Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 59, 69
- GV phát đề cho HS
- HS nghiêm túc làm bài
- GV thu bài.
- GV nhận xét giờ kiểm tra, rút kinh nghiệm cho giờ kiểm tra sau
h = 16 cm, r = 12cm. Sxq hình nón? - Hãy tính độ dài đường sinh. - Tính Sxq của hình nón - Diện tích hình quạt tròn: Squạt = độ dài cung tròn, bán kính/ 2 - Độ dài cung AA’A chính là độ dài đường tròn (O;r), vậy bằng 2pr. Squạt = 2pr.l / 2 = prl Stp = Sxq + Sđ = prl + pr2 - Diện tích xung quanh của hình chóp đều là: Sxq = p.d - Độ dài đường sinh của hình nón là: l = - Sxq của hình nón là: Sxq = prl = p.12.20 = 240p (cm2) Hoạt động 4: 3. Thể tích hình nón GV: Qua thực nghiệm, ta thấy VH.nón = 1/3VH.trụ hay VH.nón = 1/3pr2h áp dụng: Tính thể tích của một hình nón có bán kính đáy bằng 5cm, chiều cao 10cm. Thể tích hình nón: VH.nón = 1/3VH.trụ hay VH.nón = 1/3pr2h - Tóm tắt đề bài r = 5cm h = 10 cm. V? Giải: V = 1/3pr2h = 1/3p52.10 hay V = 250/3p (cm3) Hoạt động 5: củng cố Gv cho hs làm bài 17, 18 SGK/117 Một HS đọc to đề bài HS nêu cách tính a) Tính r? b) Tính l? c) Tính Sxq, STP d) Tính V. Bài 15: SGK/117 a) Đường kính đáy của hình nón có d = 1 nên b) Hình nón có đường cao h = 1. Theo định lí Pi-ta-go, độ dài đường sinh hình nón là: l = c) Sxq = prl = p. STP = prl + pr2 == d) V = 1/3pr2h = Bài 18: SGK/117 Khi hình ABCD quay quanh BC thì tạo ra: 2 hình nón. Chọn (D) Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà - Nắm vững các khái niệm về hình nón, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón. - Bài tập về nhà: 17, 19, 20, 21, 22 SGK/118. - Chuẩn bị giờ sau: Đọc trước phần: Hình nón cụt, diện tích xung quanh, diện và thể tích hình nón cụt. Ngày soạn: 11/04/2011 Ngày giảng: /04/2011 Tiết 61: Đ2. Hình nón. Hình nón cụt. Diện tích xung quanh và thể tích của hình nón, hình nón cụt (Tiếp) A. Mục tiêu -Kt: HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón cụt: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón cụt -Kn: Biết sử dụng công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón cụt -Tđ: Biết liên hệ với bài toán thực tế. B. Chuẩn bị -Gv: Bảng phụ, mô hình, một chiếc nón, giấy bìa cắt rồi làm thành hình nón, kéo, thước thẳng, compa, phấn màu -Hs: Giấy bìa cắt rồi làm thành hình nón, kéo, thước thẳng, compa. C. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề. - Vấn đáp. - Hợp tác nhóm D. Tiến trình dạy - học I/Ổn định: Sĩ số: 9A:. Vắng:.. 9B:. Vắng:.. 9C:. Vắng:.. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIểM TRA BàI Cũ - HS1: Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón? - HS2: Làm bài tập 16 (SGK/117) Bài 16: Độ dài l của cung hình quạt tròn bán kính 6 cm, bằng chu vi đáy hình nón: l = 2.p.2 = 4p Từ công thức tính độ dài cung tròn, ta có: l = Suy ra: x = Vậy số đo cung hình quạt tròn là 1200 Hoạt động 2: 4. Hình nón cụt Gv giới thiệu về hình nón cụt, kết hợp cho hs quan sát mô hình. - Khi cắt hình nón bởi một mặt phẳng song song với đáy thì phần mặt phẳng nằm trong hình nón là một hình tròn. Phần hình nón nằm giữa mặt phẳng nói trên và mặt đáy được gọi là một hình nón cụt. Hoạt động 3: 5.diện tích