Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020

I. MỤC TIÊU :

1. Kiến thức : - HS biết đ­ợc định nghĩa và các định lý 1, định lý 2 về đ­ờng trung bình của tam giác.

- HS biết vận dụng các định lý học trong bài để tính độ dài, chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, hai đ­ờng thẳng song song.

2. Kỹ năng: - Rèn các kĩ năng phân tích đề bài, kĩ năng vẽ hình, kĩ năng suy luận, kĩ năng nhận dạng hình.

3. Thái độ: - Rèn tính cẩn thận, chính xác.

4. Năng lực: Phát triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, quan sát, hợp tác,tư duy, phát hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tính toán, sử dụng công cụ học toán

5.Phẩm chất: Tự tin, tự lập,có tinh thần vượt khó, tôn trọng chấp hành kỉ luật

II. CHUẨN BỊ :

- GV : - Th­ước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ, bút dạ.

- HS : - Thư­ớc thẳng, compa, bút dạ.

III. CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC:

HĐ 1: Hoạt động khởi động

*Tổ chức : - Ổn định tổ chức

 - Kiểm tra sĩ số :

 

doc154 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 526 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Học kỳ I - Năm học 2019-2020, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình hành, hình chữ nhật và làm các bài tập.
III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
* Phương phỏp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhúm, thuyết trỡnh, vấn đỏp,cỏ nhõn, sơ đồ tư duy.
* Kĩ thuật : Động nóo, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ
 IV.CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC: 
*Tổ chức : - Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số :  
HĐ 1: Hoạt động khởi động
* Mục tiờu: - HS nhớ lại kiến thức về hcn
* Phương phỏp : cỏ nhõn, sơ đồ tư duy
* Kĩ thuật : đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ
* Năng Lực :Phỏt triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ, tư duy, sử dụng cụng cụ học toỏn
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú, tụn trọng chấp hành kỉ luật
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV tổ chức cho HS thi trả lời cõu hỏi (3 ph
- Lập sơ đồ tư duy với từ khúa: hcn (định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết, hỡnh ảnh thực tế...) vẽ hcn
GV chốt lại cú thể cho điểm (1 hs trờn bảng- 1 HS hoàn thành trước thời gian trước bạn trờn bản
-1hs lờn bảng làm
- HS nhận xột
HĐ 2-3. HĐ Luyện tập:
* Mục tiờu : - Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhật thông qua bài tập.
* Phương phỏp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhúm, thuyết trỡnh, vấn đỏp,cỏ nhõn
* Kĩ thuật : Động nóo, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ
* Năng Lực :Phỏt triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ, quan sỏt, hợp tỏc,tư duy, phỏt hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tớnh toỏn, sử dụng cụng cụ học toỏn
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú, tụn trọng chấp hành kỉ luật 
Bài 62(SGK- 99): GV y/c hs thảo luận cặp đụi 2 ph làm. Sau đú đại diện trả lời
(Đề bài và hình vẽ đưa lên bảng phụ)
Hình 88
Bài 64(SGK- 99):
GV hướng dẫn HS vẽ hình bằng thước kẻ và compa.
F
GV : Hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật.
GV gợi ý nhận xét về DDEC
GV : Các góc khác của tứ giác EFGH thì sao ?
Bài 65(SGK- 100):
GV yêu cầu HS vẽ hình theo đề bài.
?Cho biết GT, KL của bài toán.
 ABCD : AC ^ BD
GT AE = EB ; BF = FC
 CG = GD ; DH = HA
 KL EFGH là hình gì ?
 Vì sao?
Theo em EFGH là hình gì ?Vì sao ?
GV y/c hs thảo luận nhúm 5ph làm bài Sau đú đại nhúm bỏo cỏo
