Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Học kỳ I

I. Mục tiêu

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

a. Kiến thức: HS hiểu được định nghĩa hai điểm, hai hình đối xứng với nhau qua đường thẳng d. HS nhận biết được hai đoạn thẳng đối xứng với nhau qua đường thẳng d, hình thang cân là hình có trục đối xứng

b. Kỹ năng: Biết vẽ điểm đối xứng với một điểm cho trước, đoạn thẳng đối xứng với một đoạn thẳng cho trước qua một đường thẳng. Biết chứng minh hai điểm đối xứng với nhau qua một đường thẳng.

c. Thái độ: HS nhận biết được hình có trục đối xứng trong toán học và trong thực tế.

2. Đinh hướng phát triển năng lực

Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực tính toán

3. Phương pháp kỹ thuật dạy học

- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.

II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh

1) Chuẩn bị của GV: Thước, bảng phụ, SGK

2) Chuẩn bị của HS: Thước, vở, SGK.

III. Chuỗi các hoạt động học

A. Hoạt động khởi động

a)Ổn định tổ chức: (1’)

b) Kiểm tra bài cũ: (6’)

 Đường trung trực của đoạn thẳng là gì?

  Cho đường thẳng d và 1 điểm A  d. Hãy vẽ điểm A’

 sao cho d là đường trung trực của AA’

  Vẽ cung tròn (A ; r) (r đủ lớn cắt d)

  Vẽ hai cung tròn (I, r) và (E, r).

Chúng cắt nhau tại A’  A’ cần vẽ

B. Hoạt động hình thành kiến thức:

 

