Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Học kỳ I

I. Mục tiêu bài học:

1. Kiến thức:

 - H2SO4 (đ) có những t/c hoá học riêng: tính chất oxi hoá (tác dụng với những kim loại kém hoạt động); tính háo nước, dẫn ra được những PTHH cho từng tính chất này.

 - Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.

 - Nắm được những ứng dụng quan trọng của các Axit này trong sản xuất đời sống

2. Kĩ năng:

 - Viết phương trình hoá học chứng minh tính chất của H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng

 - Nhận biết được axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat

 - Sử dụng an toàn những Axit này trong quá trình làm thí nghiệm

 - Vận dụng t/c của Axit trong việc giải các bài toán định tính, định lượng kĩ năng phân biệt các chất khi mất nhãn.

3. Thái độ:

 - Hứng thú học tập, tìm hiểu môn khoa học

II. Chuẩn bị của GV và HS:

1. GV:

 + Hoá chất: dung dịch HCl, H2SO4 (l), H2SO4 (đ), Cu, dung dịch BaCl2, Na2SO4, NaCl,NaOH.

 + Dụng cụ: giá ống nghiệm, ống nghiệm, kẹp gỗ, đèn cồn, ống hút

2. HS: Đã học kĩ nội dung bài học + chuẩn bị nước vệ sinh thí nghiệm

III. Hoạt động dạy – học:

 

