Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 59 đến tiết 69

 Câu 2(1,5 điểm) Cho phương trình : (1)

 a/ Giải phương trình (1) với .

 b/ Chứng minh phương trình (1) luôn có 2 nghiệm phân biệt với .

 Câu 3(1,5 điểm) Hai ô tô khởi hành cùng một lúc từ tỉnh A đến tỉnh B cách

 nhau 150km. Xe thứ nhất chạy nhanh hơn xe thứ hai 10km mỗi giờ

 nên đến B sớm hơn xe thứ hai 3/4 giờ. Tính vận tốc của mỗi xe.

 Câu 4(2,5 điểm) Cho nội tiếp đường tròn tâm O. Phân giác trong của

 cắt đường tròn (O) ở M. Tiếp tuyến của đường tròn (O) tại M cắt các

 tia AB,AC lần lượt ở D và E. Chứng minh:

 a/ . b/ c/ nếu .

 

doc26 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 59 đến tiết 69, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 12,8 . 0,85 = 10,88 ( cm3) 
 Bài 12 : SGK
Hình
Bán kính đáy
Đường kính đáy
Chiều cao
Chu vi đáy
Diện tích đáy
Diện tích xung quanh
Thể tích
25mm = 2,5 cm
5 cm
7 cm
15,7 cm
19,625 cm2
109,9 cm2
137,375 cm3
3 cm
6 cm
1 m = 100 cm
18,84 cm
28,26 cm2
1884 cm2
2826 cm3
5 cm
10 cm
12,74 cm
31,4 cm
78,5 cm2
400,04 cm2
1l =1000 cm3
 D = 2R ; C = 2p R = p d ; Sđ = p R2 ; Sxq = C.h = 2p R ; V = Sđ. H = p R2 h ; h = 
4. Củng cố: 
- Khắc sâu các kiến thức về cách tính, công thức tính
- Tóm tắt bài toán theo ký hiệu.
5. HDVN
- Đọc trước bài - Làm bài 13 ; 14 SGK
Ngµy Tiết 61 - §2 Hình nón - Hình nón cụt 
 Diện tích xung quanh và thể tích hình nón, hình nón cụt.
A. Mục tiêu: 
- Nắm chắc khái niệm hình nón, hình nón cụt.
- Nắm công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón, hình nón cụt.
- Rèn kỹ năng vẽ hình , tưởng tượng. Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước kẻ, mô hình hình nón, hình nón cụt; hình trụ
2. Trò: Thước kẻ, mô hình hình nón, hình nón cụt
3. Phương pháp: vấn đáp, luyện giải
C. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Lồng trong bài
3. Bài mới: 
Yêu cầu hs trả lời 
Sxq hình nón chính là Sq có tâm là đỉnh hình nón
C = 2 p R 
Độ dài cung hình quạt:
 p = = 2p R
 Sq = = ?
Vnón = Vtrụ 
1. Hình nón:
Khi quay tam giác vuông AOC một vòng quanh cạnh OA cố định thì được một hình nón
A: là đỉnh hình nón
O là tâm đường tròn đáy
AC là đường sinh
AO là đường cao
HS: quan sát chỉ rõ đường tròn đáy; mặt xung quanh, đường sinh của hình nón
2. Diện tích xung quanh hình nón:
Sxq = chu vi đáy . đường sinh
Sxq = p Rl
R: bán kính đáy
l: đường sinh
 Stp = Sxq + Sđáy = p Rl + p R2 
Ví dụ: Tính diện tích xung quanh của một hình nón có chièu cao h = 16 cm và bán kính đường tròn đáy r = 12 cm
Giải: 
Độ dài đường sinh của hình nón:
 l = = = 20 ( cm)
 Diện tích xung quanh của hình nón : 
Sxq = p rl = p .12.20 = 240 p ( cm2) 
3. Thể tích hình nón:
Thực hành phép đo thể tích của hình nón, hình trụ 
Vnón = Vtrụ = p R2h = Sđáy .h
R: bán kính đáy
h: chiều cao
4. Hình nón cụt:
Ví dụ: đèn treo ở trần nhà;
chiếc xô nhựa là hình ảnh nón cụt
