Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Thái Bá Công

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức của học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất: hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.

2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.

3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.

4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Nắm vững kiến thức các trường hợp bằng nhau của tam giác, vận dụng giải bài tập.

5. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Năng lực tự học và tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công thức tổng quát giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thân, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Thu thập và xử lí thông tin toán học.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

1. Giáo viên: Sgk, SBT, thước thẳng, thước đo góc, compa.

2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập.

3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá

 

doc9 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 579 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học Lớp 7 - Tuần 19 - Năm học 2018-2019 - Thái Bá Công, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần: 19
Tiết KHGD: 40
 Ngày soạn: 31/12/2017 
 Ngày dạy: 02/01/2018 
HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức của học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất: hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Nắm vững kiến thức các trường hợp bằng nhau của tam giác, vận dụng giải bài tập. 
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học và tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công thức tổng quát giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thân, hợp tác. 
- Năng lực chuyên biệt: Thu thập và xử lí thông tin toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Sgk, SBT, thước thẳng, thước đo góc, compa.
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
(MĐ1)
Thông hiểu
(MĐ2)
Vận dụng thấp
(MĐ3)
Vận dụng cao
(MĐ4)
Tam giác bằng nhau
Phát biểu đc ba trường hợp bằng nhau của tam giác
Vận dụng chứng minh tam giác bằng nhau để giải các bài toán liên quan.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập.
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’)
(1) Mục tiêu: Kích thích Hs suy đoán, hướng vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn
(5) Sản phẩm: Không
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
HOẠT ĐỘNG 2. Ôn tập về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song (42’)
(1) Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để chuẩn bị vào tiết ôn tập. Củng cố toàn bộ nội dung kiến thức trong chương đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song.
2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, sgk,
(5) Sản phẩm: Nắm được khái niệm, định nghĩa, tính chất: hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc.
 Nội dung ghi bảng
Thời lượng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
NLHT
1. Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.- Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
2. Hai đường thẳng vuông góc là hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc vuông.
3. Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng đó.
4. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng không có điểm chung.
*Tính chất của hai đường thẳng song song
- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau. Hai góc trong cùng phía bù nhau.
*Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có:
 Một cặp góc so le trong bằng nhau. Hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau. Hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau thì a và b song song với nhau
- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
- Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
5. Tiên đề ơ - clit về đường thẳng song song: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.
6. Từ vuông góc đến song song
7. Tổng ba góc của một tam giác
8. Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường
*Trường hợp 1 : Cạnh – cạnh – cạnh
- Nếu 3 cạnh của tam giác này bằng 3 cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
*Trưòng hợp 2 : Cạnh – góc – canh
	- Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
*Trường hợp 3 : Góc – cạnh – góc 
	Nếu một cạnh và hia góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.
GV đưa các câu hỏi 
1. Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Tính chất?
2. Hai ®­êng th¼ng vu«ng gãc ?
3. §­êng trung trùc cña mét ®o¹n th¼ng ?
4. Hai ®­êng th¼ng song song ?*TÝnh chÊt ?*DÊu hiÖu nhËn biÕt hai ®­êng th¼ng song song?
5. Tiªn ®Ò ¬ - clit vÒ ®­êng th¼ng song song?
6. Tõ vu«ng gãc ®Õn song song – 3t/c?
7. Tæng ba gãc cña mét tam gi¸c? 