docx102 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 622 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học Lớp 8 - Học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 ABCD là hình chữ nhật khi nào?
GV: Hình chữ nhật có phải là hình bình hành không? có phải là hình thang cân không? Hãy chứng minh
GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh 
GV nhấn mạnh : Hình chữ nhật là một hình bình hành đặc biệt, cũng là một hình thang cân đặc biệt
Hoạt động 2: Tìm hiểu Tính chất hình chữ nhật :
GV : Vì hình chữ nhật vừa là hình bình hành vừa là hình thang cân nên hình chữ nhật có tính chất gì ? Của hình nào?
GV ghi bảng :Trong hình chữ nhật
+ Hai đường chéo bằng nhau
+ Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
GV: Em hãy nêu tính chất trên dưới dạng định lí? Viết GT– KL?
GV: Hướng dẫn HS cách chứng minh tính chất trên?
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật :
GV: Để nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật, ta chỉ cần chứng minh tứ giác đó có mấy góc vuông?
GV: Hình thang cân cần thêm điều kiện gì về góc sẽ là hình chữ nhậ? Vì sao?
GV: Hình bình hành cần thêm điều kiện gì sẽ trở thành hình chữ nhật ? Tại sao?
HS nêu dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
 GV đưa ra một tứ giác ABCD trên bảng vẽ sẵn. Yêu cầu HS làm ? 2 
HS nêu cách thực hiện
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
Hoạt động 4: Áp dụng vào tam giác vuông :
GV yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện ?3 và ?4 
- GV Phát phiếu học tập trên có hình vẽ cho HS thực hiện
GV: Cho HS đại diện nhóm lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm vào cách trình bày của bạn.
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Từ bài tập trên ta có định lí nào?
A 
B 
C 
D 
1. Định nghĩa 
Tứ giác ABCD là hình chữ nhật 
 Û Â = = 900
 Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành, cũng là một hình thang cân.
?1 Chứng minh hình chữ nhật là hình bình hành, hình thang cân.
Hướng dẫn 
Vì AB ^ AD ; DC ^ AD
Þ AB // DC
và AD // BC (cùng ^ DC) Hoặc  = = 900 và = 900 Þ là hình bình hành
Tứ giác ABCD là hình thang cân vì AB // DC và = 900
2. Tính chất 
- Hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân. Nên ta có :
- Trong hình chữ nhật hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường.
GT	ABCD là hb hành
	AC Ç BD = {0}
KL	AC = BD
 0A = 0B = 0C = 0D
3. Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật :
 (SGK)
?2 Dùng com pa ta có thể kiểm tra một tứ giác có phải là hình chữ nhật hay không?
Ta kiểm tra hai đường chéo của tứ giác đó có bằng nhau hay không.
4. Áp dụng vào tam giác vuông 
?3 Ta có : DABC là tam giác vuông
Þ AM = BC
b) 
Ta có :
AM = BC
Þ DABC là tam giác vuông
 Định lý 
1. Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền
2. Nếu một tam giác có đường trung tuyến ứng với một cạnh huyền bằng nửa cạnh ấy thì tam giác đó là D vuông.
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng:2’
– Thế nào là hình chữ nhật? Hình chữ nhật có tính chất gì? Có mấy cách nhận biêùt hình chữ nhật?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 58 SGK.
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
– Về nhà ôn lại định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật và các định lý áp dụng vào tam giác vuông.
- Làm bài tập số : 59 ; 61 ; 62 ; 63 trang 99 – 100 SGK.
– Chuẩn bị bài luyện tập.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
Tiết: 15 	
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 
Ngày dạy
Tiết
Lớp 
Ghi chú
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Củng cố định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình chữ nhật. Bổ sung tính chất đối xứng của hình chữ nhât thông qua bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích đề bài, vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong tính toán, chứng minh các bài toán thực tế.