HS trả lời :
a) Câu a đúng.
Giải thích : Gọi trung điểm của cạnh huyền AB là M ị CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ACB
b) Câu b đúng
Giải thích : Có OA = OB = OC = R(O) ị CO là trung tuyến của tam giác ACB mà ị tam giác ABC vuông tại C.
HS vẽ hình bài 64 SGK
HS : DDEC có
(hai góc trong cùng phía của AD // BC)
HS : Chứng minh tương tự 
Vậy tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có ba góc vuông.
Một HS lên bảng vẽ hình.
HS trình bày chứng minh.
DABC có AE = EB (gt); BF = FC (gt)
ị EF là đường trung bình của D ị EF // AC và 
Chứng minh tương tự có HG là đường trung bình của DADC.
ị HG // AC và 
Từ (1) và (2) suy ra
EF // HG (// AC) và 
ị EFGH là hình bình hành (theo dấu hiệu nhận biết) 
Có EF // AC và BD ^ AC ị BD ^ EF.
Chứng minh tương tự có EH // BD và EF ^ BD ị EF ^ EH ị 
vậy hình bình hành EFGH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)
Hoạt động 4: HĐ vận dụng
* Mục tiờu : - HS vận dụng kiến thức về hcn để tớnh toỏn độ dài đoạn thẳng
* Phương phỏp : Thảo luận nhúm,cỏ nhõn, vấn đỏp
* Kĩ thuật : Động nóo, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ
* Năng Lực :Phỏt triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ,kiến thức và kĩ năng toỏn học
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú, tụn trọng chấp hành kỉ luật 
GV y/c hs thảo luận nhúm 5ph làm bài Sau đú đại nhúm bỏo cỏo
Bài 116 (SBT-72):
Có DB = DH + HB = 2 + 6 = 8(cm)
ị HO = DO – DH = 4 – 2 = 2cm
Có DH = HO = 2cm
ị AD = AO (định lí liên hệ giữa đường xiên và hình chiếu)
Vậy 
Xét Dvuông ABD có :
AB2 = BD2 – AD2 (đ/l Py-ta-go)
= 82 – 42 = 48
Hoạt động 5: HĐ tỡm tũi, mở rộng
* Mục tiờu: -HS vận dụng kiến thức về hcn vào giải bài tập và liờn hệ thực tế
* Phương phỏp : thuyết trỡnh
* Kĩ thuật : giao nhiệm vụ
* Năng Lực :Phỏt triển năng lực tự học, kiến thức và kĩ năng đối xứng tõm
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú 
- Về nhà làm tốt bài: 114, 115, 117, 121, 122, 123 (SBT- 72; 73)
- GV y/c hs về nhà chụp cỏc hỡnh ảnh trong thực tế của hcn
- Tỡm hiểu qua mạng người lớn một số cỏch trang trớ trong ẩm thực, trong xõy dựng...sử dụng hcn
-Ôn lại định nghĩa đường tròn (hình 6).Định lí thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc và tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng (hình 7).
-Đọc trước bài Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
Tuần 9
Ngày soạn: 7/ 10/ 2019
Ngày dạy:.. 	
Tiết 17: đường thẳng song song với một
đường thẳng cho trước
 I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức: - HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
- Hệ thống lại bốn tập hợp điểm đã học.
2. Kỹ năng:	- Biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Bước đầu biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
3. Thỏi độ:	tớnh cẩn thận,chớnh xỏc, khoa học.
4. Năng lực: Phỏt triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ, quan sỏt, hợp tỏc,tư duy, phỏt hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tớnh toỏn, sử dụng cụng cụ học toỏn
5.Phẩm chất: Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú, tụn trọng chấp hành kỉ luật
II. CHUẨN BỊ :
- GV : Bảng phụ vẽ hình 96, bài tập 69 SGK.-Thước kẻ, compa, êke, phấn màu.
- HS : Ôn tập ba tập hợp điểm đã học (đường tròn, tia phân giác của một góc, đường trung trực của một đoạn thẳng), khái niệm khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, hai đường thẳng song song.
 Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke.
 III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