doc98 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 525 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hóa học Lớp 9 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ợc 1 số phân bón đơn, kép thường dùng và CTHH của mỗi loại phân bón. 
- Hiểu được phân bón vi lượng và 1 số nguyên tố vi lượng cần cho cây. 
- Tên, thành phần hoá học và ứng dụng của một số phân bón hoá học thông dụng
2 Kĩ năng: 
- Nhận biết được một số muối cụ thể và một số muối hoá học thông dụng
- Biết tính toán để tìm thành phần % theo khối lượng của các nguyên tố dinh dưỡng. 
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học, áp dụng kiến thức đã học vào đời sống sản xuất
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. GV: Chuẩn bị 1 số mẫu phân bón 
2. HS: Sưu tầm mẫu các loại phân bón, CTHH, của chúng để sử dụng ở địa phương. 
III. Hoạt động dạy – học: 
1. Kiểm tra bài cũ(15’): Kiểm tra 15’
Đề bài: 
Câu 1(5đ): Trình bầy tính chất hóa học của Muối?Viết PTHH xảy ra?
Câu 2(5đ): Hoàn thành dãy tiến hóa sau: 
Na2ONaOHNa2SO4NaClNaNO3
 	5	
 NaCl
Đáp án: 
Câu 1(5đ): Nêu được t/c hóa học và viết được PTHH xảy ra đạt 1đ
Tính chất hóa học: ( SGK - )
Câu 2(4đ): Viết được PTHH và cân bằng PT đạt 1 điểm
1, Na2O+ H2O2NaOH
2, 2NaOH + H2SO4Na2SO4+ 2H2O
3, Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
4, NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
5, 2NaOH + CuCl2 	2NaCl + Cu(OH)2 
2. Bài mới ( 25 phút): 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động1: Tìm hiểu một số phân bón hóa học ( 15’ )
- GV giới thiệu phân bón đơn 
- Loại đơn là chỉ chứa 1 trong 3 ngtố dinh dưỡng: 
N, P, K
- Gọi 1 HS đọc thông tin trong SGK? Thế nào là phân bón đơn?
+ Có mấy loại phân bón đơn? Nêu VD những phân bón thường gặp?
- Những phân bón hóa học này nếu sử dụng quá nhiều hoặc không đúng cách sẽ ảnh hưởng như thế nào đến môi trường. 
- GV : nên sử dụng phân bón hóa học một cách hợp lí, vừa phải để tránh ô nhiễm môi trường và bảo vệ đất. 
- Lắng nghe, ghi nhớ kiến thức
- Biết cách gọi tên 1 số loại phân bón
- Cá nhân nghiên cứu thông tin sgk -> nêu định nghĩa về phân bón đơn. 
- Trả lời: Nếu sử dụng quá nhiều cây không sử dụng hết phân sẽ ngấm vào đất , nước gây ô nhiễm môi trường, nếu sử dụng phân hóa học trong thời gian dài đất sẽ cằn cỗi, chai. . . 
II. Những phân bón hoá học thường dùng: 
 1. Phân bón đơn: 
Chỉ chứa 1 trong 3 nguyên tố dinh dưỡng
a. Phân đạm (N): 
- Urê CO(NH)2 tan trong nước chứa 46 % 
- Amôni nitrat NH4NO3 chứa 35%
- Amôni sunphat : 
(NH4)2SO4 chứa 21%
b. Phân lân (P): có 2 loại
- Phốt phát tự nhiên: 
Chưa qua chế biến hoá học, thành phấn chính 
Ca3(PO4)2 
- Supe phôtphat: 
 Đã qua chế biến, thành phần chính Ca(H2PO4)2 
c. Phân kali (K): 
Hay dùng: KCl, K2SO4 dễ tan trong nước 
Hoạt động 2: Tìm hiểu một số phân bón hoá học ( 10’ )
- GV giới thiệu 2 loại phân bón kép và phân bón vi lượng
- Loại đơn là chỉ chứa 1 trong 3 ngtố dinh dưỡng: 