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực tính toán
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1) Chuẩn bị của GV: Thước, bảng phụ, SGK
2) Chuẩn bị của HS: Thước, vở, SGK.
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động 
a)Ổn định tổ chức: (1’)
b) Kiểm tra bài cũ: (6’) 
 - Phát biểu định nghĩa hình chữ nhật?
 - Nêu các tính chất về cạnh và đường chéo của hình chữ nhật?
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Chọn đáp án đúng.
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Cho HS thực hiện từng câu.
HS lựa chọn và giải thích cách lựa chọn của mình.
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách giải thích cho học sinh. 
Hoạt động 2: Tính độ dài cạnh
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Hình vẽ trên là hình gì? Vì sao?
GV: Nếu ta vẽ BH ^DC thì tứ giác ABHD là hình gì? Tính được độ dài cạnh BH không?
GV: DBHC là tam giác gì? Độ dài cạnh BH được tính theo định lí nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 3: Chứng minh hình chữ nhật
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Hãy chứng minh tứ giác EFGH là hình chữ nhật ?
GV: Với hình vẽ trên ta chứng minh theo dấu hiệu nào?
GV: Các góc khác của tứ giác EFGH thì sao ?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 65 SGK 
GV: Theo em thì tứ giác EFGH là hình gì ? 
GV: Với bài toán hôm trước ta có EFGH là hình bình hành.
GV: Em có nhận xét gì về EF với FC? Vì sao?
GV: Cho 1HS đứng tại chỗ nêu cách chứng minh.
Dạng 1: Lựa chọn
 Bài 62 trang 99 SGK 
Hướng dẫn 
a) Câu a đúng
Giải thích : gọi trung điểm của cạnh huyền AB là M Þ CM là trung tuyến ứng với cạnh huyền AB của D vuông ABC Þ CM = 
Þ C Î (M ; )
b) Câu b đúng :
Giải thích : có 0A = 0B = 0C = R Þ C0 là trung tuyến của D ACB mà :
C0 = Þ DABC vuông tại C.
Dạng 2: Tìm giá trị chưa biết.
 Bài 63 trang 100 SGK
Hướng dẫn 
Kẻ BH ^ DC (H Î DC)
Ta có Â = = 900
Nên : AHBD là hình chữ nhật Þ AD = BH
	 AB = DH = 10
Lại có : HC = DC - HD
	 HC = 15 - 10 = 5
Áp dụng định lý Pytago vào D vuông BHC ta có :
BH2 = BC2 - HC2
BH2 = 132 - 52 = 122
BH = 12 Þ AD = 12
Dạng 3: Dùng dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.	
 Bài 64 trang 100 SGK
Hướng dẫn 
DDEC có :
; = 1800 (góc trong cùng phía của AD // BC)
Þ 1800 = 900
Þ Ê1 = 900
Tương tự Þ 
 = 900. Tứ giác EFGH là hình chữ nhật vì có 3 góc vuông
 Bài 65 trang 100 SGK 
Hướng dẫn 
Ta có : AE = EB (gt)
	 BF = FC (gt)
Þ EF là đường trung bình của D ABC Þ EF = và EF // AC 	(1)
Ta có : AH = HD (gt)
	 CG = GD (gt)
Þ HG là đường trung bình của DDAC Þ HG = và HG // AC	 (2)
từ (1) và (2) Þ
EF = HG và EF // HG nên EFGH là hình bình hành
EF // AC và BD ^ AC
Nên : DB ^ EF. Hình bình hành có Ê = 900 nên là hình chữ nhật
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng 2’
– Thế nào là hình chữ nhật? Hình chữ nhật có những tính chất gì? Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật?
– Hướng dẫn HS làm bài tập 66 SGK.
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- HS về nhà oÂn lại định nghĩa đường tròn. Định lý thuận và đảo của tính chất tia phân giác của một góc.
- Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng.
- Làm các bài tập : 66 tr 100 SGK.
- Xem trước bài “Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
Tiết: 16 	
§10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC
Ngày soạn: 
Ngày dạy
Tiết
Lớp 
Ghi chú
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, định lý về các đường thẳng song song cách đều, tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cách cho trước.
- Biết vận dụng định lý về đường thẳng cách đều để chứng tỏ các đoạn thẳng bằng nhau. Biết chứng tỏ một điểm nằm trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực tính toán
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1) Chuẩn bị của GV: Thước, bảng phụ, SGK