xung quanh và thể tích hình nón cụt GV: Ta có thể tính diện tích xung quanh và thể tích của nón cụt theo diện tích xung quanh, thể tích của hình nón lớn và hình nón nhỏ như thế nào? Diện tích xung quanh, thể tích của hình nón cụt là hiệu diện tích xung quanh, thể tích của hình nón lớn và hình nón nhỏ. Ta có công thức: Sxq nón cụt = p(r1 + r2)l Vnón cụt = ph(r12 + r22 + r1.r2) Hoạt động 4: củng cố Gv đưa đề bài tập trên bảng phụ: Cắt một hình nón có chiều cao 8cm, bán kính đáy 6cm, có đường sinh là 10cm bởi một mặt phẳng song song với đáy và đi qua trung điểm của đường sinh ta được một hình nón cụt Tính diện tích xung quanh của hình nón cụt nhận được Tính thể tích của hình nón cụt đó. Gv hướng dẫn hs làm bài: - Xác định chiều cao, đường sinh và bán kính đáy nhỏ của hình nón cụt nhận được. - Khi cắt hình nón bởi một mặt phẳng song song với đáy và đi qua trung điểm của đường sinh thì chiều cao của hình nón cụt bằng một nửa chiều cao của hình nón đã cho, bán kính đáy nhỏ cũng bằng một nửa bán kính đáy lớn, đường sinh bằng một nửa đường sinh của hình nón. - Gọi HS làm bài, hs khác nhận xét - Gv nhận xét Bài tập: Hình nón cụt nhận được có đường sinh là 5cm, chiều cao là 4cm, bán kính đấy nhỏ là 3cm, bán kính đáy lớn là 6cm. a) Diện tích xung quanh của hình nón cụt là: Sxq = p(r1 + r2)l = p.(3 + 6).5 = 45p ằ 141,3 (cm2) b) Thể tích của hình nón cụt là: V = ph(r12 + r22 + r1.r2) = p.4.(32 + 62 + 3.6) = 84p ằ 263,76 (cm3) Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà - Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình nón, hình nón cụt. - BTVN: 17, 18 SBT/126, 23, 24, 25 SGK/119 - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập - Hướng dẫn bài 23: (SGK/119) Squạt = = Sxq Sxq = prl = . Do đó: l = 4r Suy ra: sin a = . Vậy a ằ 14028’ Ngày soạn: 12/04/2011 Ngày giảng: /04/2011 Tiết 62: Luyện tập A. Mục tiêu -Kt: HS được giới thiệu và ghi nhớ các khái niệm về hình nón, hình nón cụt: đáy, mặt xung quanh, đường sinh, đường cao, mặt cắt song song với đáy của hình nón, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình nón, hình nón cụt -Kn: Rèn kĩ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích của hình nón, hình nón cụt giải bài tập. -Tđ: Biết liên hệ với bài toán thực tế. B. Chuẩn bị -Gv: Bảng phụ, thước thẳng, compa, phấn màu -Hs: Thước thẳng, compa. C. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề. - Vấn đáp. - Hợp tác nhóm D. Tiến trình dạy - học I/Ổn định: Sĩ số: 9A:. Vắng:.. 9B:. Vắng:.. 9C:. Vắng:.. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIểM TRA BàI Cũ - HS1: Viết công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình nón cụt? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 20: SGK/118 GV sử dụng bảng phụ ghi đề bài 20: Hướng dẫn hs điền các nội dung vào bảng. Giải thích , V = r (cm) d (cm) h (cm) l (cm) V (cm3) 10 20 10 5 10 10 10 1000 10 20 1000 5 10 1000 Gv cho hs làm bài 21 (sgk/118) Gv đưa đề lên bảng phụ. Hướng dẫn hs tìm hiểu đề bài. Chú ý: Diện tích vải cần dùng gồm phần hình nón phía trên và phần hình vành khăn (vành mũ) Bài 21: SGK/118 Bán kính đáy hình nón là: 35 : 