Giáo án môn học khối 3 - Tuần 25
Côn trùng
I/ Mục tiêu:
- Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người.
- Nêu và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng được quan sát.
- KG: Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh.
II/ Chuẩn bị:
* GV: Hình trong SGK trang 96, 97.
* HS: Tìm ruồi hoặc kiến.
III/ Các hoạt động:
1. Bài cũ: Động vật.
+ Em hãy nhận xét hình dạng và kích thước của các con vật mà em đã học?
+ Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng?
- Gv nhận xét.
LỊCH BÁO GIẢNG: TUẦN 25 Thứ ngày Tiết Môn học Tên bài dạy 5 28 /2/2013 1 2 3 4 Thể dục L Tiếng Việt. TN&XH HĐNGLL Bài 49 Luyện tập Côn trùng Yêu quý mẹ và cô giáo 6 1 /3/ 2013 1 2 3 4 Luyện toán Luyện TN&XH HĐNGLL Sinh hoạt lớp. Luyện tập Luyện tập. Hoạt động Đội Nhận xét tuần 25 Thứ năm, ngày 28 tháng 2 năm 2013. Thể dục: Bài 50 : NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH – HOÀNG YẾN” I . MỤC TIÊU Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối đúng. Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa hoặc cờ. Yêu cầu thuộc bài và thực hiện được các động tác tương đối đúng. Chơi trò chơi “Ném trúng đích” Yêu cầu biết cách chơi và chơi một cách tương đối chủ động . II . ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN 1) Địa điểm :sân trường, vệ sinh sạch, thoáng mát, bảo đảm an toàn. 2) Phương tiện :còi, hai em một dây nhảy, mỗi HS 1 bông hoa để đeo ở ngón tay (nữ) cờ nhỏ để cầm (nam)và kẻ sân cho trò chơi. III .NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP . Đ l Nội dung và phương pháp Đội hình tập luyện 1-2p 2phút 1 -2ph 6-8 ph 6-8 ph 6-8ph 1-2ph 2 phút 1)Phần mở đầu : -GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài giờ học - Đi theo vòng tròn và hit sâu (8-10 lần) vừa đi vừa đưa tay từ thấp lên cao (hít vào từ từ bằng mũi), đưa tay ngược chiều trở lại (thở ra bằng miệng). Sau đứng lại, quay mặt vào tâm vòng tròn, mỗi em cách nhau một cánh tay. Trò chơi “Tìm những con vật bay được ” - Chạy chậm theo địa hình tự nhiên. 2)Phần cơ bản - Ôn bài thể dục phát triển chung với hoa và cờ. + GV thực hiện trước một số động tác với hoa và cờ để các em nắm cách thực hiện các động tác. - Ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân - GV thường xuyên chỉ dẫn, sửa chữa động tác chưa đúng cho HS, động viên kịp thời những em nhảy đúng * Chơi trò chơi “Hoàng Anh – Hoàng Yến ” - GV nêu tên trò chơi, Hướng dẫn cách chơi - GV cho HS chơi thử 1-2 lần để hiểu cách chơi và nhớ tên hàng của mình. - Khuyến khích thi đua giữa các tổ. - HS tham gia chơi chủ động đúng luật GV hướng dẫn các em tập lại một lần 8 động tác đã học 1 lần (nhịp 2 x8 ) 3)Phần kết thúc : - Đi chậm theo vòng tròn, vừa đi vừa hít thở sâu - GV hệ thống bài Dăn dò : Về nhà ôn nhảy dây kiểu chụm hai chân. -GV hô “giải tán”, HS hô: “khoẻ”. - Lớp triển khai đội hình thể dục. - HS tập 8 động tác 1 – 2lần (nhịp 2 x 8) - Các tổ tập luyện theo khu vựa đã qui định, các em nhảy và đếm số lần cho bạn, sau tăng tốc độ và làm sao nhảy được nhiều lần. - HS chơi thử. Sau đó cho các em chơi chính thức. HS tích cực chơi một cách chủ động, chú ý đừng để phạm quy. LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP. I.Muïc