Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020

- GV giới thiệu thuật ngữ “Giải  vuông” là gì ?

- HS theo dõi, ghi bài

? Vậy để giải  vuông cần biết mấy yếu tố ? Trong đó số cạnh như thế nào ?

- Gv lưu ý về cách lấy kết quả

- Gv giới thiệu VD3 và đưa đề bài và hình vẽ lên màn chiếu.

? Gọi 2 HS đọc đề bài trên màn chiếu, HS dưới lớp theo dõi và vẽ hình vào vở

? Để giải  vuông, cần tính cạnh, góc nào ? Nêu cách tính ?

? Ta có thể tính yếu tố nào trước

- HS ghi GT, KL và nêu cách tính

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày

- Gv nhận xét, sửa sai

? Yêu cầu HS thảo luận làm ?2

? Tính B, C trước bằng cách nào

- GV đưa đề bài và hình vẽ Ví dụ 4 lên bảng phụ

? Để giải  vuông PQO, ta cần tính cạnh, góc nào ? Nêu cách tính

- HS ghi GT, KL và nêu cách tính

- Gọi 2 HS lên bảng trình bày

- Gv nhận xét, sửa sai

 

doc5 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 366 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học Lớp 9 - Tuần 5 - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5	 Ngày soạn: 16/8/2019
Tiết 9	 đến tiết 10	 Ngày dạy: 
Bài 4: Một số hệ thức về cạnh và góc
 Trong tam giác vuông 
I. Mục tiêu bài học:
	1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
*Kiến thức:
 - HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
 - Hiểu được thuật ngữ “Giải tam giác vuông” là gì? 
*Kĩ năng:
 - Bước đầu biết vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập. 
 - GiảI tam giác vuông.
*Thái độ:
 Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong tính toán.
2. Năng lực hình thành và phát triển cho học sinh:
Tự học; Giải quyết vấn đề và sáng tạo; Hợp tác.	
II. Chuẩn bị :
 	1.GV : Máy chiếu, mô hình tam giác vuông.
 	2.HS : Ôn lại các các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác.
III. Tổ chức các hoạt động học cho hoc sinh:
1. Ổn định lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: ( 7 phút) 	
	? Cho DABC vuông tại A có ÐB = a. Viết các tỉ số lượng giác của góc a. Từ đó hãy tính cạnh góc vuông qua các cạnh và các góc còn lại
3. Bài mới:
	Cách thức tổ chức hoạt động	
Kết luận:
HĐ1. Dẫn dắt vào bài: (2 phút)
Các em đã biết và vận dụng được các hệ về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, hôm nay các em sẽ tìm hiểu các hệ thức về cạnh và góc trong tram giác vuông.
HĐ 2. Hình thành kiến thức: ( 8 phút)
KT1: Các hệ thức: (30 phút)
Mục đích:
HS nắm được các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông.
- GV giới thiệu bài mới
- Qua kiểm tra bài cũ yêu cầu HS thảo luận hoàn thành ?1
? Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải ?1 
- GV treo bảng phụ kết quả - HS so sánh kết quả và ghi bài 
-? Qua bài toán trên, em có nhận xét gì về việc tính cạnh góc vuông trong D 
- HS suy nghĩ phát biểu 
- GV nhận xét và giới thiệu định lí
? Gọi 2 HS đọc định lý và viết dưới dạng công thức tổng quát
- HS dưới lớp theo dõi và ghi bài
- GV giới thiệu và hướng dẫn HS làm các VD1, VD 2 (Sgk) theo sơ đồ 
- HS dưới lớp theo dõi, thảo luận và lên bảng trình bày.
- Giả sử AB là đoạn đường máy bay lên trong 1,2 phút thỡ độ cao máy bay đạt được sau 1,2 phút là đoạn nào .
HS: Đoạn BH
GV: BH đóng vai trũ là cạnh nào của tam giiỏc vuụng.
HS: Cạnh góc vuông và đối diện với góc 300.
GV:Vậy BH được tính như thế nào .
HS: BH = AB.sin A
-GV: Nêu ví dụ 2: SGK
Giả sử BC là bức tường thỡ khoảng cachds từ chõn chiếc cầu thang đến bức tưũng là đoạn nào .
HS: Đoạn AB
GV: AB đóng vai trũ là cạnh nào của tam giỏc vuụng ABC và cú quan hệ thế nào với gúc 650
HS: Cạnh góc vuông và kề với góc 650.
GV: Vậy AB được tính như thế nào?
HS: AB = AC.cos A
HS: Lên bảng thực hiện.
1.Các hệ thức
Cho D ABC vuông tại A có các cạnh theo hình
?1 
sinB = 
 b = a sinB
 cosB = c = a cosB
b/ tanB = b = c tanB 
*Định lý : (Sgk-86)
 Trong D ABC vuông tại A ta có
 b = a.sinB = a. cosC; 
 b =c.tanB = c.cotC;
 c = a.sinC = a. cosB; 
 c =b.tanC = b.cotB;
*Ví dụ 1 : (Sgk-86)
Giải:
1,2 phút = giờ 
