
 b. Em của Nga bao nhiêu tuổi?
Gv cho Hs chữa bài và nhận xét.
C. Củng cố dặn dò.
2 Hs chữa bài ,Hs khác nhận xét.
Hs nêu tên các dạng toán đã học.
HS lắng nghe.
Hs nêu cách tìm:
Lấy số đó chia cho số phần.
Ta nhân số đố với số lần.
Ta lấy số đó chia cho số lần.
HS KG tự nêu.
Hs nhận xét
Hs làm bài vào bảng con
Nhận xét và chữa bài ở bảng con.
Hs làm bài vào vở
 Hai HSø chữa bài ở bảng lớp.
Hs tóm tắt và giải vào vở
1 em giải vào bảng phụ
Lớp nhận xét và chữa bài.
Hs giải vào vở
Đổi chéo vở kiểm tra kết quả.
HSKG đọc và phân tích tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng và làm bài vào vở.
LUYỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp học sinh
- Nêu được một số việc nên làm và không nên làm để giữ gìn vệ sinh thần kinh.
	 - Lập và trình bày trước lớp thời gian biểu hằng ngày qua việc sắp xếp thời gian ăn, ngủ, học tập và vui chơi một cách hợp lí.
 - Giaó dục Hs biết vệ sinh cơ quan thần kinh.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn ôn tập
Hoạt động 1. Trò chơi đối mặt:
- GV giới thiệu trò chơi.
- Hướng dẫn học sinh cách chơi.
Chia lớp thành 3 đội chơi. Mỗi đội cử 4 người lên chơi.
- GV nêu yêu cầu: + Hãy thảo luận nhóm (5 phút) Kể những việc nên làm không nên làm để giữ gìn vệ sinh thần kinh.
+ Tổ chức cho học sinh thi đứng thành đội hình vòng tròn ( Đứng xen kẽ các thành viên trong đội).
Mỗi học sinh nêu mộ việc, nếu em sau nêu trùng em trước là bị loại, cứ như thế cho đến khi còn một em là em đó thắng cuộc.
* Tuyên dương em thắng cuộc.
Hoạt động 2. Cá nhân tự lập thời gian biểu
- Yêu cầu cá nhân học sinh tự lập thời gian biểu cho mình.
- Một số em lên trình bày trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nghe.
- HS nghe.
- HS chia đội chơi.
- các nhóm thảo luận.
-các tổ cử đại diện lên chơi.
- cá nhân học sinh tự lập thời gian biểu.
- 4 – 5 em trình bày trước lớp.
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ:
 ĐỘI TỔ CHỨC TOÀN TRƯỜNG.
SINH HOẠT LỚP: TUẦN 8
I. MỤC TIÊU:
 - Đánh giá các hoạt động tuần 8 phổ biến các hoạt động tuần 9.
- Học sinh biết được các ưu khuyết điểm trong tuần để có biện pháp khắc phục hoặc phát huy.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Sơ kết lớp tuần 8:
*Đánh giá hoạt động tuần qua.
- Giáo viên yêu cầu lớp chủ trì tiết sinh hoạt.
Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
- Giáo viên ghi chép các công việc đã thực hiện tốt và chưa hoàn thành .
*Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. Đem đầy đủ tập vở học trong ngày theo thời khoá biểu: Hà Trang, Trọng Tĩnh, Mai Phương, Giang, Lan Anh.
- Thi qua mạng: Thi giải toán qua mạng: Có 4 em đã tham gia: Hà Trang, Trọng Tịnh, Giang, Mai Phương. Cả 4 em đã hoàn thành vòng 3
*Nề nếp, lao động về sinh:
+Xếp hàng nhanh, ngay ngắn 
*Vệ sinh: Vệ sinh sạch sẽ, kịp thời
-GV nhận xét, tuyên dương HS có nhiều cố gắng trong học tập: Việt , Thuỳ An, Hùng (Môn toán)
* Tồn tại:
- Chữ viết còn cẩu thả chưa tiến bộ: Nam, Hùng, Việt.
- Tham gia thi “Giao thông thông minh” mới chỉ có em Hà Trang vòng 1.
- Tổ 1 sau khi làm vệ sinh xong chưa đi đổ rác.
- Dụng cụ vệ sinh chưa sắp xếp gọn gàng sau khi vệ sinh xong.
* Phổ biến kế hoạch tuần tới .
- Giáo viên phổ biến kế hoạch hoạt động :
+Về học tập: 
Thực hiện tốt theo thời khoá biêu tuần 9.
Học bài, làm bài đầy đủ, chu đáo trước khi đến lớp. 
* Giao cho Bạn Hà Trang, Ly tiếp tục Giúp bạn Tiến về chữ viết và môn Toán..
* Giang, Mai Phương giúp bạn Nga.
* Bạn Tịnh giúp bạn Đỗ Tuấn môn toán.
+ Về lao động:
- Vệ sinh sạch sẽ theo đúng khu vực lớp mình phụ trách.
 + Về nề nếp: Thực hiện tốt nề nếp cờ đỏ đưa ra, của lớp học. Mặc đồng phục theo quy định
+ Nhắc nhở 2 học sinh tham gia đầy đủ, kịp thời 2 loại bảo hiểm học sinh (Quỳnh và Dung)
* Thảo luận ý kiến.
- Lớp truởng yêu cầu các tổ lần lượt lên báo cáo các hoạt động của tổ mình.
- Các lớp phó: phụ trách học tập, phụ trách lao động, chi đội trưởng báo cáo hoạt động đội trong tuần qua.
- Lớp trưởng báo cáo chung về hoạt động của lớp trong tuần qua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
Các tổ trưởng trong lớp ghi kế hoạch để thực hiện theo kế hoạch.
- HS phát biểu.

File đính kèm:

  • docTuan 8.doc
Giáo án liên quan