N, P, K
- Yêu cầu đọc thông tin cho biết phân bón kép là gì?
Có gì khác với phân bón đơn?
- Gọi HS đọc phần chế biến phân bón kép
- Gọi 1 HS đọc thông tin trong SGK? Thế nào là phân bón vi lượng
- GV chuẩn bị kiến thức
- HS hiểu thế nào là phân bón kép và phân bón vi lượng. 
- Biết cách gọi tên 1 số loại phân bón
- Đọc thông tin-> trả lời câu hỏi
- Đọc sgk
- Đọc SGK Tr 38 rút ra khái niệm. 
- Lắng nghe, ghi nhận
2. Phân bón kép: 
- Chứa 2 hoặc 3 nguyên tố dinh dưỡng
- Cách chế biến: (sgk/37)
3. Phân bón vi lượng: 
- Là phân bón có chứa 1 số nguyên tố hoá học như: bo, kẽm, mangan dưới dạng hoá chất mà cây cần rất ít nhưng lại cần thiết cho sự phát triển. 
3. Củng cố - luyện tập ( 4 phút): 
- HS nêu lại nội dung chính của bài , đọc ghi nhớ SGK
- Làm bài tập trắc nghiệm: 
Hãy chọn 1 trong các chữ cái A, B, C, D đặt trước ý đúng
1 loại phân đạm có thành phần khối lượng các nguyên tố như sau: 
% K: 45, 88%	Công thức đơn giản của loại phân đạm đó là: 
% N: 16, 47 A. KNO2 C. KNO3
% O: 37, 65 B. NaNO3 D. KNO4
- GV hướng dẫn HS tính: 
+ Bước 1: Tìm M của phân đạm
+ Bước 2: Lần lượt tìm % các nguyên tố K, N, O
 Theo công thức %ng tố = x 100%
Kết quả đúng: Chọn ý A. KNO2
4. Hướng dẫn tự học ở nhà ( 1 phút): 
- HS làm các bài tập 1, 2, 3 SGK + Đọc mục em có biết
- Xem trước bài 12
Lớp 9A1 tiết (TKB). . .  Ngày dạy. . /. . . . . / Sĩ số Vắng. 
Lớp 9A2 tiết (TKB). . .  Ngày dạy. . /. . . . . / Sĩ số Vắng. 
Lớp 9A3 tiết (TKB). . .  Ngày dạy. . /. . . . . / Sĩ số Vắng. 
Tuần 9
Tiết 17 – Bài 12
MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: 
- Biết và chứng minh được mối quan hệ giữa oxit axit, bazơ, muối. 
- HS biết được mối quan hệ về tính chất hoá học giữa các loại hợp chất vô cơ. 
- Viết được các PTHH biểu diễn cho sự chuyển đổi hoá học. 
2. Kĩ năng: 
- Lập sơ đồ mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ
- Viết được các phương trình hoá học biểu diễn sơ đồ chuyển hoá
- Phân biệt một số hợp chất vô cơ cụ thể
- Vận dụng để làm các bài tập hoá học, thực hiện những thí nghiệm hoá học biến đổi giữa các hợp chất với nhau. 
3. Thái độ: 
- Yêu thích môn học, khai thác những kiến thức qua kênh chữ. 
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. GV: Bảng phụ: Ghi sơ đồ SGK Tr 40 
2. HS: nhớ lại kiến thức cũ. Làm bài tập SGK
III. Hoạt động dạy – học: 
1. Kiểm tra bài cũ (4 phút):
Trình bầy tính chất hóa học của Muối?Viết PTHH xảy ra?
2. Bài mới (25 phút): 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Quan sát tranh về mối quan hệ giữa các hợp chất vô cơ (10’)
? Có bao nhiêu loại hợp chất vô cơ đã học ?
- Yêu cầu HS tự nghiên cứu thông tin (sơ đồ) trong SGK
- GV treo tranh vẽ sơ đồ các mối quan hệ giữa các loai hợp chất vô cơ yêu cầu HS: Qsát sơ đồ và cho biết mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ được thể hiện như thế nào ?