+ Cắt hình nón bởi mặt phẳng song song với đáy ta được mặt cắt là một hình tròn
+ Phần được giới hạn bởi 2 mặt phẳng song song được gọi là hình nón cụt.
5. Diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt:
Sxq = p l.( R + r)
 V = p h ( R2 + r2 + Rr) 
h: chiều cao
R: bán kính đường tròn lớn
r: bán kính đường tròn nhỏ
l: đường sinh
4. Củng cố: Học sinh nắm chắc các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình nón, hình nón cụt
- Khái niệm hình nón , hình nón cụt
5. HDVN: làm bài tập SGK
Ngµy 
Tiết 62 - Luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm chắc công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của các hình trụ , nón, nón cụt.
- Rèn kỹ năng tính nhanh cẩn thận. Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước kẻ, máy tính , thước đo góc
2. Trò: Thước kẻ, máy tính , thước đo góc
3. Phương pháp: vấn đáp, luyện giải
C. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Viết công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ. Hình nón, hình nón cụt.
3. Bài mới: 
Bài 23 SGK:
 Tính a
 ß
 Sina = = 
 ß
 R = ? ; l = ? , Sq = ? Sxq nón = ?
Bài 24 SGK Sd công thức Sq = p l2 = p Rl Þ l = 3R
 h = = 2R 
Bài 26 SGK Áp dụng các công thức tính
d = 2r ; R = ; V = p r2h ; l = Þ h = 
Bài 23 SGK:
Sq SBB' = = = = Shình tròn bk SA
 Sxq nón = pRl mà Sq = Sxq nón 
 Þ = pRl Þ = R
 Þ l = 4R
 Xét DSOA ( = 900)
 Sina = = 
 Sina = = = 0,25
 Þ a = 14028' 
Bài 24 SGK Chọn đáp án A
Þ tga = = = 
Bài 26 SGK
 Hình
Bán kính đáy (r)
Đường kính đáy (d)
Chiều cao (h)
Độ dài đường sinh (l)
Thể tích (V)
5
10
12
13
314
8
16
15
17
1004,8
7
14
24
25
 1230,88
20
40
21
29
8792
Bài 27 SGK:
 Đổi : d = 1,4 m = 140 cm
 Þ R = 70 cm
 htrụ = 70 cm
hnón = 1,60 m - 70 cm = 160 cm - 70 cm = 90 cm
 V = p R2 ( hnón + htrụ )
Bài 27 SGK:
a) Thể tích của hình trụ:
 V = S. h = pR2.h = p.702.70 = 1077020 cm3 = 1,077 m3
 Thể tích hình nón: V = p R2h = p .702.90 = 461580 cm3 = 0,462 m3
 Thể tích của dụng cụ: V = 1,077 m3 + 0,462 m3 = 1,539 m3 = 0,49p m3
b) Sxq vật ( diện tích mặt ngoài không kể đáy )
 Sxq trụ = 2 p R.htrụ 
 Sxq nón = p R.l 
 l = = = = 10 
 Sxq vật = p R( 2.htrụ + l) = p .70.( 2.70 + 10 ) = 55833,1 cm2 = 5,5833 m2
 4. Củng cố: Nắm chắc cách vận dụng các công thức để tính
5. HDVN: - Làm các bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới.
Ngµy 
Tiết 63 - §3 - Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu ( t1)
A. Mục tiêu: 
- Học sinh nhớ và nắm chắc khái niện hình cầu, tâm , bán kính, đường kính, đường tròn mặt cầu.
- Vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và công thức tính thể tích hình cầu.
- Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế.
- Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước kẻ, mô hình hình cầu ; compa
2. Trò: Thước kẻ, quả bóng, compa
3. Phương pháp: vấn đáp, luyện giải
C. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Lồng trong bài
