Giáo án môn Hình học lớp 8 - Kế hoạch giảng dạy bộ môn năm học 2014 – 2015
Tự bỗi dưỡng, tự học tập, cập nhật thường xuyên thông tin trên báo, tivi, internet để phục vụ cho việc giảng dạy
- Thường xuyên thăm lớp dự giờ học hỏi đồng nghiệp
- Dành thời gian bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu.
- Phối hợp với BGH, đoàn đội, Gv bộ môn, GVCN, lãnh đạo địa phương thực hiện các nhiệm vụ khác.
- Chuẩn bị đầy đủ giáo án, đồ dùng dạy học trước khi lên lớp.
- Giáo án soạn đúng quy định, có chất lượng, theo đúng hướng lấy HS làm trung tâm, soạn trước 3 ngày
- Tìm tòi ,tham khảo tài liệu phục vụ bộ môn.
- Giảng dạy sát 3 đối tượng HS, quan tâm hơn đến HS yếu kém, HS giỏi.
- Chấm chữa trả bài đúng quy định, nhận xét rõ ràng , đầy đủ, chính xác có tính giáo dục.
- Thường xuyên kiểm tra việc ghi chép, làm bài , học bài của HS.
- Có biện pháp điều chỉnh kế hoạch kịp thời.
- Hướng dẫn HS phương pháp học khoa học, thích hợp nhất.
- Coi trọng việc kiểm tra đầu giờ và hướng dẫn về nhà.
- Có lập trường tư tưởng chính trị vững vàng, luôn chấp hành tốt mọi chủ trương đường lối chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, nghĩa vụ với địa phương.
tra của mình khi GV thông qua điểm số. GV qua bài học này sẽ yêu cầu HS cần phát huy những ưu điểm và khắc phục những nhược điểm về kiến thức, kỹ năng và tư duy toàn khi thực hiện bài tập. + Rèn cho HS có kỹ năng làm bài. Bảng phụ, phấn màu. Đàm thoại, gợi mở . Thuyết trình 20 §1.Mở đầu về phương trình 41 + HS nắm được các khái niệm ban đầu: phương trình, nghiệm, số nghiệm của phương trình. Biết kiểm tra 1 giá trị của biến có là nghiệm của phương trình hay không?. Nắm được khái niệm khái niệm 2 phương trình tương đương, biết kiểm tra 2 phương trình có tương đương hay không? + Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo khi thực hiện các phép tính tìm nghiệm đơn giản. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính và vận dụng làm bài tập. * Trọng tâm: HS nắm được các khái niệm ban đầu: phương trình, nghiệm, số nghiệm của phương trình. Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại §2.Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải 42 + HS nắm được thế nào là phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải . + Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo khi nhận dạng phương trình bậc nhất 1 ẩn, giải thành thạo các phương trình bậc nhất đơn giản. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép tính và vận dụng làm bài tập. * Trọng tâm: HS có kỹ năng thành thạo khi nhận dạng phương trình bậc nhất 1 ẩn, Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại 21 §3.Phương trình đưa vê dạng ax + b = 0 43 + HS được củng cố phương pháp biến đổi phương trình (quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân) để đưa phương trình về dạng ax + b = 0. Nắm vững các phương pháp giải phương trình, vận dụng 2 QT và phép thu gọn để đưa chúng về phương trình bậc nhất. + Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo khi biến đổi phương trình theo 2 quy tắc đã học. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép biến đổi và vận dụng làm bài tập. * Trọng tâm: Nắm vững các p2 giải phương trình. Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại Luyện tập 44 + HS được thực hành biến đổi các phương trình để đưa về phương trình bậc nhất ax + b = 0 bằng cách vận dụng các bước biến đổi cơ bản đã được học trong tiết trước. + Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo khi biến đổi phương trình. Giải phương trình thành thạo để tìm nghiệm của nó. Chú ý vận dụng các phương pháp đặc biệt để phát triển tư duy. + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi thực hiện các phép biến đổi và vận dụng làm bài tập. * Trọng tâm: Giải phương trình thành thạo để tìm nghiệm của nó. Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại 22 §4.Phương trình tích 45 + HS nắm vữngkhái niệm và phương pháp giải phương trình tích (ở dạng có từ 2 hoặc 3 nhân tử bậc nhất). Qua bài học ôn lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử. + Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo quy trình các bước giải phương trình tích: phân tích thành nhân tử; giải phương trình bậc nhất.. + Giúp HS phát triển năng lực liên quan, phương pháp tư duy tương tự, khái quát hoá, rèn ý thức cẩn thận khi trình bày * Trọng tâm: Các bước giải phương trình tích. Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại Luyện tập 46 + HS được củng cố khái niệm và phương pháp giải phương trình tích thông qua việc áp dụng giải các BT. + Rèn cho HS có kỹ năng thành thạo quy trình các bước giải phương trình tích: phân tích thành nhân tử; giải phương trình bậc nhất.. + Giúp HS phát triển năng lực liên quan, phương pháp tư duy tương tự, khái quát hoá, rèn ý thức cẩn thận khi trình bày * Trọng tâm: Các BT về giải phương trình tích (SGK). Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại 23 §5.Phần 1: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức 47 + HS nắm vững khái niệm ĐKXĐ của một phương trình. Cách giải phương trình kèm theo ĐKXĐ cụ thể là phương trình chứa ẩn ở mẫu. + Nâng cao khái niệm tìm điều kiện để giá trị của phân thức xác định. Củnc cố kỹ năng biến đổi các phân thức ở dạng đã học. * Trọng tâm: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại §5.Phần 2: Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức (tiếp theo) 48 + HS nắm vững khái niệm ĐKXĐ của một phương trình. Cách giải phương trình kèm theo ĐKXĐ cụ thể là phương trình chứa ẩn ở mẫu. + Nâng cao khái niệm tìm điều kiện để giá trị của phân thức xác định. Củnc cố kỹ năng biến đổi các phân thức ở dạng đã học. * Trọng tâm: Giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại 24 Luyện tập 49 + HS được thực hành tìm ĐKXĐ của một phương trình. Cách giải phương trình kèm theo ĐKXĐ cụ thể là phương trình chứa ẩn ở mẫu. + Nâng cao khái niệm tìm điều kiện để giá trị của phân thức xác định. Củng cố kỹ năng biến đổi các pt ở dạng đã học. * Trọng tâm: Làm các BT về giải các phương trình chứa ẩn ở mẫu Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại §6.Giải bài toán bằng cách lập phương trình 50 + HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. + Vận dụng kiến thức để giải một số bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất không quá phức tạp * Trọng tâm: Làm các BT về giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại 25 §7.Giải bài toán bằng cách lập phương trình (tt) 51 + HS nắm được các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. + Vận dụng kiến thức để giải một số bài toán bằng cách lập phương trình bậc nhất không quá phức tạp * Trọng tâm: Làm các BT về giải bài toán bằng cách lập phương trình. Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại Luyện tập 52 + HS được luyện tập các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Nhất là việc chọn ẩn, giải phương trình. + HS được rèn luyện các kỹ năng phân tích bài toán . + HS được rèn tính cẩn thận, óc sáng tạo khi phân tích bt * Trọng tâm: Làm các BT về giải BT bằng cách lập PT Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại 26 Ôn tập chương III với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương 53 + HS được ôn lại các kiến thức trọng tâm của Chương III. Chủ yếu là giải phương trình một ẩn. + HS được rèn luyện kỹ năng giải thành thạo phương trình một ẩn theo các phương pháp khác nhau. + HS được rèn tính cẩn thận, óc sáng tạo khi giải các bài tập vận dụng. * Trọng tâm: Ôn tập các bài toán về phương trình bậc Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại Ôn tập chương III với sự trợ giúp của máy tính CASIO hoặc máy tính năng tương đương 54 + HS được ôn lại các kiến thức trọng tâm của Chương III. Chủ yếu là giải phương trình một ẩn. + HS được rèn luyện kỹ năng giải thành thạo phương trình một ẩn theo các phương pháp khác nhau. + HS được rèn tính cẩn thận, óc sáng tạo khi giải các bài tập vận dụng. Trọng tâm: Ôn tập các bài toán về phương trình bậc nhất 1 ẩn và phương trình đưa về phương trình bậc nhất. Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại 27 Kiểm tra chương III 55 + Kiểm tra kết quả học tập của HS sau khi học xong Chương III. + HS được kiểm tra khả năng giải phương trình đặc biệt là phương trình chứa ẩn ở mẫu. + HS được rèn luyện kỹ năng giải thành thạo các bài toán bằng cách lập phương trình. Kỹ năng trình bày bài giải đồng thời HS được rèn tính cẩn thận, óc sáng tạo khi giải các bài tập vận dụng. Đề kiểm tra 1 §1.Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng 56 + HS nắm được khái niệm bất đẳng thức, nhận biết được vế trái và vế phải của một bất đẳng thức. + HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (khi cộng hai vế của 1 bất đẳng thức với cùng một số thì được một bất đẳng thức cùng chiều, bất đẳng thức đã cho). + HS được rèn cách chứng minh bất đẳng thức bằng cách tính giá trị của mỗi vế bất đẳng thức. Rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày. Trọng tâm: Chứng minh bất đẳng thức và tính chất của bất đẳng thức. Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại 28 §2.Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 57 + HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự. + HS biết sử dụng các tính chất để chứng minh các bất đẳng thức hặc so sánh các biểu thức số. Biết kết hợp sử dụng tính chất cộng để làm BT. + HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày. Trọng tâm: Tính chất nhân của bất đẳng thức (số âm hoặc số dương) Làm BT tại lớp. Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại Luyện tập 58 + HS nắm được tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân ở dạng bất đẳng thức, tính chất bắc cầu của thứ tự. + HS biết sử dụng các tính chất để chứng minh các bất đẳng thức hặc so sánh các biểu thức số. Biết kết hợp sử dụng tính chất cộng để làm BT. + HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày. * Trọng tâm: Làm BT tại lớp. Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại 29 §3.Bất phương trình một ẩn 69 + HS được giới thiệu về bất phương trình bậcnhất một ẩn. Biết kiểm tra một giá trị có là nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. + HS biết sử trục số để biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất một ẩn. Hiểu được khai niệm hai bất phương trình tương tương. + HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày các bài tập. * Trọng tâm: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (cách giải, tập nghịêm, biểu diễn). Bảng phụ, phấn màu, thứơc thẳng Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại §4.Bất phương trình bậc nhất một ẩn 60 + HS nhận biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn. Biết ấp dụng quy tắc biến đổi bất phương trình để giải các bất phương trình đơn giản. Biết sử dụng các quy tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình. + HS biểu diễn tập nghiệm của bất phương trình theo tập hợp và trục số.. + HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày nội dung các bài tập. * Trọng tâm: Hai quy tắc biến đỏi bất PT bậc nhất một ẩn. Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng . Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại 30 §4.Bất phương trình bậc nhất một ẩn (tiếp theo) 61 + HS được củng cố các nội dung kiến thức sau: * Hai QT biến đổi bất phương trình. * Biết giải và trình bày lời giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. * Biết cách giải một số bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn + HS được rèn kỹ năng giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn. Viết tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. + HS rèn tính cẩn thận chính xác khi trình bày nội dung các bài tập. Phát triển tư duy học toán. * Trọng tâm: Giải bất phương trình bậcnhất một ẩn Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại Luyện tập 62 + HS được luyện tập các nội dung sau: * Cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn * Luyện tập cách giải bất phương trình đưa được về dạng bất PT bậc nhất một ẩn. * Củng cố hai quy tắc biến đổi tương đương bất phương trình. + HS được rèn kỹ năng giải thành thạo bất phương trình bậc nhất một ẩn. Viết tập nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số. Áp dông linh ho¹t c¸c phÐp biÕn ®æi t¬ng ®¬ng. + HS rÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c khi tr×nh bµy néi dung c¸c bµi tËp. Ph¸t triÓn t duy häc to¸n. * Träng t©m: Gi¶i bÊt ph¬ng tr×nh bËcnhÊt mét Èn trong SGK (BT 28, 31, 34) Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại 31 §5.Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối 63 - Học sinh biết được phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi phương trình để giải phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. - Biết áp dụng qui tắc biến đổi phương trình để giải thích sự tương đương của phương trình . * Trọng tâm: Caùch giaûi phöông trình chöùa daáu giaù trò tuyeät ñoái Baûng phuï, phaán maøu Neâu vaán ñeà, gôïi môû,ñaøm thoaïi Ôn tập chương IV 64 + HS được ôn lại các kiến thức trọng tâm của Chương IV. Chủ yếu là giải bất phương trình bậc nhất một ẩn một ẩn. + HS được rèn luyện kỹ năng giải thành thạo BPT bậc nhất một ẩn theo các phương pháp khác nhau. + HS được rèn tính cẩn thận, óc