- GV hướng dẫn HS nói được mối quan hệ qua các chiều mũi tên của sđ. (Từ oxitbazơ + axit muối + nước)
- GV chốt kiến thức yêu cầu HS học theo sơ đồ SGK. 
- Nhớ lại kiến thức nêu được: 4 loại hợp chất vô cơ oxit, axit, bazơ, muối
- Nghiên cứu thông tin SGK/40. 
- Quan sát tranh, nêu mối quan hệ các hợp chất với nhau
- Lắng nghe gợi ý khai thác sơ đồ. 
- Học theo sơ đồ
I. Mối quan hệ giữa các loại hợp chất vô cơ: 
Sơ đồ ( phô lôc)
Hoạt động 2: Vận dụng viết phương trình hoá học minh hoạ (15’)
- Cho HS nghiên cứu 9 phản ứng hoá học minh hoạ trong SGK. 
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm đưa ra 9 phản ứng hoá học minh hoạ khác. 
- Gọi 2 nhóm lên viết 9 phản ứng hoá học trên bảng. (có thể khác nhau 
- GV chuẩn bị kiến thức cho HS)
- Đọc thông tin SGK
- Hoạt động nhóm vân dụng lấy được 9 phương trình phản ứng khác minh hoạ cho sơ đồ trên. 
- đại diện 2 nhóm lên viết phương trình phản ứng
- Lắng nghe, sửa sai
II. Những phản ứng hoá học minh hoạ: 
1. MgO+H2SO4MgSO4+ H2O
2. SO3+2NaOHNa2SO4+H2O
3. Na2O + H2O 2NaOH
4. 2Fe(OH)3 to Fe2O3 + 3H2O
5. P2O5 + 3H2O 2H3PO4
6. KOH + HNO3 KNO3 +H2O
7. CuCl2+2KOH Cu(OH)2 +2KCl
8. AgNO3 + HCl AgCl +HNO3
9. 6HCl + Al2O)3 2AlCl3 + 3H2O
 3. Củng cố - luyện tập (14 phút): 
- HS đọc phần ghi nhớ SGK
- Làm bài tập 
Bài tập 4 : viết phương trình phản ứng cho những biến đổi hóa học sau : 
A, Na2ONaOHNa2SO4NaClNaNO3
 1, Na2O+ H2O2NaOH
 2, 2NaOH + H2SO4Na2SO4+ 2H2O
 3, Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2NaCl
 4, NaCl + AgNO3 NaNO3 + AgCl
 B, Fe(OH)3 Fe2O3FeCl3Fe(NO3)3Fe(OH)3Fe2(SO4)3
 1, 2Fe(OH)3Fe2O3 + H2O
 2, Fe2O3 + 6HCl 2FeCl3 + 3H2O
 3, FeCl3 + 3AgNO3 Fe(NO3)3 + 3AgCl
 4, Fe(NO3)3 + 3KOH Fe(OH)3 + 3KNO3
 5, 2Fe(OH)3 + 3H2SO4 Fe2(SO4)3 + 6H2O
Bài 2 SGK/41: Hướng dẫn
NaOH
HCl
H2SO4
CuSO4
x
0
0
HCl
x
0
0
Ba(OH)2
0
x
x
Bài 3 SGK/41: Hướng dẫn
a. 1 Fe2(SO4)3 (dd) + 3BaCl2 (dd) 3BaSO4 (r) + 2FeCl3 (dd)
 5 2Fe(OH)3 Fe2O3 + 3H2O
4. Hướng dẫn tự học ở nhà (1 phút): 
- HS làm các bài tập còn lại SGK 
- Xem trước bài 13
Oxít bazơ	Oxit axít
 2
 1
 3 4 Muối 5
 6 7 8 9
 Bazơ	A xit
Lớp 9A1 tiết (TKB). . .  Ngày dạy. . /. . . . . / Sĩ số Vắng. 
Lớp 9A2 tiết (TKB). . .  Ngày dạy. . /. . . . . / Sĩ số Vắng. 
Lớp 9A3 tiết (TKB). . .  Ngày dạy. . /. . . . . / Sĩ số Vắng. 
 Tiết 18 – Bài 13: 
 LUYỆN TẬP CHƯƠNG I
CÁC LOẠI HỢP CHẤT VÔ CƠ
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: 
- HS biết được sự phân loại các loại hợp chất vô cơ. 
- Nhớ và hệ thống hoá những tính chất hoá học của mỗi loại. 
- Viết được PTHH biểu diễn cho mỗi tính chất của chúng. 
2. Kĩ năng: 
- HS biết giải các bài tập có liên quan đến những tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ, giải thích được những hiện tượng hoá học đơn giản xảy ra trong đời sống. 
3. Thái độ: 
 - Có thái độ học tập đúng đắn
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. GV: Giáo án , máy chiếu , đồ dùng dậy học, phiếu học tập, bút dạ. 