3. Bài mới: 
GV yêu cầu học sinh trả lời bằng cách điền vào bảng
Đã học ở lớp dưới
* Ví dụ: Diện tích một mặt cầu là: 36 cm2 Tính đường kính của một mặt cầu thứ hai có diện tích gấp 3 lần diện tích mặt cầu này.
Tóm tắt: S1 = 36 cm2
S2 = 3 S1 
d2 = ?
1. Hình cầu:
Khi quay nửa hình tròn tâm O bán kính R quanh trục AB cố định ta được một hình cầu.
Gọi O là tâm
R là bán kính hình cầu
2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng:u
cắt mặt cầu bởi 1 mp Þ mặt cắt là 1 hình tròn
học sinh trả lời 
Mặt cắt Hình
Hình trụ
Hình cầu
HCN
không
không
Hình tròn bán kính R
Có
Có
Hình tròn bán kính nhỏ hơn R
không
Có
* Kết luận: - Khi cắt hình cầu bán kính R bởi một mặt phẳng ta được 1 hình tròn
- Khi cắt mặt cầu bán kính R bởi một mặt phẳng ta được 1 đường tròn
- Đường tròn đó có bán kính R nếu mặt phẳng đi qua tâm ( gọi là đường tròn lớn)
- Đường tròn đó có bán kính bé hơn R nếu mp không đi qua tâm.
* Ví dụ : Trái đất được xem như một hình cầu, xích đạo là một đường tròn lớn.
3. Diện tích mặt cầu:
S = 4 p R2 hay S = p d2 
R: bán kính
d: đường kính của mặt cầu
* Ví dụ: 
Gọi d2 là đường kính của mặt cầu thứ hai
 Ta có: p d22 = = 34,39 Þ d2 = 5,86 cm 
4. Củng cố:
Bài 31 SGK: Tính diện tích
Bán kính hình cầu
0,3 mm
6,21 dm
0,283 m
100km
6hm
50dam
Diện tích mặt cầu
1,1304 mm2
484,4 dm2
1,01 m2 
125600 km2
452,16 hm2
31400 dam2
 S = 4 p R2 
Học sinh phân biệt diện tích mặt cầu và diện tích hình cầu
5. HDVN: Học công thức ; Đọc bài
Ngµy 
Tiết 64 §3 - Hình cầu - Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu ( t2)
A. Mục tiêu: 
- Học sinh nắm chắc khái niện hình cầu, tâm , bán kính, đường kính, đường tròn mặt cầu.
- Vận dụng thành thạo công thức tính thể tích hình cầu.
- Thấy được các ứng dụng của các công thức trên trong đời sống thực tế.
- Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước kẻ, mô hình hình cầu ; compa
2. Trò: Thước kẻ, quả bóng, compa
3. Phương pháp: vấn đáp, luyện giải
C. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Viết công thức tính diện tích; thể tích hình trụ; hình nón; hình cầu
3. Bài mới: 
Thực hành phép đo thể tích hình cầu
Qua thực hành rút ra kết luận
* Ví dụ: Cần phải có ít nhất bao nhiêu lít nước để thay nướcở liễn nuôi cá cảnh ? Liễn được xem như một phần mặt cầu . Lượng nước đổ vào liễn chiếm thể tích của hình cầu.
Bài 30: Áp dụng công thức tính
4. Thể tích hình cầu:
* Kết luận: Vcầu = Vtrụ = p R2.h 
= p R2.2R = p R3 
Ta có công thức: 
Giải:
Thể tích hình cầu : V = p R3 = p d3
 Lượng nước ít nhất cần phải đổ vào liễn : . . ( 2,2)3 = 3,71 ( l)
Bài 30 SGK
V = p R3 Û 113 = . R3 
Û R3 = 113 : Û R3 = 27 
Û R = 3
Vậy chọn B 
 4. Củng cố: Bài 33 SGK:
loại bóng
quả bóng gôn
quả khúc côn cầu
quả ten nít
quả bóng bàn
quả bi a
Đường kính
42,7 mm
7,32 cm
6,5 cm
40mm =4 cm
61mm= 6,1 cm
Độ dài đường tròn lớn
134,1 mm
23 cm
20,41 cm
12,56 cm
19,154 cm
Diện tích
5725,13 mm2