2) Chuẩn bị của HS: Thước, vở, SGK.
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động 
a)Ổn định tổ chức: (1’)
b) Kiểm tra bài cũ: (6’) 
 Khoảng cách từ một điểm dến một điểm được xác định như thế nào?
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước :
GV yêu cầu HS làm ?1
GV vẽ hình 93 lên bảng
GV: ABKH là hình gì? 
GV: Em có nhận xét gì về AH ? BK
GV: Hướng dẫn HS chứng minh.
GV: Em có nhận xét gì về khoảng cách giữa hai đường thẳng song song?
GV: Hãy nêu định nghĩa SGK ?
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cách đều của các điểm với một đường thẳng.
GV yêu cầu HS thực hiện ?2
GV: Vẽ hình lên bảng hướng dẫn HS cách chứng minh
GV: AMKH là hình gì? Vì sao ?
GV: Tại sao M Î a ? 
GV : Tương tự c/m được M’ Î a’
GV: Cho HS đứng tại chỗ trình bày
GV: Vậy các điểm cách đường thẳng b một khoảng h cho trước nằm trên mấy đường thẳng đó là những đường thẳng nào?
HS nêu tính chất
GV yêu cầu HS làm bài ?3 
GV: Vẽ hình lên bảng.
GV: Các đỉnh A có tính chất gì ?
GV: Vậy các đỉnh A nằm trên đường thẳng nào ? Có mấy đường thẳng như vậy?
GV vẽ thêm vào hình hai đường thẳng song song với BC đi qua A và A’ và cho HS nêu phần nhận xét.
Hoạt động 3: Đường thẳng song song cách đều :
GV: Vẽ hình lên bảng
 (lưu ý HS ký hiệu trên hình vẽ phải thỏa mãn hai điều kiện :
+ a // b // c // d
+AB = BC = CD )
GV: Em hãy lấy ví dụ về các đường thẳng song song và cách đều trong thực tế?
GV yêu cầu HS làm ?4 
GV: Yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: AEGC là hình gì? 
BA ? BC
Hãy nêu tính chất đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh bên và song song với hai đáy thì có quan hệ như thế nào với cạnh bên còn lại?
GV: Từ bài toán nêu trên rút ra định lý nào ?
GV: Cho HS nêu định lí SGK 
GV lưu ý cho HS : các định lý về đường trung bình của tam giác, đường trung bình của hình thang là các trường hợp đặc biệt của định lý về các đường thẳng song song cách đều.
1. Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song :
?1
A 
B 
H 
K 
a 
b 
h 
Hướng dẫn 
AB // HK (gt)
AH // BK (cùng ^ b)
Þ ABKH là hình bình hành có = 900
Þ ABKH là hình chữ nhật nên BK = AH = h
 Nhận xét : Một điểm thuộc đường thẳng a trên hình, cách đường thẳng b một khoảng bằng h, tương tự, mọi điểm thuộc đường thẳng b cũng cách đường thẳng a một khoảng bằng h. Ta nói h là khoảng cách giữa hai đường thẳng // a và b
 Định nghĩa :
Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là khoảng cách từ một điểm tùy ý trên đường thẳng này đến đường thẳng kia
2. Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước 
?2
Chứng minh
* c/m MÎ a 
Vì AH // MK (cùng ^ b) và AH = MK (= b)
Nên AMKH là hình bình hành. Lại có := 900 Þ AMKH là hình chữ nhật Þ AM // b 
Þ M Î a 
* c/m M’ Î a’ 
Tương tự ta cũng có :
A’H’K’M’ là hình chữ nhật
Þ A’M’ // b Þ M’ Î a’
 Tính chất : (SGK)
?3
Hướng dẫn 
Đỉnh A của tam giác ABC nằm trên 2 đường thẳng song song với đường thẳng BC và cách đường thẳng này một khoảng bằng 2cm.
 Nhận xét: (SGK)
A 
B 
C 
D 
a 
b 
c 
d 
3. Đường thẳng song song cách đều 
+ a // b // c // d và 
+ AB = BC = CD
 Các đường thẳng a, b, c, d song song với nhau và khoảng cách giữa các đường thẳng a và b ; b và c ; c và d bằng nhau. 
Ta nói chúng là các đường thẳng song song cách đều
A 
C 
D 
B 
E 
F 
G 
H 
a 
b 
c 
d 
?4 
Ta có : a // b // c // d
Nếu AB = BC = CD
Thì EF = FG = GH
Nếu EF = FG = GH thì 
AB = BC = CD
Định lý
- Nếu các đường thẳng song song đều cắt một đường thẳng thì chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau
- Nếu các đường thẳng song song cắt 1 đường thẳng và chúng chắn trên đường thẳng đó các đoạn thẳng liên tiếp bằng nhau thì chúng song song cách đều
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng:3’
- Ôn lại bốn tập hợp điểm đã học ; định lý về các đường thẳng song song cách đều
Hướng dẫn HS làm bài tập 67 SGK.