2. HS: Ôn tập toàn bộ kiến thức chương I ; Làm hết các bài tập SGK
III. Hoạt động dạy – học: 
1. Kiểm tra bài cũ (0 phút): Kết hợp trong bài
2. Bài mới (42 phút): 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Kiến thức cần nhớ ( 12’ )
Chiếu trên máy chiếu: 
Hỏi: Có những loại hợp chất vô cơ nào?
- Dựa vào kiến thức đã học hãy cho biết phân loại từng hợp chất cụ thể và lấy ví dụ cụ thể ?
- Yêu cầu HS học theo sơ đồ. 
- GV chiếu sơ đồ 2 SGK
+ Yêu cầu HS lên trình bày nội dung theo ý hiểu
+ Từ sơ đồ trên cho ta biết điều gì ?
+ HS đọc phần chú thích trong SGK/43 
- Chiếu lên máy nội dung này. 
- Quan sát sơ đồ
- Trả lời
Dựa vào sơ đồ khai thác kiến thức. 
- Quan sát trên máy chiếu. 
- ý nghĩa: Các hợp chất vô cơ có mối quan hệ với nhau. 
- Đọc SGK
I. Kiến thức cần nhớ: 
1. Phân loại các hợp chất vô cơ: 
 (Sơ đồ 1 SGK/42)
 2. Tính chất hoá học của các hợp chất vô cơ: 
(Sơ đồ 2 : SGK/42)
Hoạt động 2: Ôn luyện, vận dụng ( 30’ )
Bài 1 sgk (43): 
-Chia lớp thành 4 nhóm hoàn thành ý 1, 2, 3, 4 và viết PTHH mỗi loại hợp chất trong vòng 4 phút
- Đưa ra đáp án đúng. 
- GV chiếu lên bài tập2. 
Yêu cầu hs suy nghĩ sau do gọi hs 3 hs : 
+ 1 HS đưa ra ý đúng. 
+ 1 HS giải thích. 
+1 HS lên bảng viết PTHH/
- Chiếu lên kết quả đúng. 
- Cho HS đọc 1 -> 2 lần đề
bài tập 3 SGK: Yêu cầu
Tóm tắt bài tập: 
+ Biết
nCuCl= 0, 2 (mol)
mNaOH = 20 (g)
+ Yêu cầu: 
a. Viết PTHH
b. mCuO = ?
c. mNaOH, mNaCl =?
- GV hướng dẫn chung gọi 1 HS lên bảng làm
a. Viết 2 PTHH
b. Muốn tìm mCuO trước hết ta tìm nNaOH, từ đó theo PT
c. Theo PT 1 tìm khối lượng chất dư -> n dư ?
- Chiếu bài 4 lên màn hình. 
- Yêu cầu hs suy nghĩ và hoàn thành bài tập. 
- Gọi hs lên bảng chữa. 
- Chiếu kết quả đúng. 
- Hoạt động nhóm hoàn thành bài tập. 
- Đại diện nhóm lên dán kết quả. 
- Các nhóm nhận xét bổ xung. 
- HS nghiên cứu bài tập
- 2 HS trả lời
- 1 HS lên bảng 
HS khác nhận xét
- Quan sát. 
- Đọc kĩ bài tập
- 1 HS nêu tóm tắt bài tập
- 1 HS lên bảng làm
HS dưới lớp tự làm
Quan sát. 
Suy nghĩ, làm bài
Lên bảng chữa
II. Bài tập
* Bài 1 sgk (43): 
* Bài 2sgk (43): 
- Ý e. 
- Giải thích: Chất rắn màu trắng là Na2CO3. Khi nhỏ đ HCl vào có khí thoát ra làm đục nước vôi trong là khí CO2. 
- PTHH: 
-
CO2 + 2NaOH Na2CO3 +H2O
Na2CO3 + HCl NaCl +CO2 + H2O 
* Bài 3: SGK/43
Giải
a. PTHH: 
CuCl2+2NaOH2NaCl+Cu(OH2
Cu(OH)2 CuO + H2O
b. Khối lượng CuO thu được sau khi nung: 
nNaOH = = 0, 5 (mol) 
nCuO sinh ra sau khi nung theo
(1) và (2): 
nCuO = n= n = 0, 2 ( mol)
Vậy mCuO = 0, 2. 80 = 16 (g)
c. Khối lượng các chất tan trong nước lọc: Theo 1: Khối lượng NaOH dư: 
nNaOH= 0, 5 - 0, 4 = 0, 1 (mol)
mNaOH= 40 x 0, 1 = 4 (g)
* Khối lượng NaCl trong nước lọc: 
Theo 1 nNaCl = 2. nCuCl= 0, 4 (mol)
mNaCl= 0, 4 . 58, 5 = 23, 4 (g)
*Bài 4: 
1) BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 + 2NaCl
2) NaCl +CuSO4 Không xảy ra. 
3) CuCl2 + FeCl3 Không xảy ra. 
4) Fe(OH)3 + HCl FeCl3 + H2O
3. Củng cố - luyện tập (2 phút): 