168,25 cm2
132,67 cm2
50,24 cm2
116,84 cm2
Thể tích
40743,8 mm3
205,3 cm3
143,72 cm3
33,49 cm3
118,79 cm3
 Các công thức tính: C = 2 p R = p d ; S = 4 p R2 = p d2
 D = ; V = p R3 = p d3
Bài 34 SGK:
Cho d = 11 m
Tính S = ?
Diện tích mặt kinh khí cầu: 
S = p d2 = p .112 = 121 p = 379,94 m2 
Ngµy 
Tiết 65 - Luyện tập
A. Mục tiêu: 
- Củng cố cách tính S ; V các hình đã học
- Rèn kỹ năng vẽ hình , vận dụng công thức tính toán. Nhận biết các dạng bài tập.
- Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước kẻ, máy tính , thước đo góc, compa
2. Trò: Thước kẻ, máy tính , thước đo góc , compa
3. Phương pháp: vấn đáp, luyện giải
C. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: Viết công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình trụ. Hình cầu 
3. Bài mới: 
Bài 35 SGK:
Học sinh thực hiện phép tính
Bài 36 SGK:
Bài 37 SGK:
Tứ giác AMPO có = = 900 ( góc tạo bởi tiếp tuyến và đường kính ) 
 Þ {AMPO nội tiếp đường tròn đường kính MO 
b) học sinh lên bảng ch/m
c) Tính tỉ số: = ? Khi AM = 
HS lên bảng trình bày
Tính V1 trụ 
 V1 = p R2h
 V2 = R3
 Vậy thể tích của bồn nước là V1 + V2 = p R2h + p R3 = p R2 ( h + R ) 
= p .0,92 (3,62 + . 0,9 ) = p . 0,81. 4,82 = 3,9042 p = 12,26 ( m3 ) 
Bài 36 SGK:
a) Khi AA' = 2a ( OA = O'A' = x ) = R ; Ta có 2a = h + 2x
b) Diện tích bề mặt :
S = Sxq trụ + S mặt cầu = 2p .x.h + 4 p x2 = 2 p x ( h + 2x ) = 2 p x. 2a = 4p ax
 V = Vtrụ + Vcầu = p x2 h + p x3 = 
= p x2 ( h + x) = p x2 [ 2a - 2x + x ] = 
= p x2( 2a - x) = 2p x2( a - x)
Bài37 SGK:
a) Ch/m : D MON DAPB 
 Ta có : = 900 ( góc nội tiếp chắn nửa đường tròn ) 
 = 900 ( góc tạo bởi hai tia phân giác của hai góc kề bù )
 Þ = 
 Ta lại có = ( cùng chắn cung của đường tròn đường kính MO ) 
 Þ DMON DAPB ( g.g)
b) Ch/m: AM. BN = R2 
 Trong DMON (= 900 ) ; OP ^ MN
Ta có OP2 = PM. PN ( hệ thức lượng trong tam giác )
Mà MP = MA ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau )
NP = NB ( t/c hai tiếp tuyến cắt nhau )
 Þ MA. BN = OP2 = R2 
 c) Từ DMON DAPB 
 = = 
 = = . = = 
MA.BN = R2( CMT) 
 Þ BN = = = 2R
 MN = MP + PN = AM + BN = + 2R = 
 Þ MN2 = ( )2 = 
AB2 = ( 2R)2 = 4R2 
Vậy 
 d) Nửa hình tròn APB quay quanh đường kính AB sinh ra một hình cầu bán kính R có thể tích là V = p R3 
 4. Củng cố: - Nắm chắc công thức tính S , V
 Chú ý hai tam giác đồng dạng = k2 ( k là tỉ số đồng dạng ) ; = k
5. HDVN: - Ôn lại toàn bộ chương 4
- Đọc bài đọc thêm
Ngµy 
Tiết 66 - Ôn tập chương IV
A. Mục tiêu: 
- Hệ thống kiến thức cơ bản về hình trụ , hình nón , hình cầu.
- Nắm các công thức tính chu vi , diện tích , thể tích các hình.
- Rèn kỹ năng áp dụng các công thức và giải bài tập.
- Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước kẻ, máy tính ,com pa
2. Trò: Thước kẻ, máy tính , compa
3. Phương pháp: vấn đáp, luyện giải
C. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: lồng trong bài 
3. Bài mới: 