tieâu: Tieáp tuïc giuùp hoïc sinh oân luyeän nhaân hoùa,xaùc ñònh ñöôïc caùc caùch nhaân hoùa. Bieát vieát caâu vaên coù hình aûnh nhaân hoùa. II.Hoaït ñoäng daïy hoïc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.Gv neâu muïc tieâu nhieäm vuï tieát hoïc. 2.Höôùng daãn Hs laøm baøi taäp. Baøi taäp 1: Cheùp ñoaïn vaên sau vaø cho bieát nhöõng söï vaät naøo ñaõ ñöôïc nhaân hoùa vaø chuùng ñöôïc nhaân hoùa baèng caùch naøo: Cho Hs ñoïc baøi vaø traû lôøi caâu hoûi vaøo vôû. Gv cho Hs ñoïc laïi baøi ñaõ laøm. Gv nhaän xeùt choát yù ñuùng. Baøi taäp 2: Haõy vieát caâu coù hình aûnh nhaân hoùa noùi veà caùc söï vaät sau: a)Chieác caàn truïc ñang boác dôõ haøng ôû caûng. b) Moät boâng hoa buoåi saùng, c)Caây baøng tröôùc saân tröôøng em. d) Chieác ñoàng hoà baùo thöùc cuûa em. Gv chaám baøi vaø nhaän xeùt. Phaàn 2: Cho Hs laøm baøi vaøo thực hành tieáng Vieät. Hs ñoïc ñeà baøi vaø laøm laàn löôït töøng baøi. Gv chaám baøi nhaän xeùt. Gv choát keát quaû ñuùng. C. Cuûng coá daën doø: Nhaéc Hs veà nhaø xem laïi baøi. Hs laéng nghe. “OØ où o” Chuù gaø troáng vöôn cao coå caát tieáng goïi oâng maët trôøi thöùc daäy. Moïi vaät xung quanh nhö choaøng tænh giaác sau moät ñeâm daøi. Caây coû, hoa laù trong vöôøn coøn ñang taém mình trong hôi söông. Maáy anh chaøng deá vuoát raâu cöôøi khoaùi chí, tay naâng caây ñaøn vó caàm tí hon daïo leân nhöõng tieáng tôø ritôø rithaät vui töôi. - Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi vaø laøm vaøo vôû. - Hs ñoïc ñeà baøi vaø laøm laàn löôït töøng baøi. Hs chöõa baøi. Hs khaùc nhaän xeùt. Moät soá ñoïc baøi laøm cuûa mình. Tự nhiên xã hội: Côn trùng I/ Mục tiêu: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. - Nêu và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số côn trùng được quan sát. - KG: Biết côn trùng là những động vật không xương sống, chân có đốt, phần lớn đều có cánh. II/ Chuẩn bị: * GV: Hình trong SGK trang 96, 97. * HS: Tìm ruồi hoặc kiến. III/ Các hoạt động: Bài cũ: Động vật. + Em hãy nhận xét hình dạng và kích thước của các con vật mà em đã học? + Nêu những điểm giống nhau và khác nhau về hình dạng, kích thước và cấu tạo ngoài của chúng? - Gv nhận xét. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiiệu bài – ghi tựa: 3. Phát triển các hoạt động. (28’) (**) * Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận. - Mục tiêu: Chỉ và nói đúng tên các bộ phận cơ thể của các côn trùng được quan sát. . Cách tiến hành. Bước 1: Làm việc theo nhóm. - Gv cho Hs quan sát hình 96, 97 SGK- Kết hợp quan sát con côn trùng mà HS đem đến. - thảo luận các câu hỏi. + Hãy chỉ đâu là đầu, ngực, bụng, chân, cánh (nếu có) của từng con côn trùng có trong hình. Chúng có mấy chân? Chúng sử dụng chân, cánh để làm gì? + Bên trong cơ thể chúng có xương sống không? - Bước 2: Làm việc cả lớp. - Gv mời một số nhóm lên trình bày trước lớp. - Gv nhận xét. => Côn trùng (sâu bọ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh. * Hoạt động 2: Ích lợi của một số loại côn trùng. * Mục tiêu: + Kể tên một số côn trùng có ích và một số côn trùng có hại đối với con người. + Nêu được một số cách diệt trừ những côn trùng có hại. * Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc theo nhóm Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm : có hại, có ích và nhóm không ảnh hưởng đến con người. Bước 2: Làm việc cả lớp - Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày các bộ sưu tập của mình. - Gv nhận xét. PP: Quan sát, thảo luận. - Hs thảo luận theo từng cặp. - Các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.. -Hs cả lớp nhận xét, bổ sung. - Hs lắng nghe. PP: Quan sát, thảo luận. - Hs phân loại một số loại côn trùng. - Các nhóm trình bày bộ sưu tập của mình. - Hs cả lớp nhận xét. 4 .Tổng kềt – dặn dò. Về xem lại bài. Chuẩn bị bài sau: Tôm, cua Nhận xét bài học. CHỦ ĐIỂM: YÊU QUÍ MẸ VÀ CÔ GIÁO. HOẠT ĐỘNG 1: KỂ CHUYỆN VỀ MẸ, BÀ VÀ CÁC CHỊ EM GÁI CỦA EM. I. MỤC TIÊU: - HS biết kể về bà, mẹ chị gái của mình. - HS hiểu được sự yêu thương, quan tâm chăm sĩc mà bà, mẹ, chị em gái đã dành cho em. - Giáo dục HS tình cảm thương yêu, thái độ tơn trọng đối với những người phj nữ trong gia đình các em. II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN: Ảnh, kỉ vật về bà, mẹ , chị em gái của học sinh. III. CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH: Bước 1: Chuẩn bị GV phổ biến nội dung, yêu cầu hoạt động trước một tuần để HS chuẩn bị: + Nội dung: Kể về bà, mẹ và chị em gái của mình. Ví dụ: - Bà em năm nay bao nhiêu tuổi? Bà cịn đi làm hay đã nghỉ hưu? - Mẹ của em tên là gì? Mẹ bao nhiêu tuổi? Mẹ hiện nay làm nghề gì? Ở đâu? - Hàng ngày bà, mẹ đã thương yêu, chăm sĩc em như thế nào? - Các chị em gái hiện đang học lớp mấy? Tại trường nào? - Em cĩ yêu bà, mẹ, các chị em gái của mình khơng? Em đã làm gì để bày tỏ tình cảm yêu thương đĩ?... + Hình thức: Kể bằng lời, kết hợp với lời giới thiệu, ảnh , vật kỉ niệm về bà, mẹ, chị em gái. - Học sinh chuẩn bị kể chuyện theo yêu cầu của GV. Bước 2: Kể chuyện - Mở đầu, GV nêu vấn đề: Nhân dịp ngày Quốc tế phụ nữ 8-3, chúng mình sẽ cùng kể cho nhau nghe về những người phụ nữ thân yêu trong gia đình mình là: bà, mẹ, chị em gái. Bây giờ bạn nào xung phong kể trước? - Mời lần lượt từng học sinh đứng lên kể chuyện, vừa kể vừa giới thiệu ảnh, vật kỉ niệm về bà, mẹ, chị em gái của mình. Sau mỗi HS kể, các bạn trong lớp cĩ thể bình luận hoặc nêu câu hỏi để bạn trả lời. Bước 3: Thảo luận chung Sau khi HS kể chuện xong cho cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: H. Em nghĩ gì khi kể chuyện và nghe các bạn kể chuyện về bà, mẹ , chị em gái của mình? H. Chúng ta cần thể hiện tình cảm yêu thương đối với bà, mẹ , chị em gái trong cuộc sống hàng ngày như thế nào? Bước 4: Tổng kết. GV nhận xét, đánh giá chung kết quả buổi kể chuyện, khen ngợi những HS kể chuyện hay, thể hiện được cảm xúc của mình đối với bà, mẹ , chị em gái qua câu chuyện. - Nhắc HS luơn cĩ thái độ yêu quí, quan tâm bà, mẹ , chị em gái của mình. Thứ sáu, ngày 8 tháng 3 năm 2013. LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU: Giúp HS ôn tập, củng cố về nhân và chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số. II.