- GV cho HS xem lại phần I (kiến thức cần nhớ) 
4. Hướng dẫn tự học ở nhà (1 phút): 
- Ôn lại bài + xem các bài tập đã chữa + làm 1 số bài tập còn lại SGK . 
- Đọc trước bài 14. 
Bảng 1 ( SGK- 42)
Các hợp chất vô cơ
Oxit
Axit
 Bazơ
 Muối
Oxit Oxit Axit Axit không Bazơ Bazơ Muối Muối
Bazơ axit có oxi có oxi tan không tan axit trung hoà
CaO CO2 HNO3 HCl NaOH Cu(OH)2 NaHSO4 Na2SO4
Fe2O3 SO2 H2SO4 HBr KOH Fe(OH)3 NaHCO3 Na2CO3
Lớp 9A1 tiết (TKB). . .  Ngày dạy. . /. . . . . / Sĩ số Vắng. 
Lớp 9A2 tiết (TKB). . .  Ngày dạy. . /. . . . . / Sĩ số Vắng. 
Lớp 9A3 tiết (TKB). . .  Ngày dạy. . /. . . . . / Sĩ số Vắng. 
Tuần 10
Tiết 19– Bài 14: 
BÀI THỰC HÀNH 2
TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA BAZƠ VÀ MUỐI
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: 
- Biết được mục đích, các bước tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm: 
- Bazơ tác dụng với dung dịch axit, với dung dịch muối. 
- Dung dịch muối tác dụng với kim loại, với dung dịch muối khác và với axit
- Khắc sâu những kiến thức về tính chất hóa học của bazơ và muối. 
2. Kĩ năng: 
- Sử dụng dụng cụ hoá chất để tiến hành thí nghiệm an toàn, thành công 5 thí nghiệm trên
- Quan sát mô tả, giải thích hiện tượng thí nghiệm và viết được các phương trình hoá học. 
- Viết tường trình thí nghiệm
3. Thái độ: 
- Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ, tiết kiệm trong thực hành hóa học. 
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
1 GV: + Hóa chất: dd NaOH, FeCl3, CuSO4, HCl, BaCl2, Na2SO4, H2SO4, Fe, Al
 + Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm, pi pép. 
2 . HS: Nước sạch; các bước tiến hành thí nghiệm. 
III. Hoạt động dạy – học: 
1. Kiểm tra bài cũ ( phút):
- Kiểm tra sự chuẩn bị thực hành của các nhóm
2. Tiến hành: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Nội dung kiến thức
Hoạt động 1: Ôn lại kiến thức ( 3’ )
- GV yêu cầu HS: 
+ Nhắc lại các tính chất hoá học của bazơ?
+ Nhắc lại các tính chất hoá học của muối?
- HS lắng nghe
- Nêu lại tính chất 
hoá học Ba zơ
 Muối
Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành
- GV hướng dẫn HS làm thí nghiệm theo nhóm
- Yêu cầu HS nêu lại các nguyên tắc trước khi thực hành?
- GV yêu cầu: 
+ Thực hiện theo các yêu cầu đã nêu?
+ Đọc kĩ cách làm như SGK
- Các nhóm lần lượt tiến hành
* Thí nghiệm 1: Nhỏ vài giọt dd NaOH vào ống nghiệm có 1ml dd FeCl3 lắc
- Yêu cầu: Nêu hiện tượng thí nghiệm giải thích, viết PTHH -> kết luận
* Thí nghiệm 2: Cho 1 ít Cu(OH)2 vào đáy ống nghiệm, nhỏ vài giọt HCl vào, lắc ống nghiệm
- Yêu cấu: Nêu hiện tượng Qsát được giải thích, kết luận và viết PTHH ?
* Thí nghiệm 3: Ngâm đinh Fe trong ống nghiệm chứa 1 ml CuSO4
- Yêu cầu: Qsát hiện tượng, giải thích, kết luận và viết PTHH ?
- Gọi 1 số nhóm khác nhận xét, bổ xung. 
(có thể dùng Al thay Fe) -> Phản ứng tương tự
* Thí nghiệm 4: Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa 1 ml Na2SO4