HS nêu các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích hình nón, hình trụ, hình cầu.
Bài 39 SGK:
 A D
 a
 2a
 B C
Tính R = ? ; h = ?
Bài 41 SGK 
Tam giác đều h = 
 S = 
I. Tóm tắt kiến thức cần nhớ:
Hình trụ Sxq = 2p Rh ; V = Sđ .h Trong đó h: đường cao ; l : đường sinh
 Hình nón Sxq = p Rl ; V = Sđ .h 
 Hình cầu Sxq = 4p R2 ; V = pR3 = Vtrụ
II. Luyện tập: 
Bài 39 SGK
SABCD = AB. AD = 2a.a = 2a2 
Chu vi ABCD :
 ( AB + AD ) .2 = ( 2a + a ) .2 = 6a
 Þ AB + AD = 3a
Xem cạnh AB và AD là ẩn số thì chúng sẽ là nghiệm của pt bậc hai :
X2 - SX + P = 0 Û X2 - 3aX + 2a2 = 0
D= 9a2 - 8a2 = a2 > 0 Þ = a 
Þ X1 = 2a ; X2 = a mà AB > AD .Vậy AB = 2a ; AD = a
 Þ Sxq trụ = 2p .R.h = 2p .a.2a = 4a2 p 
 Vtrụ = p R2 h = p .a2 .2a = 2a3 p 
Bài 41 SGK
 a) DAOC DBOC 
 Ta thấy DAOC và DBDO có: = 900 ; ( góc tương ứng vuông góc)
 Þ DAOC DBDO ( g.g) Þ = Þ AC. BD = BO.AO = a.b ( *)
b) Tính SDBDC khi = 600 
 Khi = 600 thì DCAO là nửa tam giác đều cạnh OC, chiều cao AC
 Vậy OC = 2. OA = 2a 
Þ AC = = = a 
 Thay vào (*) Þ BD = = = 
 SABCD = = = ( 3a2 + b2 + 4ab)
 c) Khi quay AOC quanh AB Þ tạo hình nón bán kính đáy là AC , đường cao OA đường sinh OC. Khi quay BOD quanh AB Þ tạo hình nón bán kínhđáy là BD, đường cao OB , đường sinh OD
4.Củng cố : 
- Khắc sâu kiến thức 
- Công thức tính S . V các hình
- Chú ý vẽ hình , cách trình bày
5. HDVN: Ôn tập từ đều đến cuối chương
Ngµy 
Tiết 67 - Ôn tập học kỳ II( t1)
A. Mục tiêu: 
- Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương trình học kỳ II để giải bài tập.
- Rèn kỹ năng áp dụng các công thức và giải bài tập.
- Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước kẻ, máy tính ,com pa
2. Trò: Thước kẻ, máy tính , compa
3. Phương pháp: vấn đáp, luyện giải
C. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: lồng trong bài 
3. Bài mới: 
 Bài 1: Hãy điền tiếp vào dấu (...) để được các khẳng định đúng.
a) Trong 1 đường tròn đường kính vuông góc với dây thì ...
b) Trong 1 đường tròn 2 dây bằng nhau thì ...
c) Trong 1 đường tròn dây lớn hơn thì ...
- GV lưu ý: Trong các định lí này chỉ nói với các cung nhỏ.
d) Một đường thằng là 1 tiếp tuyến của 1 đường tròn nếu ...
e) Hai tiếp tuyến của 1 đường tròn cắt nhau tại 1 điểm thì ...
f) Nếu hai đường tròn cắt nhau thì đường nối tâm là ...
g) Một tứ giác nội tiếp đường tròn nếu có 1 trong các điều kiện sau ....
 Bài 2: Cho hình vẽ:
 Hãy điền vào vế còn lại để được kết quả đúng:
a) Sđ = ...
b) ... = Sđ 
c) Sđ = ....
d) Sđ = ...
2) Sđ ... = 900.
Bài 3: Hãy ghép một ô ở cột A với 1 ô ở cột B để được công thức đúng.
 (A) (B)
1) S (O; R) a) 
2) C (O; R) b) pR2.
3) l cung n0. c) 
4) S quạt tròn n0 d) 2pR
 e) 
- GV nhận xét , bổ sung.
 Bài 1:
HS trả lời miệng:
a) Đi qua trung điểm của dây và đi qua điểm chính giữa của cung căng dây.
b) - Cách đều tâm và ngược lại.
 - Căng hai cung bằng nhau và ngược lại.