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
– Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 68 ; 71 ; 72 trang 102; 103 SGK.
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
Tiết: 17 	
LUYỆN TẬP
Ngày soạn: 
Ngày dạy
Tiết
Lớp 
Ghi chú
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Củng cố cho HS tính chất các điểm cách một đường thẳng cho trước một khoảng cho trước, định lý về đường thẳng song song cách đều.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích bài toán : tìm được đường thẳng cố định, điểm cố định, điểm di động và tính chất không đổi của điểm, từ đó tìm ra điểm di động trên đường nào
- Vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán và ứng dụng trong thực tế.
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực tính toán
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1) Chuẩn bị của GV: Thước, bảng phụ, SGK
2) Chuẩn bị của HS: Thước, vở, SGK.
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động 
a)Ổn định tổ chức: (1’)
b) Kiểm tra bài cũ: (6’) 
- Phát biểu định lý về các đường thẳng song song cách đều
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Dạng toán chứa điểm di chuyển
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán.
GV: Hãy viết GT – KL của bài toán trên?
BA ? BC
Khi B di chuyển trên d thì C di chuyển trên đường thẳng nào?
GV: Kẻ CK ^ d.
rAHB ? rCKB Vì sao?
Þ C nằm trên đường thẳng nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 2: Tập hợp các điểm cách đều hai điểm
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán 
GV: Vẽ hình lên bảng HS quan sát và trả lời câu GV để hình thành cách giải.
GV: Điểm B di chuyển trên tia nào? Nó có thể trùng với điểm nào?
CA ? CB vì sao?
Khi B trùng với O thì C nằm ở đâu? Khi đó C có quan hệ gì với OA?
GV: Hướng dẫn HS nhận diện đường thẳng chứa điểm C.
GV: Cho HS nêu phương án trình bày
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Hoạt động 3: Vận dụng các kiến thức vào giải bài tập
GV: Cho HS đọc đề bài và nêu yêu cầu của bài toán 
GV: 1HS nêu GT, KL của bài
GV: Hướng dẫn HS vẽ hình lên bảng.
GV: Bài toán cho biết gì? Yêu cầu gì?
GV: Tứ giác ADME là hình gì? Vì sao?
GV: O có quan hệ như thế nào với DE? 
O có quan hệ gì với hình chữ nhật DMEA? O có thuộc MA không? Tại sao? Từ đó suy ra được điều gì?
GV: Điểm O có phụ thuộc gì với điểm M? O có quan hệ như thế nào với AM? Vậy O thuộc đường thẳng nào?
GV: Trong các đường xiên và đường vuông góc đường nào là ngắn nhất?
Vậy AM nhỏ nhất khi nào?
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
Dạng 1: Điểm di động
Bài 68 trang 102 SGK
Hướng dẫn 
GT	A Î d ; AH = 2cm
	AB = BC
KL	Khi B di chuyển 
	trên d Þ C di 
	chuyển trên ?
Chứng minh
Kẻ AH ^ d ; CK ^ d 
 DAHB = DCKB (ch-gn)
Þ CK = AH = 2cm.
 Điểm C cách đường thẳng d không đổi 2cm nên C di chuyển trên đường thẳng m // d và cách d 1 khoảng bằng 2cm.
Dạng 2: Xác định điểm cách đều hai điểm
Bài 70 trang 103 SGK 
 Hướng dẫn 
Cách 1:
Kẽ CH ^ Ox. DAOB có :
AC = OB (gt)
CH // AO (cùng ^ Ox)
Þ CH là đường trung bình của D
Þ CH = = 1 (cm)
Nếu O º O Þ C º E
(E là trung điểm AO) khi B di chuyển trên tia Ox thì C di chuyển trên tia Em // Ox, cách Ox một khoảng bằng 1cm.
Cách 2:
CA = CO = CB
Điểm C di chuyển trên dường trung trực của đoạn thẳng OA
Dạng 3: Dạng toán tổng hợp
Bài 71 trang 103 SGK 
 Hướng dẫn 
 DABC, Â = 900; 
GT	M Î BC, MD ^ AB
	ME ^ AC; OD = 0E
KL	a) A, O, M thẳg hàng
	b) Khi M di chuyển
	 trên BC thì O di 
	chuyển trên ?
Chứng minh
a) Xét tứ giác AEMD có :
 = Ê = = 900 (gt)
Þ AEMD là hình chữ nhật có O là trung điểm của đường chéo DE. Nên O cũng là trung điểm của đường chéo AM (t/c hcn)
Þ A, O, M thẳng hàng
b) OK là đường trung bình của DAHM
Þ OK = (không đổi)
Nếu : M º B Þ O º P (P là trung điểm của AB nếu M º C Þ O º Q (Q là trung điểm của AC)
Vậy khi M di chuyển trên BC thì 0 di chuyển trên đường trung bình của DABC