Ta có : 
BH = AB.sin A
 = 500. .sin 300 = 10. = 5 km
Vậy sau 1,2 phút máy bay bay cao được 5 km.
Ví dụ 2 : (Sgk-86) 
Ta có AB = AC.cos A
= 3cos650 1,72m
Vậy chân chiếc thang phải đặt cách chân tường 1 khoảng là 1,72m (Khoảng cách an toàn)
KT2: Áp dụng giải tam giác vuông: (35 phút)
Mục đích:
HS biết áp dụng các hệ thức để giải các tam giác vuông.
- GV giới thiệu thuật ngữ “Giải D vuông” là gì ?
- HS theo dõi, ghi bài
? Vậy để giải D vuông cần biết mấy yếu tố ? Trong đó số cạnh như thế nào ?
- Gv lưu ý về cách lấy kết quả
- Gv giới thiệu VD3 và đưa đề bài và hình vẽ lên màn chiếu.
? Gọi 2 HS đọc đề bài trên màn chiếu, HS dưới lớp theo dõi và vẽ hình vào vở
? Để giải D vuông, cần tính cạnh, góc nào ? Nêu cách tính ?
? Ta có thể tính yếu tố nào trước
- HS ghi GT, KL và nêu cách tính
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày
- Gv nhận xét, sửa sai
? Yêu cầu HS thảo luận làm ?2 
? Tính ÐB, ÐC trước bằng cách nào
- GV đưa đề bài và hình vẽ Ví dụ 4 lên bảng phụ
? Để giải D vuông PQO, ta cần tính cạnh, góc nào ? Nêu cách tính 
- HS ghi GT, KL và nêu cách tính
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày
- Gv nhận xét, sửa sai
? Yêu cầu HS thảo luận làm ?3
? Tính cạnh OP, OQ qua cosP và cosQ ta làm như thế nào
? Gọi 1 HS lên bảng tính
- GV đưa đề bài và hình vẽ Ví dụ 5 lên màn chiếu
? Để giải D vuông PQO, ta cần tính cạnh, góc nào ? 
? Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 
- Gọi đại diện 2 
nhóm lên bảng trình
 bày lời giải
- Gv nhận xét, sửa sai
- Yêu cầu HS đọc 
nhận xét (Sgk)
2. Ap dụng giải tam giác vuông.
* Ví dụ 3 : (Sgk-87)
GT : Cho DABC (ÐA = 1v)
 AC = 8 , AB = 5
KL : Tính BC, ÐB, ÐC
Giải
 BC = 
= » 9,434
tanC = = = 0,625
 ÐC » 32o ÐB =900 – 320 = 580 
?2 Tính ÐB, ÐC trước BC = » 9,4
Ví dụ 4 : (Sgk-87)
GT : Cho DPQO (ÐO = 1v)
 PQ = 7, ÐP = 360
KL : Tính ÐQ, OP, OQ
Giải 
ÐQ = 900 - ÐP = 540
OP = PQ.sinQ = 7.sin540 » 5,663
OQ= PQ.sinP = 7.sin360 » 4,114
?3 OP = PQ.cosP = 7.cos360 » 5,663
 OQ= PQ.cosQ = 7.cos540 » 4,114
*Ví dụ 5 : (Sgk-88)
GT : Cho DLNM (ÐL = 1v) 
 LM = 2,8, ÐM = 510
KL : Tính ÐN, LM, NM
Giải: 
 ÐN = 900 – ÐM = 390
LN = LM.tanM = 2,8.tan510 » 3,458
 MN » 4,49
Nhận xét : (Sgk-88).
HĐ3. Củng cố:(5 phút) Mục đích: Kiểm tra mức độ hiểu kiến thức đã học của hs
Gv: Đưa nội dung các hệ thức về cạnh và đường cao, các hệ thức về góc và đường cao lên màn chiếu để hệ thống lại và khắc sâu kiên thức cho học sinh.
HĐ4. Vận dụng:(10 phút)
Mục đích: Kiểm tra mức độ hiểu kiến thức đã học của hs
GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
HS: làm bài theo nhóm.
HS: Đại diện nhóm thực hiện
HS: Cac nhóm nhận xét
GV: Nhận xét.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận nhóm.
HS: làm bài theo nhóm.
HS: Đại diện nhóm thực hiện
HS: Cac nhóm nhận xét
Qua bài học hôm nay các em đã được học những kiến thức gì ?
? Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học trong bài
- Nhắc lại định lý và viết lại các hệ thức về cạnh và góc trong D vuông
Gv: Gọi học sinh đọc đề bài tập 26 SGK 
Hs : lên bảng trình bày
Gv: Gọi hs nhận xét và sửa sai nếu có.
Bài tập 27: 88: SGK
b)
 DABC; Â= 900; ÐC=450; BC=10cm
ÐB =? AC=?; BC = ?
	Giải
 Ta có ÐB= 900-450= 450
AC = AB.tanB=10tan450=10.1=10cm.
 Mặt khác: b = a.sinB Þ a = 
 Vậy: BC ===10: = 
Vậy ÐB = 450; AC= 10cm; BC = 
c)
 DABC; ÐA=900 
ÐB=350; BC=20cm
ÐC = ?; AC=?; AB = ?
Giải:
Ta có: ÐC ÐB= 900 – 350 = 550 
AC = a.SinB =20.sin 350 11,47cm
AB = a.sinC = 20.sin550 16,38cm
Bài 26 (88): Chiều cao của tháp là:
 h = 86. tan 340 » 58 (m)
Vậy chiều cao của tháp là 58 m
4. Hướng dẫn về nhà, hoạt động nối tiếp:(1 phút)
- Học thuộc định lý và nắm chắc các hệ thức về cạnh và góc trong D vuông.
- Làm các BT 27a,c; 29; 30 (SGK - 89)
- Chuân bị tiết sau luyện tập.
IV. Kiểm tra đánh giá chủ đề/ bài học:
- Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
V. Rút kinh nghiệm.
Vĩnh Thanh, ngày .....tháng....năm
TỔ TRƯỞNG
Lâm Hồng Cẩm

File đính kèm:

  • docTUAN 5_12664599.doc