d) - Chỉ có 1 điểm chung với đường tròn.
 - Hoặc th/n hệ thức d = R.
 - Hoặc đi qua 1 điểm của đường tròn và vuông góc với bán kính đi qua điểm đó.
e) - Điểm đó cách đều 2 tiếp điểm.
- Tia kẻ từ điểm đó đi qua tâm là toạ độ phân giác của góc tạo bởi hai tiếp tuyến.
- Tia kẻ từ tâm đi qua điểm đó là toạ độ phân giác của góc tạo bởi 2 bán kính đi qua hai tiếp điểm.
f)....trung trực của dây cung.
g)
 - Tổng 2 góc đối diện bằng 1800.
- Có góc ngoài tại 1 đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện.
- Có 4 đỉnh cách đều 1 điểm (có thể xác định được) điểm đó là tâm của đường tròn ngoại tiếp tứ giác.
- Có 2 đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc 
HS1 điền bài tập 2:
a) Sđ 
b) Sđ hoặc , hoặc Sđ 
c) Sđ ()
d) Sđ (+)
e) Sđ.
 HS2: lên bảng làm bài 3.
 1 - b
 2 - d
 3 - a
 4 - e.
- HS dưới lớp nhận xét bài làm của bạn.
LUYỆN TẬP
 Bài 6 .
- GV gợi ý: Từ O kẻ OH ^ BC , OH cắt EF tại K.
- OH ^ BC ta có điều gì ?
Bài 7 .
GV hướng dẫn HS vẽ hình:
a) CM BD. CE không đổi ?
- GV gới: Để CM BD. CE không đổi, ta cần chứng minh 2 tam giác nào đồng dạng ?
- Vì sao DBOD DOED ?
- Tại sao DO là phân giác góc BDE ?
 Bài 6:
 OH ^ BC Þ HB = HC = =2,5 (cm).
(đ/l quan hệ ^ giữa đ/k và dây).
Có: AH = AB + BH = 4 + 2,5 = 6,5 (cm)
 DK = AH = 6,5 (cm) cạnh đối hcn.
Mà DE = 3 cm Þ EK = DK - DE 
 = 6,5 - 3 = 3,5 (cm)
Mặt khác: OK ^ EF Þ KE = KF = 3,5
Þ EF = 2EK = 7 (cm).
Þ Chọn B. 7 cm.
 Bài 7:
Chứng minh:
a) Xét D BDO và D COE có:
 = 600 (D ABC đều).
 + Ô3 = 1200
 + Ô3 = 1200
Þ 
Þ DBDO DCOE (g.g)
Þ hay BD. CE = CO. BO (không đổi)
b) D BOD DCOE (c/m trên)
Þ mà CO = OB (gt)Þ 
lại có = 600
Þ D BOD DOED (c.g.c)
Þ = (2 góc tương ứng)
Vậy DO là phân giác góc BDE.
4. Củng cố: Giáo viên củng cố lại kiến thức đã ôn
5. HDVN: - Ôn tâp kĩ lý thuyết chương III.
- BTVN: 8, 10, 11, 12, 15 ; 14, 15 .
- Ôn các bước giải bài toán quỹ tích.
Ngµy 
Tiết 68 - Ôn tập học kỳ II( t2)
A. Mục tiêu: 
- Hệ thống kiến thức cơ bản trong chương trình học kỳ II để giải bài tập.
- Rèn kỹ năng áp dụng các công thức và giải bài tập.
- Phát triển khả năng tư duy của học sinh.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, chuẩn bị bài chu đáo.
B. Chuẩn bị:
1. Thầy: Thước kẻ, máy tính ,com pa
2. Trò: Thước kẻ, máy tính , compa
3. Phương pháp: vấn đáp, luyện giải
C. Các hoạt động dạy học:
1.Tổ chức:
2.Kiểm tra: lồng trong bài 
 3. Bài mới: 
 Bài tập 15 .
 - GV hướng dẫn HS vẽ hình.
a) Chứng minh BD2 = AC. CD
- Để chứng minh đẳng thức trên ta chứng minh như thế nào ?
- Nhận xét về các góc của hai tam giác ABD và BCD?
b) Chứng minh BCDE là tứ giác nội tiếp.
 GV hướng dẫn HS chứng minh cách 2:
 Có = ; = (2 góc đ/đ)
Mà = (2 góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung chắn 2 cung bằng nhau).
Þ = Þ BCDE là tứ giác nt.
c) Chứng minh BC // DE
 BC // DE
 Ý
 = (đồng vị).
- GV có thể hướng dẫn HS chứng minh:
 Tứ giác BCDE n.t nên = 
(2 góc n.t cùng chắn ).