* Phương phỏp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhúm, thuyết trỡnh, vấn đỏp,cỏ nhõn, 
* Kĩ thuật : Động nóo, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ
 IV.CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC: 
*Tổ chức : - Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số :  
HĐ 1: Hoạt động khởi động
* Mục tiờu: - HS nhớ lại kiến thức về khoảng cỏch từ 1 điểm đến đường thẳng
* Phương phỏp : cỏ nhõn
* Kĩ thuật : Động nóo, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ
* Năng Lực :Phỏt triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ, tư duy, sử dụng cụng cụ học toỏn
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú, tụn trọng chấp hành kỉ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV tổ chức cho HS thi trả lời cõu hỏi (3 ph
- phỏt biểu định nghĩa khoảng cỏch từ 1 điểm đến 1 đường thẳng,vẽ hỡnh 
GV chốt lại cú thể cho điểm (1 hs trờn bảng- 1 HS hoàn thành trước thời gian trước bạn trờn bảng
HS: phỏt biểu định nghĩa, vẽ hỡnh
 .A
a
HS nhận xột
Hoạt động 2: HĐ hỡnh thành kiến thức
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song 
* Mục tiờu: - HS nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
* Phương phỏp : Giải quyết vấn đề,thuyết trỡnh, vấn đỏp,cỏ nhõn, thảo luận nhúm
* Kĩ thuật : Động nóo, đặt cõu hỏi, tia chớp, giao nhiệm vụ
* Năng Lực :Phỏt triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ, hợp tỏc,tư duy, sử dụng cụng cụ học toỏn
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú, tụn trọng chấp hành kỉ luật 
GV yêu cầu HS thảo luận nhúm 3 ph làm vào phiếu học tập-đại diện nhúm bỏo cỏo
Cho a // b. Tính BK theo h.
GV gợi ý : Tứ giác ABKH là hình gì ? Tại sao ?
Vậy độ dài BK bằng bao nhiêu ?
GV : AH ^ b và AH = h ị A cách đường thẳng b một khoảng bằng h. 
BK ^ b và BK = h ị B cách đường thẳng b một khoảng bằng h.
Vậy mọi điểm thuộc đường thẳng a có chung tính chất gì ?
GV : Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
Vậy thế nào là khoảng cách giữa hai đương thẳng song song ?
HS : Tứ giác ABKH có :
AB // HK (gt)
AH // BK (cùng ^ b)
ị ABKH là hình bình hành. Có ị ABKH là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết)
BK = AH = h (theo tính chất hình chữ nhật)
HS : Mọi điểm thuộc đường thẳng a đều cách đường thẳng b một khoảng bằng h.
HS nêu định nghĩa khoảng cách giữa hai đường thẳng song song(SGK- 101)
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước 
* Mục tiờu: - HS nhận biết được tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước.
* Phương phỏp : Thảo luận nhúm,thuyết trỡnh, vấn đỏp,cỏ nhõn
* Kĩ thuật : Động nóo, đặt cõu hỏi, tia chớp, giao nhiệm vụ
* Năng Lực :Phỏt triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ, hợp tỏc,tư duy, sử dụng cụng cụ học toỏn
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú, tụn trọng chấp hành kỉ luật 
GV yêu cầu HS làm cỏ nhõn 
GV vẽ hình 94 lên bảng.
Chứng minh M ẻ a ; M’ ẻ a’. G V dùng phấn màu nối AM và hỏi tứ giác AMKH là hình gì ? Tại sao ?
GV : Tại sao M ẻ a ?
- Tương tự M’ ẻ a’.
Vậy các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằm trên hai đường thẳng a và a’ song song với b và cách b một khoảng bằng h.
GV y/c hs thảo luận cặp đụi 2 ph làm ?3- Đại diện trả lời
GV hỏi : Các đỉnh A có tính chất gì ?
-Vậy các đỉnh A nằm trên đường nào ?
GV từ ?3 y/c HS rỳt ra nhận xột
 SGK
HS vẽ hình vào vở.
HS : Tứ giác AMKH là hình chữ nhật vì có : AH // KM (cùng ^ b) 
AH = KM (= h).
Nên AMKH là hình bình hành.
Lại có ị AMKH là hình chữnhật.
HS : AMKH là hình chữ nhật
ị AM // b