8. C¸c tr­êng hîp b»ng nhau cña hai tam gi¸c th­êng?
GV gọi HS khác nhận xét, sửa sai
Gọi HS lên viết công thức
– HS căn cứ vào SGK, vở ghi thảo luận trả lời lại các nội dung GV yêu cầu
*Tính chất của hai đường thẳng song song
- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì : Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. Hai góc đồng vị bằng nhau. Hai góc trong cùng phía bù nhau.
*Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song
- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có:
 Một cặp góc so le trong bằng nhau. Hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau. Hoặc hai góc trong cùng phía bù nhau thì a và b song song với nhau
- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
- Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
- Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
- Một đường thẳng vuông góc với một trong hái đường thẳng song song thì nó cuãng vuông góc với đường thẳng kia.
- Hai đường thẳng phân biệt cùng song song với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.
- Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800
	- Trong một tam giác vuông ,hai nhọn phụ nhau.
	- Góc ngoài của một tam giác là góc kề bù với một góc trong của tam giác ấy.
	- Mỗi góc ngoài của mmọt tam giác bằng tổng của hai góc trong không kề với nó.
Giao tiếp
Hợp tác
Tư duy
Suy luận
Sử dụng ngôn ngữ kí hiệu toán học
Tự học
Hợp tác
C. LUYỆN TẬP: Đã thực hiện ở trên
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG: Đã thực hiện ở trên
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2’)
- Về học bài và xem lại các bài tập đã chữa
- Chưng minh các tam giác bằng nhau.
* NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1: Nhắc lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. (MĐ1)
Câu 2: Làm bài tập 3. (MĐ3)
 Tuần: 19
Tiết KHGD: 41
 Ngày soạn: 31/12/2017 
 Ngày dạy: 03/01/2018 
HỆ THỐNG KIẾN THỨC HỌC KÌ I
I. MỤC TIÊU: 
1. Kiến thức: Ôn tập hệ thống kiến thức của học kì I về khái niệm, định nghĩa, tính chất: hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc, tổng các góc của một tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
2. Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, ghi GT, KL cách chứng minh đoạn thẳng, góc dựa vào các trường hợp bằng nhau của tam giác để chứng minh hai tam giác bằng nhau.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.
4. Xác định nội dung trọng tâm của bài: Nắm vững kiến thức các trường hợp bằng nhau của tam giác, vận dụng giải bài tập. 
5. Định hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Năng lực tự học và tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học và sử dụng các công thức tổng quát giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thân, hợp tác. 
- Năng lực chuyên biệt: Thu thập và xử lí thông tin toán học.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
1. Giáo viên: Sgk, SBT, thước thẳng, thước đo góc, compa.
2. Học sinh: Vở ghi, dụng cụ học tập.
3. Bảng tham chiếu các mức yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá
Nội dung
Nhận biết
(MĐ1)
Thông hiểu
(MĐ2)
Vận dụng thấp
(MĐ3)
Vận dụng cao
(MĐ4)
1. Đường thẳng vuông góc. Đường thẳng song song.
Hiểu dấu hiệu nhận biết và tính chất hai đ.thẳng vuông góc, 2 đ.thẳng song song.
Vận dụng quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song và giải bài tập
2. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Biết các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Vận dụng chứng minh tam giác bằng nhau để giải các bài toán liên quan.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
* Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập.
A. KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG 1. Tình huống xuất phát (mở đầu) (1’)
(1) Mục tiêu: Kích thích Hs suy đoán, hướng vào bài mới
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, nêu và giải quyết vấn đề
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: Dạy học cả lớp
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn
(5) Sản phẩm: Không
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Tiết học hôm nay chúng ta hệ thống lại kiến thức HKI về: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Các trường hợp bằng nhau của tam giác.
Hs lắng nghe
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC 
HOẠT ĐỘNG 2. Ôn tập về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song (10’)
(1) Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để chuẩn bị vào tiết ôn tập. Củng cố toàn bộ nội dung kiến thức trong chương đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song.
2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, sgk,
(5) Sản phẩm: Nắm được khái niệm, định nghĩa, tính chất: hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng song song, đường thẳng vuông góc.
Nội dung