ĐỒ DÙNG: Bảng nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Giới thiệu bài: 2. Hướng dẫn HS làm một số bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính. 2024 x 4 8765 : 5 1254 x 6 7641 : 6 Bài 2: Tìm y. a, ( y - 335) x 3 = 8712 b, ( y + 576) : 5 = 1936 Bài 3:(HSK-G) Tìm một số biết rằng số đó nhân với 5 thì bằng 1327 cộng với 5678. Bài 4: Có 9365m vải, may mỗi bộ quần áo hết 3m. Hỏi có thể may được nhiều nhất bao nhiêu bộ và còn thừa mấy mét vải? Chấm, chữa bài. 3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét giờ học. HS làm bài vào bảng con. HSđọc kĩ đề - xác định thành phần cần tìm, rồi giải. a, (y - 335) x 3 = 8712 y - 335 = 8712 : 3 y - 335 = 2904 y = 2904 + 335 y = 3239 - HS đọc đề - xác định số cần tìm rồi làm bài. Gọi số cần tìm là X. Ta có: X x 5 = 1327 + 5678 X x 5 = 7005 X = 7005 : 5 X = 1401 HS đọc đề, xác định dạng toán rồi giải. 1 em làm bảng phụ. Bài giải: Ta có: 9365 : 3 = 3121 ( dư 2) Vậy có thể may được nhiều nhất 3121 bộ và dư 2m vải. LUYỆN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: Luyện tập I. Mục tiêu: - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số động vật với con người.. - vẽ và chỉ được các bộ phận bên ngoài của một số động vật. - Nêu được ích lợi hoặc tác hại của một số côn trùng đối với con người. II. Ôn tập. * Hoạt động 1: Chơi trò chơi Các bước tiến hành. Bước 1 : Vẽ và tô màu. - Gv yêu cầu Hs lấy giấy và bút chì màu để vẽ một con vật mà các em yêu thích. Bước 2: Trình bày. - Gv cho từng cá nhân dán bài của mình trước lớp. - Gv mời 1 số Hs lên giới thiệu bức tranh của mình: Nêu tên con vật, chỉ các bộ phận, nêu ích lợi hoặc týac hại, liên hệ ý thức bảo vệ hoặc diệt. - Gv nhận xét và kết luận. * Hoạt động 2: Ích lợi của một số loại côn trùng. * Các bước tiến hành. Bước 1 : Làm việc theo nhóm Các nhóm trưởng điều khiển các bạn phân loại côn trùng thật hoặc tranh ảnh các loài côn trùng sưu tầm được thành 3 nhóm : có hại, có ích và nhóm không ảnh hưởng đến con người. Bước 2: Làm việc cả lớp - Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày các bộ sưu tập của mình. - Gv nhận xét. SINH HOẠT LỚP: TUẦN 25 I. Lớp trưởng : Nhận xét các HĐ của lớp trong tuần qua về các mặt : 1 . Học tập 2 . Lao động : 3. Vệ sinh 4 . Nề nếp : 5 . Các hoạt động khác -Trong tuần tiến hành sinh hoạt đội, sao theo đúng chủ điểm. - Tuyên dương các tổ , nhóm , cả nhân tham gia tốt . - Nhắc nhở các tổ ,nhóm ,cá nhân thực hiện chưa tốt . II . Giáo viên : Nhận xét thêm động viên khuyến khích những bạn đã có cố gắng trong tuần vừa qua và nhắc nhở những bạn còn có sai sót cần sửa chữa kịp thời. III .Kế hoạch tuần 26 : - Phân công lớp làm trực tuần tốt. - Thực hiện theo thời khóa biểu tuần 26 chủ điểm : “Chào mừng ngày 8 - 3” - Thi đua học tốt ,thực hiện tốt nội qui của lớp của trường. - Nhắc nhở các em :Dung, Nga, Tiến, Hùng tham gia phụ đạo đầy đủ và học thuộc các bảng nhân, chia để thực hiện phép nhân chia. - Phân công trực nhật :Tổ3 làm trong lớp. Tổ 1 làm sân trên. Tổ 2 làm sân dưới - Chú ý : Viết chữ đúng mẫu ,trình bày bài viết sạch đẹp . Nhắc nhở giữ gìn vệ sinh thân thể ,áo quần sạch sẽ . Giữ gìn sách vở ,đồ dùng học tập cẩn thận . * Lưu ý :- Trước khi đi học xem lại thời khóa biểu để mang đúng ,đủ sách vơ, đồ dùng học tập các môn học. -Mặc đồng phục vào thứ hai và thứ năm nếu trời rét Hs phải mặc đủ ấm. HOẠT ĐỘNG ĐỘI: ĐỘI TỔ CHỨC
File đính kèm:
- Tuan 25.doc