ị M ẻ a (theo tiên đề ơ-cơ-lít)
Một HS đọc lại tính chất (SGK- 101)
 , HS quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi.
HS : Các đỉnh A có tính chất cách đều đường thẳng BC cố định một khoảng không đổi bằng 2cm.
- Các đỉnh A nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2cm.
* Nhận xột: (sgk)
3. Đường thẳng song song cách đều 
* Mục tiờu: - HS biết được định lí về các đường thẳng song song cách đều
* Phương phỏp : Thuyết trỡnh, vấn đỏp, thảo luận nhúm
* Kĩ thuật : Động nóo, đặt cõu hỏi, tia chớp, giao nhiệm vụ
* Năng Lực :Phỏt triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ, hợp tỏc,tư duy, sử dụng cụng cụ học toỏn
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú, tụn trọng chấp hành kỉ luật 
 GV đưa hình 96a SGK lên bảng phụ và giới thiệu định nghĩa các đường thẳng song song cách đều.
GV yêu cầu HS thảo luận cặp đụi 2 ph cỏch làm 
Hãy nêu GT, KL của bài.
- Đại diện hs lờn bảng trỡnh bày
Từ bài toán nêu trên ta rút ra định lí nào ?
HS vẽ hình 96a vào vở
HS nêu : Cho a // b //c //d
a) Nếu AB = BC = CD 
thì EF = FG = GH
b) Nếu EF = FG = GH 
thì AB = BC = CD
HS chứng minh ( sử dụng kẻ đường vuụng gúc- chứng minh cỏc tam giỏc vuụng =)
HS nêu định lí về đường thẳng song song cách đều(SGK- 102)
HĐ 3. HĐ Luyện tập:
* Mục tiờu : - HS biết vận dụng định lí về đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau. Bước đầu biết cách chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
* Phương phỏp : cỏ nhõn, vấn đỏp
* Kĩ thuật : Động nóo, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ
* Năng Lực :Phỏt triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ,kiến thức và kĩ năng vẽ hỡnh, tớnh toỏn
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú, tụn trọng chấp hành kỉ luật 
GV y/c hs làm cỏ nhõn- gọi lần lượt hs lờn bảng
Bài 69(SGK- 103): (đề bài đưa lên màn hình)
Bài tập 68 (SGK- 102):
 GV vẽ hình với một điểm C và hỏi : Trên hình đường thẳng nào cố định ? Điểm nào cố định, điểm nào di động ?
Mặc dù di động nhưng điểm C có tính chất gì không đổi ? Hãy chứng minh.
GV vẽ thêm điểm B’, hạ C’K’ vuông góc với d để HS thấy rõ sự di động của B và C.Vậy điểm C di chuyển trên đường nào ?
HS ghép đôi các ý.
(1) với (7) (2) với (5)
(3) với (8) (4) với (6)
HS trả lời : Trên hình có đường thẳng d cố định, điểm A cố định, điểm B và C di động.
HS : Mặc dù di động nhưng điểm C luôn cách đường thẳng d một khoảng bằng 2cm. 
Vì D vuông AHB = D vuông CKB (cạnh huyền -góc nhọn) 
ị CK = AH = 2cm.
HS : Điểm C di chuyển trên một đường thẳng (đường thẳng m) song song với d và cách d một khoảng bằng 2cm.
Hoạt động 4: HĐ vận dụng
* Mục tiờu : - HS hệ thống lại bốn tập hợp điểm đã học và vận dụng liờn hệ thực tế
* Phương phỏp : cỏ nhõn, vấn đỏp
* Kĩ thuật : Động nóo, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ
* Năng Lực :Phỏt triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ,kiến thức và kĩ năng toỏn học
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú, tụn trọng chấp hành kỉ luật 
GV đưa hình vẽ sẵn của bốn tập hợp điểm đó lên bảng phụ, yêu cầu HS nhắc lại để ghi nhớ.
 GV y/c hs lấy vd hỡnh ảnh thực tế của cỏc tập hợp trờn 
Hoạt động 5: HĐ tỡm tũi, mở rộng
* Mục tiờu: -HS vận dụng kiến thức về khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lí về các đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước vào giải bài tập và liờn hệ thực tế
* Phương phỏp : thuyết trỡnh
* Kĩ thuật : giao nhiệm vụ
* Năng Lực :Phỏt triển năng lực tự học, kiến thức và kĩ năng toỏn học
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú 