Mà = (cùng chắn )
Þ = 
Mà và có vị trí so le trong nên
BC // DE.
 Bài 15: 1 HS đọc đề bài.
HS nêu: 
a) Xét D ABD và D BCD có:
 chung
 = (cùng chắn )
Þ D ABD DBCD (g - g)
Þ hay BD2 = AD. CD
b) Có Sđ Ê1 = Sđ ( - ) (góc có đỉnh bên ngoài đường tròn).
 Có = Sđ ( - ) (nt)
Mà AB = AC (gt) Þ = (định lí liên hệ giữa cung và dây). Þ Ê1 = 
Þ Tứ giác BCDE nội tiếp vì có hai đỉnh liên tiếp nhìn cạnh nối hai đỉnh còn lại dưới cùng 1 góc.
c) Tứ giác BCDE n.t Þ +=1800
Có + = 1800 (2 góc kề bù(.
Þ = 
Mà = (D ABC cân tại A).
Þ = 
Mà và có vị trí đồng vị nên: BC // DE.
LUYỆN TẬP BÀI TOÁN VỀ SO SÁNH,QUỸ TÍCH, DỰNG HÌNH 
 Bài 12 .
Hãy lập hệ thức liên hệ giữa a và R.
- Diện tích hình nào lớn hơn ? Vì sao ?
 Bài 13 .
- Trên hình điểm nào cố định, điểm nào di động ?
- Điểm D di động nhưng có tính chất nào không đổi ? - = ? Vì sao ?
- Vậy D di chuyển trên đường nào ?
* Xét giới hạn: + Nếu A º C thì D ở đâu ?
 + Nếu A º B thì D ở đâu ?
Khi đó AB ở vị trí nào của (O) ?
GV lưu ý: Với câu hỏi của bài toán ta chỉ làm bước chứng minh thuận, có giới hạn. 
 Nếu câu hỏi là: Tìm quỹ tích điểm D thì còn phải làm thêm bước chứng minh đảo và kết luận.
 Bài 12:
 Một HS đọc bài toán.
 Giải:
Gọi cạnh hình vuông là a Þ Chv = 4a.
Gọi bán kính hình tròn là R Þ Ctròn=2pR
Theo đầu bài ta có:
 4a = 2pR Þ a = 
Diện tích hình vuông là:
 a2 = = 
Diện tích hình tròn là: pR2.
Tỉ số diện tích của hình vuông và hình tròn là: < 1
Vậy hình tròn có diện tích lớn hơn hình vuông.
Bài 13 : HS đọc đề bài.
HS: Điểm B, C cố định, điểm A di động kéo theo điểm D di động.
 Sđ = 1200 Þ = 600.
Mà D ACD cân tại A do AC = AD (gt)
Þ = = = 300.
Vậy điểm B luôn nhìn BC cố định dưới 1 góc không đổi bằng 300 nên D di chuyển trên cung chứa góc 300 dựng trên BC.
- Nếu A º C thì D º C.
- Nếu A º B thì AB trở thành tiếp tuyến của đường tròn (O) tại B. Vậy D º E (BE là tiếp tuyến của (O) tại B).
- Khi A chuyển động trên cung lớn thì D chuyển động trên cung CE thuộc cung chứa góc 300 dựng trên BC (cung này cùng phía với A đối với BC).
4. Củng cố: 
Học sinh vận dụng các tính chất đã học để lập luận chính xác , lô gíc
Tính toán chính xác
5. HDVN: - Làm bài 16, 17,18 ; bài 10 , 11 .
- Chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.
Ngµy 
Tiết 69 - Kiểm tra viết học kỳ II(ĐS+HH)
(ĐỀ PHÒNG GIÁO DỤC)
A. Môc tiªu: 
- Hệ thống toàn bộ kiến thức đã học trong chương trình học của học kỳ II
- Học sinh cần nắm được cách xác định hàm số giải pt; hệ pt; và đặc biệt là biết vận dụng các kiến thức đã học ở những lớp dưới để chứng minh hình
- Qua bài học này giúp học sinh phát hiệ ra những kiến thức còn thiếu xót để có kế hoạch học tập cho kỳ thi vào lớp 10
- Giáo dục tính tự giác, cẩn thận , chính xác.
B. ChuÈn bÞ : 
1. Thầy: Đề của phòng GD
2.Trò: Kiến thức cơ bản
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II LỚP 9 NĂM H

File đính kèm:

  • docTiết 59....doc