Giáo án Đại số 7 - Tiết 39: Hàm số

Khái niệm hàm số :

Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y đgl hàm số của x và x gọi là biến số .

Chú ý:

* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một gt thì y đgl hàm hằng.

* Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.

* Khi y là hàm số của x ta có thể viết y=f(x), y=g(x),

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1527 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Đại số 7 - Tiết 39: Hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§5. HÀM SỐ
NS: 27/10/2013	Tuần: 14
ND: 15/11/2013	Tiết: 39
MỤC TIÊU :
Kiến thức : Hs cần phải biết được khái niệm hàm số. Nhận biết được đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không trong những cách cho.
Kĩ năng : Có kĩ năng tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết giá trị của biến số.
Thái độ : Có thái độ học tập đúng đắn và chính xác.
CHUẨN BỊ :
GV : SGK, phấn màu, thước thẳng.
HS : SGK, xem bài học trước ở nhà.
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC :
Ổn định lớp : (1’)
Kiểm tra bài cũ : (4’).
HS: Nêu định nghĩa và tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch. Cho ví dụ?
3. Bài mới :
TG
ND
HĐGV
HĐHS
18’
1. Một số ví dụ về hàm số:
Ví dụ 1: ( bảng)
Ví dụ 2: m = 7,8 . V
Giải ?1
Khi V = 1 thì m=7,8.1=7,8
Khi V = 2 thì m=7,8.2=15,6
Khi V = 3 thì m=7,8.3=23,4
Khi V = 4 thì m=7,8.4=31,2
Ví dụ 3: t = 
giải ?2
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
Nhận xét: ( Đọc SGK)
Gv: Cho Hs đọc ví dụ 1
Gv: giải thích ví dụ 1 cho Hs hiểu.
GV: Cho Hs đọc ví dụ 2.
Gv: Cho Hs làm ?1
Gọi Hs lần lượt làm.
Gv: Cho Hs đọc ví dụ 3.
Gv: Cho Hs làm ?2
Gv: Ở ví dụ 1 T và t có liên hệ gì với nhau hay không ?
Với mỗi giá trị t ta xác định được mấy giá trị T ?
Gv: Ta nói T là hàm số của t.
Tương tự ta nói m là hàm số của V, t là hàm số của v.
GV gọi HS nêu nhận xét.
Vậy hàm sớ là gi? Chuyển ý?
Hs đọc ví dụ.
Hs nghe giải thích.
Hs đọc ví dụ
Hs giải ?1
m=7,8.1=7,8
m=7,8.2=15,6
m=7,8.3=23,4
m=7,8.4=31,2
Hs đọc ví dụ 3.
Hs giải ?2
v
5
10
25
50
t
10
5
2
1
HS: Phụ thuộc vào nhau.
HS: Một giá trị T.
HS: nêu nhận xét.
Hs nghe giới thiệu.
10’
2. Khái niệm hàm số :
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y đgl hàm số của x và x gọi là biến số .
Chú ý:
* Khi x thay đổi mà y luôn nhận một gt thì y đgl hàm hằng.
* Hàm số có thể được cho bằng bảng, bằng công thức.
* Khi y là hàm số của x ta có thể viết y=f(x), y=g(x), …
 Vd : y=f(x)=2x+3, khi đó giá trị của hàm sớ tại x=3 là f(3)=2.3+3=9.
Gv: Từ những ví dụ trên em nào có thể nêu khái niệm hàm số ?
Gv: Gọi Hs đọc chú ý ở SGK.
Gv giải thích chú ý để Hs biết cách trình bày.
Hs:
Nếu đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng thay đổi x sao cho với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị tương ứng của y thì y đgl hàm số của x và x gọi là biến số .
Hs đọc chú ý.
Hs nghe giải thích.
	4. Củng cố : (10’)
Gv : Cho Hs phát biểu khái niệm hàm số. 
Hs : Trả lời.
Gv : Cho Hs làm bài tập 24, 25 (SGK, Tr 63, 64).
Hs : Thực hiện theo yêu cầu.
Dặn dò : (2’)
Về nhà học khái niệm hàm số.
 Làm bài tập 26 (SGK, trang 64).
 Chuẩn bị luyện tập (SGK, Tr 64, 65).
Y Rút kinh nghiệm:

File đính kèm:

  • docTIET 39.doc