- Về nhà học cỏ khỏi niệm, nhận xột, đớnh lớ trong bài và vẽ hỡnh
-Ôn tập lại bốn tập hợp điểm đã học, định lí về các đường thẳng song song cách đều.
-Bài tập 67; 71; 72 (SGK- 102; 103) và bài 126; 128 (SBT- 73; 74)
- Đọc tài liệu,tỡm qua mạng cỏc dạng bài liờn quan đến đường thẳng // với đt cho trước
- Xem cỏc trước cỏc bài tiết luyện tập
Tuần 9
Ngày soạn: 7/ 10/ 2019
Ngày dạy:.. 	
Tiết 18: luyện tập
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức: Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều.
2. Kỹ năng:	- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán ; tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào.
3. Thỏi độ:	tớnh cẩn thận,chớnh xỏc, khoa học.
4. Năng lực: Phỏt triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ, quan sỏt, hợp tỏc,tư duy, phỏt hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tớnh toỏn, sử dụng cụng cụ học toỏn
5.Phẩm chất: Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú, tụn trọng chấp hành kỉ luật
II. CHUẨN BỊ :
GV : Thước kẻ, compa, êke, phấn màu, bút dạ.
 HS : Thước kẻ có chia khoảng, compa, êke.
 III.PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT:
* Phương phỏp : thảo luận nhúm, thuyết trỡnh, vấn đỏp,cỏ nhõn
* Kĩ thuật : Động nóo, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ
 IV.CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC: 
*Tổ chức : - Ổn định tổ chức
 - Kiểm tra sĩ số :  
HĐ 1: Hoạt động khởi động
* Mục tiờu: - HS nhớ lại kiến thức về định lí về các đường thẳng song song cách đều.
* Phương phỏp : cỏ nhõn
* Kĩ thuật : Động nóo, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ
* Năng Lực :Phỏt triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ, tư duy, sử dụng cụng cụ học toỏn
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú, tụn trọng chấp hành kỉ 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV tổ chức cho HS thi trả lời cõu hỏi (3 ph
Phát biểu định lí về các đường thẳng song song cách đều.
 Chữa bài tập 67 (SGK-102)
GV chốt lại cú thể cho điểm (1 hs trờn bảng- 1 HS hoàn thành trước thời gian trước bạn trờn bản
-1hs lờn bảng làm
Phát biểu định lí (SGK- 102)
Chữa bài tập :
Xét DADD’ có : 
AC = CD (gt)
CC’ // DD’ (gt)
ị AC’ = C’D’ (định lí đường trung bình D)
Xét hình thang CC’BE có 
CD = DE (gt)
DD’ // CC’ // EB (gt)
ị C’D’ = D’B (định lí trung bình hình thang)Vậy AC’ = C’D’ = D’B.
- HS nhận xột
HĐ 2-3. HĐ Luyện tập:
* Mục tiờu : Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích bài toán ; tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào.
* Phương phỏp : Giải quyết vấn đề, thảo luận nhúm, thuyết trỡnh, vấn đỏp,cỏ nhõn
* Kĩ thuật : Động nóo, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ
* Năng Lực :Phỏt triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ, quan sỏt, hợp tỏc,tư duy, phỏt hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tớnh toỏn, sử dụng cụng cụ học toỏn
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú, tụn trọng chấp hành kỉ luật 
Bài tập 126 (SBT- 73)
GV y/c hs làm cỏ nhõn 
Điểm I di chuyển trên đường nào ?
GV : Trên hình những điểm nào cố định, điểm nào di động ?
 Theo em, I di động trên đường nào ? Tại sao ?
Bài 70 (SGK- 33):
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 ph làm vào phiếu học tập.
GV nhận xét bài làm của một số nhóm.
Yêu cầu HS nhắc lại hai tập hợp điểm.
- Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
-Đường trung trực của một đoạn thẳng.
Bài 71 (SGK- 33):
GV hướng dẫn HS vẽ hình
Cho biết GT, KL của bài toán
a)Chứng minh A, O, M thẳng hàng.
b) Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào ?
(GV gợi ý HS sử dụng hai cách chứng minh của các bài tập vừa chữa trên)
c) Điểm M ở vị trí nào trên cạnh BC thì AM có độ dài nhỏ nhất ?
GV y/c hs làm cỏ nhõn – gọi hs lờn bảng trỡnh bày – hs nhận xột
GV chốt lại
HS : Có A, B, C cố định. M di động kéo theo I di động.
I di động trên đường trung bình EF của DABC. Chứng minh : Qua I vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E và cắt AC tại F. 
DABM có AI = IM (gt)
IE // MB (cách vẽ)
ị AE = EB (định lí đường trung bình của D)
Chứng minh tương tự có AF = FC. AB, AC cố định ị E, F cố định. Vậy khi M di chuyển trên BC thì I di chuyển trên đường trung bình EF của DABC.
HS hoạt động theo nhóm.
: Kẻ CH ^ Ox.
DAOB có AC = CB (gt)
CH // AO (cùng ^ Ox)
ị CH là đường trung bình của D, vậy 
Nếu B º O ị C º E (E là trung điểm của AO).
Vậy khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em // Ox, cách Ox một khoảng bằng 1cm.
HS trả lời :
DABC : 
M ẻ BC
MD ^ AB ; ME ^ AC
OD = OE
a) A, O, M thẳng hàng
b) Khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường nào ?
c) M ở vị trí nào thì AM nhỏ nhất ?
a) Xét AEMD có :
ịAEMD là hình chữ nhật (theo dấu hiệu nhận biết). 
Có O là trung điểm của đường chéo, DE, nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM (tính chất hình chữ nhật)
ị A, O, M thẳng hàng.
b) Kẻ AH ^ BC ; OK ^ BC
ị OK là đường trung bình của DAHM
ị (không đổi)
Nếu M º B ị O º P (P là trung điểm của AC)
Nếu M º C ị O º Q (Q là trung điểm của AC)
Vậy khi M di chuyển trên BC thì O di chuyển trên đường trung bình PQ của DABC.
c) Nếu M º H thì AM º AH, khi đó AM có độ dài nhỏ nhất (vì đường vuông góc ngắn hơn mọi đường xiên)
Hoạt động 4: HĐ vận dụng
* Mục tiờu : - HS vận dụng kiến thức về tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều vào giải cỏc bài tập liờn hệ thực tế
* Phương phỏp : Thảo luận nhúm,vấn đỏp
* Kĩ thuật : Động nóo, đặt cõu hỏi, giao nhiệm vụ
* Năng Lực :Phỏt triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ,kiến thức và kĩ năng toỏn học
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú, tụn trọng chấp hành kỉ luật 
GV y/c hs thảo luận nhúm làm bài 72 sgk 2ph – đại diện nhúm trả lời
Hs thảo luận:
- Bỏc thợ mộc đó sử dụng kiến thức: t/c của cỏc điểm cỏch đều 1 đt cho trước
Hoạt động 5: HĐ tỡm tũi, mở rộng
* Mục tiờu: -HS vận dụng kiến thức về tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lí về đường thẳng song song cách đều vào giải cỏc dạng bài tập liờn quan
* Phương phỏp : thuyết trỡnh
* Kĩ thuật : giao nhiệm vụ
* Năng Lực :Phỏt triển năng lực tự học, kiến thức và kĩ năng toỏn học
* Phẩm chất :Tự tin, tự lập,cú tinh thần vượt khú 
- Bài tập về nhà số 127, 129, 130 (SBT- 73; 74) 
-Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình chữ nhật, tính chất tam giác cân.
-Đọc trước bài hỡnh thoi.
Tuần 10
Ngày soạn: 14/ 10/ 2019
Ngày dạy:.. 	
Tiết 19: Hình thoi 
I. MỤC TIấU :
1. Kiến thức: HS biết định nghĩa hình thoi, các T/c của hình thoi, các dấu hiệu nhận biết về hình thoi, T/c đặc trưng hai đường chéo vuông góc& là đường phân giác của góc của hình thoi.
2. Kỹ năng:	Hs biết vẽ hình thoi(Theo định nghĩa và T/c đặc trưng)
+ Nhận biết hình thoi theo dấu hiệu của nó.
3. Thỏi độ:	tớnh cẩn thận,chớnh xỏc, khoa học.
 * Định hướng phỏt triển năng lực,phẩm chất:
-Phỏt triển năng lực tự học,giao tiếp, sử dụng ngụn ngữ, quan sỏt, hợp tỏc,tư duy, phỏt hiện và giải quyết vấn đề,kiến thức và kĩ năng tớnh toỏn, sử dụn

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 1_12757140.doc