c) Nếu M º H thì AM º AH, khi đó AM có độ dài nhỏ nhất (vì đường ^ ngắn hơn đường xiên)
C. Hoạt động luyện tập, vận dụng:3’
- GV yêu cầu HS nhắc lại hai tập hợp điểm
+ Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước.
+ Đường trung trực của 1 đoạn thẳng
– Hướng dẫn HS giải câu đố 72 SGK 
D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng: 1’
- Ôn tập định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình bình hành và hình chữ nhật, tính chất tam giác cân.
- Học sinh về nhà học bài và làm bài tập 72 SGK 
– Chuẩn bị bài mới
IV. Rút kinh nghiệm của GV:
Tiết: 18 	
HÌNH THOI
Ngày soạn: 
Ngày dạy
Tiết
Lớp 
Ghi chú
I. Mục tiêu
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- HS hiểu định nghĩa hình thoi, các tính chất của hình thoi, dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình thoi
- HS vẽ một hình thoi, biết chứng minh một tứ giác là hình thoi
- Biết vận dụng kiến thức về hình thoi trong tính toán, chứng minh và trong các bài toán thực tế.
2. Đinh hướng phát triển năng lực
Năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực quan sát, năng lực tính toán
3. Phương pháp kỹ thuật dạy học
- Thuyết trình, giảng giải, vấn đáp.
II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh
1) Chuẩn bị của GV: Thước, bảng phụ, SGK
2) Chuẩn bị của HS: Thước, vở, SGK.
III. Chuỗi các hoạt động học
A. Hoạt động khởi động 
a)Ổn định tổ chức: (1’)
b) Kiểm tra bài cũ: (6’) 
 Nêu tính chất và dấu hiệu nhận biết hình bình hành?
B. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa hình thoi
 GV vẽ tứ giác ABCD có 4 cạnh bằng nhau lên bảng và giới thiệu đó là hình thoi.
GV: Hình thoi là tứ giác có tính chất gì?
GV yêu cầu HS nêu định nghĩa hình thoi.
GV yêu cầu HS làm ?1 SGK
GV: để chứng minh tứ giác là hình thoi ta cần chứng minh điều gì? Với tứ giác trên ta dùng dấu hiệu nào?
HS đứng tại chỗ trình bày cách thực hiện.
GV: Vậy hình thoi có phải là hình bình hành không?
GV: Nói hình thoi là hình bình hành đúng hay sai?
Hình bình hành là hình thoi đúng hay sai?
GV nhấn mạnh lại: Hình thoi cũng là một hình bình hành.
Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất của hình thoi:
GV: Căn cứ vào định nghĩa hình thoi, em cho biết hình thoi có những tính chất gì? Của hình nào?
GV: Cho HS nắm được các tính chất mà hình thoi có.
GV: Hãy thực hiện ?2 để tìm hiểu thêm các tính chất khác của hình thoi?
HS đứng tại chỗ trình bày.
HS nhận xét và bổ sung thêm.
GV: Để kiểm tra xem các tính chất trên có đúng không ta cần phải chứng minh.
GV: Em hãy nêu định lí SGK 
GV: Hãy cho biết GT– KL của định lý ?
HS nêu GT - KL
GV vẽ thêm vào hình vẽ hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại 0.
GV: Hai đường chéo của hình thoi có tính chất gì? 
GV: Hãy phát hiện thêm các tính chất khác của hai đường chéo AC và BD?
GV: Với tam giác cân đường cao ứng vơi cạnh đáy có tính chất gì?
GV: Hướng dẫn HS trình bày cách chứng minh.
GV: Về tính chất đối xứng của hình thoi, bạn nào phát hiện được?
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết 
GV: Ngoài cách chứng minh một tứ giác là hình thoi theo định nghĩa, em cho biết hình bình hành cần thêm những điều kiện gì sẽ trở thành hình thoi?
GV: Yêu cầu HS đọc Dấu hiệu nhận biết hình thoi.
GV yêu cầu HS chứng minh dấu hiệu 3 GV vẽ hình ?3 lên bảng
GV yêu cầu HS nêu GT– KL
GV gọi 1HS lên bảng chứng minh
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
GV: Ngoài cách chứng minh trên ta có cách chứng minh nào khác hay không?
Hoạt động 4: Luyện tập 
GV: Cho HS quan sát hình vẽ trả lời câu GV. Và nêu dấu hiệu nhận biết được hình đó.
GV: Cho HS lên bảng trình bày cách thực hiện. 
GV: Cho HS nhận xét và bổ sung thêm. 
GV: Uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho học sinh. 
1. Định nghĩa 
 (SGK)
Tứ giác ABCD là hình thoi 
Û AB = BC = CD = DA
?1 H

File đính kèm:

  • docx2019_12744324.docx
Giáo án liên quan