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
NL hình
thành
1. Hai góc đối đỉnh:
Định nghĩa:
GT Ô1 và Ô3 đối đỉnh 
KL Ô1 = Ô3
2. Hai đường thẳng song song
- Khái niệm:
- Dấu hiệu nhận biết: 
GT Â1 = hoặc Â2 = 
 hoặc Â1 + =1800
 KL a // b 
3. Tiên đề ơclít: 
GV: Thế nào là hai góc đối đỉnh? hãy vẽ hình minh hoạ.
GV: Nêu tính chất của hai góc đối đỉnh?
GV: Dựa vào hình vẽ hãy cho biết gt, kl của tính chất ?
GV: Hãy chứng minh tính chất đó ?
GV: Thế nào là hai đường thẳng song song ?
Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ?
GV: Hãy phát biểu định lí về một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song ?
GV: Định lí này và định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song có quan hệ như thế nào?
GV: Hãy phát biểu tiên đề ơclít và vẽ hình minh hoạ ?
HS: Một HS lên bảng vẽ hình, HS còn lại làm và nhận xét.
HS: Lần lượt trả lời các câu hỏi, một HS đứng tại chỗ chứng minh tính chất.
HS: Lần lượt nêu các dấu hiệu nhận biết, vẽ hình minh hoạ và tóm tắt dưới dạng gt, kl.
Năng lực tự học và tính toán, sử dụng ngôn ngữ toán học
HOẠT ĐỘNG 3. Ôn tập một số kiến thức về tam giác (32’)
(1) Mục tiêu: Ôn tập cho học sinh các kiến thức cơ bản về tam giác 
(2) Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Vấn đáp gợi mở, luyện tập thực hành
(3) Hình thức tổ chức hoạt động: HĐ cá nhân, cả lớp, nhóm
(4) Phương tiện dạy học: Bảng phấn, sgk,
(5) Sản phẩm: Làm được bài tập 1, 2 theo yêu cầu của giáo viên
4. Một số kiến thức về tam giác:
- ABC có: Â ++ =1800
- Góc ngoài cuả tam giác:
=Â1+;> Â1 ; > 
- Hai tam giác bằng nhau:
+ Trường hợp c.c.c:
Nếu ABC và A’B’C’, có: AB=A’B; AC=A’C; BC=B’C’ 
thì ABC = A’B’C’ (c.c. c)
+ Trường hợp c.g.c:
 Nếu ABC và A’B’C’ có: 
AB=A’B’; = ; BC = B’C’ 
Thì ABC = A’B’C (c.g.c)
+ Trường hợp g.c.g: 
 Nếu ABC và A’B’C có: 
 = Â’; AB = A’B’; = 
Thì ABC = A’B’C (g.c.g)
Bài tập 1:
2
1
N
P
M
D
GT
MNP; =;= 
KL
a) MDN = MDP
b) MN = MP
Chứng minh:
a) Xét MDN và MDP có:
 =(GT); = (GT) 
=> 
MD chung
Nên MDN = MDP (g.c.g)
b) Vì MDN = MDP
=> MN = MP (đpcm)
Bài tập 2:
GT
ABC, AB = AC
MB = MC, MA = MD
KL
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
Chứng minh:
a) Xét ABM và DCM có:
AM = MD (GT)
BM = MC (GT)
Nên ABM = DCM (c.g.c)
b) ABM = DCM (chứng minh trên)
=> , mà 2 góc này ở vị trí Slt => AB // CD.
c) Xét ABM và ACM có 
AB = AC; BM = MC (GT)
AM chung
Nên ABM = ACM (c.c.c)
=> ,
 mà 
=> AM BC
GV: Ta có những tính chất gì về góc của tam giác ?
GV: Hai tam giác được gọi là bằng nhau khi nào?
Có những trường hợp bằng nhau nào của hai tam giác?
- Yêu cầu học sinh làm bài tập 1: Cho tam giác MNP có = , MD là tia p/g của góc M. Chứng minh:
a) MDN = MDP
b) MN = MP
Gọi 1 học sinh đọc bài toán. Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Yêu cầu cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm.
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm để chứng minh.
- Gọi 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
- GV nêu bài tập 2: Cho ABC, AB = AC, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh rằng:
a) ABM = DCM
b) AB // DC
c) AM BC
- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đầu bài.
- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng vẽ hình.
- Giáo viên cho học sinh nhận xét đúng sai và yêu cầu sửa lại nếu chưa hoàn chỉnh.
H: Dự đoán hai tam giác có thể bằng nhau theo trường hợp nào? Nêu cách chứng minh.
- Yêu cầu 1 học sinh chứng minh.
H: Nêu điều kiện để AB // DC.
HS: nhắc lại định lý tổng ba góc của một tam giác, tính chất góc ngoài
HS: Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác (với mỗi trường hợp HS tóm tắt dưới dạng gt, kl dựa vào hình vẽ)
HS làm bài tập 1 
1 học sinh đọc bài toán.
Vẽ hình, ghi GT, KL của bài toán.
- Cả lớp vẽ hình, ghi GT, KL; 1 học sinh lên bảng làm.
- HS làm việc theo nMhóm để chứng minh.
- 1 học sinh lên bảng trình bày bài làm của nhóm mình.
- Cả lớp thảo luận theo nhóm câu b.
- Giáo viên thu phiếu học tập của các nhóm (3 nhóm)
- Lớp nhận xét bài làm của các nhóm.
HS đọc kĩ đầu bài.
1 HS lên bảng vẽ hình.
- 1 học sinh ghi GT, KL
- HS phân tích:
ABM = DCM
AM = MD , BM = BC
 GT 
1 học sinh chứng minh phần a.
Nêu điều kiện để AB // DC.
Năng lực sử dụng các công thức tổng quát
Tư duy, sáng tạo, giải quyết vấn đề, vận dụng, giao tiếp, làm chủ bản thân, hợp tác. 
C. LUYỆN TẬP: Đã thực hiện ở trên
D. VẬN DỤNG, TÌM TÒI, MỞ RỘNG: Đã thực hiện ở trên
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2’)
- Về học bài và xem lại các bài tập đã chữa
- Làm bài tập 3: Cho DABC và DABC, biết AB = BC = AC = 3 cm;
AD = BD = 2cm (C và D nằm khác phía với AB)
a) Vẽ DABC; DABD
b) Chứng minh : 
* NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI, BÀI TẬP
Câu 1: Nhắc lại 3 trường hợp bằng nhau của tam giác. (MĐ1)
Câu 2: Làm bài tập 3. (MĐ3)

File đính kèm:

  • docTuan 19-HH7.doc
Giáo án liên quan