Yêu cầu: Qsát nêu hiện tượng, giải thích, kết luận viết PTHH ?
* Thí nghiệm 5: Nhỏ vài giọt dd BaCl2 vào ống nghiệm chứa 1 ml dd H2SO4 loãng
- GV hoàn thiện kiến thức cho HS
- Các nhóm theo dõi
- Đại diện các nhóm nêu lại 1 số nguyên tắc
- Lắng nghe
- Làm thí nghiệm theo nhóm
- Ghi lại hiện tượng quan sát được
- Báo cáo kết quả
- Làm thí nghiệm theo nhóm trả lời theo yêu cầu của giáo viên
- Ghi lại kết quả và trả lời theo yêu cầu
- Nhận xét, bổ xung
- PT: 
2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu
- Qsát các hiện tượng thí nghiệm Báo cáo
- Qsát hiện tượng thí nghiệm, giải thích, viết PTHH kết luận 
I. Tiến hành thí nghiêm: 
1. Tính chất hoá học của bazơ: 
* Thí nghiệm 1: 
 NaOH + muối 
- Kết quả: 
NaOH tác dụng với FeCl3 tạo ¯ nâu đỏ
- PTHH: 
3NaOH+FeCl33NaCl+Fe(OH)3¯
 Nâu đỏ
* Thí nghiệm 2: 
Cu(OH)2 tác dụng với Axit
- Kết quả: Kết tủa xanh lơ
Cu(OH)2 tan ra -> màu xanh
- PTHH: 
Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
2. Tính chất hoá học của muối: 
* Thí nghiệm 3: 
CuSO4 tác dụng với Kloại
màu đỏ bám trên
Kết quả: Đinh Fe
- PTHH: 
CuSO4 + Fe FeSO4 + Cu
 Trắng xám lục nhạt đỏ
* Thí nghiệm 4: 
BaCl2 + muối
- Kết quả: Tạo chất ¯ trắng do có phản ứng hoá học xảy ra
- PTHH: 
BaCl2+Na2SO4BaSO4¯ + 2NaCl
* Thí nghiệm 5: 
BaCl2 + Axit
- Kết quả: Tạo ¯ trắng
- PTHH: 
BaCl2+ H2SO4 BaSO4 ¯ + 2HCl
Hoạt động 3: Thu hoạch
- Yêu cầu: HS viết bản tường trình theo mẫu. 
- Cá nhân viết bản tường trình
II. Viết bản tường trình: 
(Theo mẫu)
3. Nhận xét - Củng cố (2 phút): 
- GV nhận xét ý thức thực hành của các nhóm. 
- Thông báo kết quả thực hành của các nhóm. 
- Thu dọn vệ sinh
4. Hướng dẫn tự học ở nhà (1 phút): 
- HS ôn tập chương I chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết. 
Lớp 9A1 tiết (TKB). . .  Ngày dạy. . /. . . . . / Sĩ số Vắng. 
Lớp 9A2 tiết (TKB). . .  Ngày dạy. . /. . . . . / Sĩ số Vắng. 
Lớp 9A3 tiết (TKB). . .  Ngày dạy. . /. . . . . / Sĩ số Vắng. 
Tiết 20
KIỂM TRA VIẾT
I. Mục tiêu bài học: 
1. Kiến thức: 
- Qua bài kiểm tra đánh giá được kết quả học tập của học sinh phân loại được các đối tượng từ đó có biện pháp bồi dưỡng . 
2. Kỹ năng: 
- Trình bày bài kiểm tra , giải các bài toán hóa học, viết công thức hóa học
3. Giáo dục: 
- ý thức tự giác , yêu môn học 
II. Chuẩn bị của GV và HS: 
1. GV: Đề kiểm tra + đáp án + thang điểm 
2 . HS: Giấy bút + kiến thức 
III. Hoạt động dạy – học: 
1. Kiểm tra bài cũ:( không )
2. Bài mới (45phút): 
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
1. Oxit
 -Tính chất canxi oxit . 
Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của oxit. 
 Phân biệt được một số oxit cụ thể. 
Số câu hỏi
1
2
1
4
Số điểm
(%)
0, 5
(5%)
1
(10%)
0, 5
(5%)
2
(20%)
2. Axit
 - Tính chất, ứng dụng, cách nhận biết axit HCl, H2SO4 loãng và H2SO4 đặc (tác dụng với kim loại, tính háo nước). - Phương pháp sản xuất H2SO4 trong công nghiệp. 
- Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của axit H2SO4 loãng và H2SO4 đặc, nóng. 
 Nhận biết được dung dịch axit HCl và dung dịch muối clorua, axit H2SO4 và dung dịch muối sunfat. 
 - Tính toán theo pthh . Tính nồng độ hoặc khối lượng dung dịch axit H2SO4 và nhôm trong phản ứng. 
Số câu hỏi
2
2
4
8
Số điểm
( % )
1
(10%)
1
(10%)
5, 5
55%
7, 5
(75%)
3. Muối
Viết các phương trình hoá học chứng minh tính chất của axit H2SO4
Số câu hỏi
1
1
Số điểm
( % )
0, 5
(5%)
0, 5
(5%)
Tổng số câu
Tổng số điểm
3
1, 5
(15%)
1
0, 5
(5%)
4
2
(20%)
1
0, 5
(5%)
4
5, 5
(55%)
13
10
(100%)
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm( 2 điểm ): 
Câu 1 (2 điểm): Khoanh tròn vào một trong các chữ cái A, B, C, D đứng trước phương án chọn đúng
1- Dãy nào gồm các chất đều là oxit bazơ?
A- CuO, Na2O, SO2
B- CaO, SiO2, Fe2O3
 C- CuO, Na2O, Fe2O3
 D- Cả A và B đúng
2- CaO tác dụng được với các chất trong dãy : 
A. H2O , CO2 , dd HCl. 	 C. SO3 ; NaCl ; H2SO4 . 
B. H2O ; NaOH ; HCl 	 D. SO2 ; H2SO4 ; Ca(OH)2 
3- Để phân biệt dung dịch H2SO4 với dung dịch HCl thì dùng thuốc thử nào sau đây: 
A- Dùng quỳ tím
B- Dùng nước 
 C- Dùng dung dịch BaCl2
 D- Cả A, B, C sai
4-Chất nào sau đây được dùng làm nguyên liệu ban đầu để sản xuất axit H2SO4 trong công nghiệp?
A. SO2 	B. SO3	C. FeS2 	D. FeS. 
II. Tự luận ( 8 điểm ): 
Câu 2 ( 2, 5 điểm): Hoàn thành dãy chuyển hóa sau đây ( mỗi mũi tên là một PHHH)
 S SO2 SO3 H2SO4 Na2SO4 BaSO4
Câu 3 ( 2 điểm): Hãy nêu phương pháp nhận biết các dung dịch sau đây mất nhãn, viết các phương trình hóa học xảy ra ( nếu có): HCl, Na2SO4, NaCl
Câu 4 ( 3, 5 điểm): Cho một lượng nhôm dư vào 500ml dung dịch H2SO4 thu được
 3, 36 lit khí (ở điều kiện tiêu chuẩn)
 a, Viết phương trình hóa học
 b, Tính khối lượng nhôm đã phản ứng
 c, Tính nồng độ mol/l của dd H2SO4 đã dùng 
 ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
I. Trắc nghiệm ( 2đ ): Mỗi ý đúng được 0, 5 điểm
1
2
3
4
C
A
C
C
II. Tự luận ( 8đ ): 
Câu 2 ( 2, 5 điểm): Mỗi PTHH đúng được 0, 5 điểm
1. 	S + O2 SO2
2. 	2SO2 + O2 2SO3
3. 	SO3 + H2O H2SO4
4. 	H2SO4 + Na2O Na2SO4 + H2O
5. 	Na2SO4 + BaCl2 BaSO4 ¯ + 2NaCl
Câu 3 ( 2 điểm): 
 Trích mỗi chất làm nhiều mẫu để thí nghiệm
- Dùng dung dịch BaCl2 để thử, nhận ra dung dịch Na2SO4 nhờ có kết tủa trắng. 
	BaCl2 + Na2SO4 BaSO4 ¯ + 2NaCl
- Dùng quỳ tím để thử 2 mẫu còn lại. 
	+ Nhận ra dung dịch HCl làm quỳ tím hóa đỏ
	+ Nhận ra NaCl không làm quỳ tím đổi màu. 
0, 5 đ
0, 5 đ
0, 5 đ
0, 5 đ
Câu 4: (3, 5 điểm) 
H2
 a, n = =0, 15 (mol) 0, 5đ
 PTHH: 2Al + 3 H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3 H2 0, 5đ
 0, 1 mol 0, 15 mol 0, 15 mol 0, 5đ
b, Khốilượngnhôm phản ứng là: 1đ 
 m Al = 0, 1 x 27 =2, 7 gam 
c, Nồng độ mol/l của dung dịch axit là: 1đ
 CM = =0, 3 M
3. Kiểm tra đánh giá (1 phút): 
GV: Nhận xét về thái độ làm bài kiểm tra , ý thức của học s

File đính kèm:

  • docgiao_an_mon_hoa_hoc_lop_9_hoc_ky_i.doc