sáng tạo khi giải các bài tập vận dụng. * Trọng tâm: Ôn tập các bài toán về BPT bậc nhất 1 ẩn . Bảng phụ, phấn màu, thước thẳng . gợi mở,đàm thoại 32 Kiểm tra 45’ 65 + Kiến thức cơ bản bất phương trình 1 ẩn. Đề, giấy kt Kt viết 1 33 Ôn tập cuối năm 66 + HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của Chương I, củng cố nội dung lý thuyết trong các vấn đề nhân chia đơn thức, đa thức, vận dung 7 HĐT đáng nhớ vào giải các BT, biết phân tích 1 đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương pháp và ứng dụng kết quả vào các BT liên quan. (đặc biệt là tam thức bậc hai có nghiệm) + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính. * Trọng tâm: Hệ thống kiến thức cho HS ở chương I. Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại 34 Ôn tập cuối năm 67 + HS được hệ thống lại các kiến thức trọng tâm của Chương I, củng cố nội dung lý thuyết trong các vấn đề nhân chia đơn thức, đa thức, vận dung 7 HĐT đáng nhớ vào giải các BT, biết phân tích 1 đa thức thành nhân tử bằng nhiều phương pháp và ứng dụng kết quả vào các BT liên quan. (đặc biệt là tam thức bậc hai có nghiệm) + Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác trong việc thực hiện các phép tính. * Trọng tâm: Hệ thống kiến thức cho HS ở chương I. Bảng phụ, phấn màu Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại 35-36 Kiểm tra HKII 68-69 Theo đề của phòng giáo dục và đào tạo 37 Trả bài kiểm tra cuối năm 70 PHẦN HÌNH HỌC Tuần Tên Bài dạy Tiết Kiến thức trọng tâm Đồ dùng dạy học Biện pháp giảng dạy Ghi chú (kt45’) 1 §1.Tứ giác 1 + Nắm được ĐN tứ giác, tứ giác lồi, tổng các góc của tứ giác lồi. + Biết vẽ hình, xác định được các yếu tố của tứ giác, biết tính số đo của các góc trong một tứ giác lồi (dựa trên tổng các góc của D đã học học lớp 7). + Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. * Trọng tâm: Nắm được định nghĩa tứ giác, Biết vẽ hình, xác định được các yếu tố của tứ giác biết tính số đo của các góc trong một tứ giác lồi . Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng, thước đo góc Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại. §2.Hình thang 2 + Nắm được định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, biết chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. + Biết vẽ hình thang, hình thang vuông và tính được số đo góc của h/thang, h/thang vuông, biết kiểm tra 1 tứ giác là hình thang, biết nhận dạng hình thang ở những vị trí khác nhau + Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập. * Trọng tâm: Định nghĩa hình thang, hình thang vuông, các yếu tố của hình thang, biết chứng minh một tứ giác là hình thang, hình thang vuông. Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng, thước đo góc,Êke Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại. 2 §3.Hình thang cân 3 + Nắm được định nghĩa hình thang cân, các tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. + Biết vẽ hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh một tứ giác là hình thang cân. + Biết vận dụng kiến thức để làm bài tập, rèn luyện tính chính xác và cách lập luận trong chứng minh hình học. * Trọng tâm: Các dấu hiệu nhận biết hình thang cân. Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng, thước đo góc,Êke Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại. 2 Luyện tập 4 + HS được củng cố lý thuyết về định nghĩa, tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân + Rèn luyện phương pháp tư duy, kỹ năng thực hành giải các bài tập hình học, củng cố các kiến thức đã được học trước đó. * Trọng tâm: Tính chất, các dấu hiệu nhận biết hình thang cân, vận dụng giải bài tập Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng, thước đo góc,Êke Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại. §4.Phần 1: Đường trung bình của tam giác 5 + HS nắm được định nghĩa và nội dung các ĐL1, ĐL2 về đường TB trong tam giác. + Biết vận dụng các định lý vào BT tính độ dài đoạn thẳng, c/m 2 đoạn thẳng = nhau, 2đt//. + Rèn luyện cách lập luận trong c/m các ĐL và BT (nhất là các bài toán thực tế. * Trọng tâm: HS nắm được định nghĩa và nội dung các ĐL1, ĐL2 về đường TB trong tam giác. Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng, thước đo góc,Êke Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại. 3 §4.Phần 2: Đường trung bình của hình thang 6 + HS nắm được định nghĩa và tính chất của đường trung bình trong hình thang. + Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết đường trung bình của hình thang để giải các BT tính toán. + Tiếp tục rèn cho học sinh biết cách lập luận, vẽ hình và chứng minh các định lý. * Trọng tâm:Định nghĩa và tính chất hình thang Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng, thước đo góc,Êke Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại. 4 Luyện tập 7 + Biết vận dụng dấu hiệu nhận biết đường trung bình của hình thang để giải các BT tính toán. + Tiếp tục rèn cho học sinh biết cách lập luận, vẽ hình và chứng minh các định lý. * Trọng tâm: Vận dụng Đ/n và T/c đường trung bình của tam giác, hình thang giải các BT §6.Đối xứng trục 8 + HS hiểu được thế nào là 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng, 2 đoạn thẳng đối xứng nhau qua 1 đường thẳng. Biết vẽ 1 điểm , 1 đoạn thẳng đối xứng với 1 điểm hay 1 đoạn thẳng cho trước qua 1 đường thẳng. * Trọng tâm:HS nắm được 2 điểm đối xứng nhau qua 1 đường thẳng, 2 đoạn thẳng đối Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng,Êke Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại. Luyeän taäp 9 + HS được củng cố rèn luyện kỹ năng xác định trục đối xứng của 1 hình. Biết quan sát trong thực tế các hình biển báo có trục đối xứng. + HS thấy được cái đẹp trong tự nhiên và các sản phẩm do con người tạo ra qua việc phất hiện trục đối xứng của nó. * Trọng tâm: Sử duïng ñoái xöùng truïc ñeå chöùng minh . Baûng phuï, phaán maøu,thöôùc thaúng, thöôùc ño goùc,EÂke Neâu vaán ñeà, gôïi môû,ñaøm thoaïi. 5 §7.Hình bình hành 10 + HS hiểu được định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình nhành, các dấuhiệu nhận biết một từ giác là hình bình hành. + HS biết vẽ một tứ giác là hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. + Tiếp tục củng cố rèn luyện khả năng chứng minh hình học, chứng minh 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, vận dụng DH nhậnbiết hbh để chứng minh 2 đường thẳng song song. *Trọng tâm: HS biết vẽ một tứ giác là hình bình hành, biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành. Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng, thước đo góc,Êke Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại. 6 Luyện tập 11 + HS được củng cố định nghĩa hình bình hành, các tính chất của hình bình nhành, các dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành. + Tiếp tục củng cố rèn luyện khả năng chứng minh hình học, chứng minh 2 đoạn thẳng, 2 góc bằng nhau, 3 điểm thẳng hàng, + vận dụng DH nhậnbiết hình bình hành để chứng minh 2 đường thẳng song song. * Trọng tâm: Cách chứng minh một tứ giác là hình bình hành Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng, thước đo góc,Êke Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại. 1 §8.Đối xứng tâm 12 + HS nắm được khái niệm đối xứng tâm là đối xứng qua 1 điểm, cách xác định 1 hình đối xứng với 1 hình cho trước qua 1 tâm cho trước. + Biết được hình bình hành có tâm đối xứng chính là giao điểm của 2 đường chéo. + Vân dụng kiến thức vào làm các BT ứng dụng. * Trọng tâm: Biết chứng minh 2 hình có quan hệ đối xứng tâm, Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng, thước đo góc,Êke Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại. Luyện tập 13 + HS được củng cố khái niệm đối xứng tâm là đối xứng qua 1 điểm, cách xác định 1 hình đối xứng với 1 hình cho trước qua 1 tâm cho trước. + Được luyện tập qua các bài tập chứng minh tính chất đối xứng tâm. + Rỡn yện kĩ năng vẽ hình và tính chuẩn xác ở hình vẽ. Trọng tâm : C¸c bµi tËp chøng minh tÝnh chÊt ®èi xøng t©m. Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng, thước đo góc,Êke Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại. 7 §9.Hình chữ nhật 14 + HS nắm được định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật. + Biết vẽ hình chữ nhật, chứng minh 1 tứ giác là hình chữ nhật. Biết vận dụng các tính chất củvu«ng a tam giác vuông vào việc chứng minh một tứ giác là hình chữ nhật. + HS được rèn luyện tính cẩn thận, chính xác khi vẽ hình. Trọng tâm: HS nắm được định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật. Bảng phụ, phấn màu,thước thẳng, thước đo góc,Êke Nêu vấn đề, gợi mở,đàm thoại. Luyện tập 15 + HS được củng cố khắc sâu các kiến thức về định nghĩa, tính chất của hình chữ nhật, dấu hiệu nhận biết 1 tứ giác là hình chữ nhật. + HS được rèn luyện chứng minh 1 tứ giác là hình
File đính kèm:
- KE HOACH GIANG DAY MON TOAN 8.doc