2 - 10 = 7,5 (cm) Diện tích xung quanh của hình nón là: prl = p.7,5.30 = 225p(cm2) Diện tích hình vành khăn là: pR2 - pr2 = p(17,52 -7,52) = p.10.25 = 250p (cm2) Diện tích vải cần để làm mũ (không kể riềm, mép, phần thừa) là: 225p + 250p = 475p (cm2) Bài 17 tr.117 SGK Tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh của hình nón. Hướng dẫn: - Nêu cách tính số đo cung n0 của hình khai triển mặt xung quanh hình nón? - Nêu công thức tính độ dài cung tròn n0, bán kính bằng a? - Độ dài cung hình quạt chính là độ dài đường tròn đáy hình nón C = 2pr. Hãy tính bán kính đáy hình nón biết và đường sinh AC = a - Tính độ dài đường tròn đáy? Gọi hs lên bảng chữa bài. Gọi hs nhận xét và chữa bài của bạn. Bài 17: SGK/117 Ta có: Trong tam giác vuông OAC có , AC = a nên r = a/2 Vậy độ dài đường tròn (O; a/2) là: 2pr = 2.p.a/2 = pa. - Thay l = pa vào (1), ta có: pa = ị n = 180 Vậy số đo hình quạt tròn là 1800 Bài 27 SGK/119 Gv cho hs làm bài 21 (sgk/118) Gv đưa đề lên bảng phụ. Hướng dẫn : - Thể tích cần tính gồm một hình trụ và một hình nón. - Xác định bán kính đáy, chiều cao của hình trụ và hình nón đó? - Viết công thức tính thể tích của hình trụ và hình nón? Gọi hs lên bảng chữa bài. Gọi hs nhận xét và chữa bài của bạn. Bài 27: SGK/119 Thể tích vật cần tính gồm một hình trụ, đường kính đáy là 1,4m, chiều cao 70cm = 0,7m và một hình nón, bán kính đáy bằng bán kính đáy của hình trụ, chiều cao của hình nón là 0,9m. Thể tích hình trụ là: V1 = p.0,72.0,7 = 0,343p (m3) Thể tích hình nón là: V2 = = 0,147p (m3) Thể tích của vật là: V = V1 + V2 = 0,343p + 0,147p = 0,49p (m3) Hoạt động 4: củng cố - Gv tổng kết các kiến thức cần nhớ. - Lưu ý hs một số sai lầm trong việc áp dụng các công thức và sử dụng đơn vị tướng ứng với các đại lượng Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà - Nắm vững các khái niệm về hình nón, hình nón cụt, công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón, hình nón cụt. - Bài tập về nhà: 23, 24, 25, 26 SGK/118, 23, 24 SBT/127, 128 - Đọc trước bài “Hình cầu. Diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu” Ngày soạn: 13/04/2011 Ngày giảng: /04/2011 Tiết 63: Đ3. hình cầu. diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu A. Mục tiêu -Kt: HS nắm vững các khái niệm của hình cầu: tâm, bán kính, đường kính, đường tròn lớn, mặt cầu. HS hiểu được mặt cắt của hình cầu bởi một mặt phẳng luôn là một hình tròn. Nắm vững công thức tính diện tích mặt cầu. HS được giới thiệu về vị trí của một điểm trên mặt cầu - Toạ độ địa lí. -Kn: Rèn kỹ năng quan sát và phân tích hình, biết sử dụng các công thức trong giải bài tập. -Tđ: Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu. B. Chuẩn bị -Gv: Bảng phụ, mô hình, mẫu vật hình cầu, thước thẳng, compa, phấn màu -Hs: Mẫu vật hình cầu, thước thẳng, compa C. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đàm thoại. - Hợp tác nhóm D. Tiến trình dạy - học I/Ổn định: Sĩ số: 9A:. Vắng:.. 9B:. Vắng:.. 9C:. Vắng:.. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIểM TRA BàI Cũ - Viết công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình nón, hình nón cụt? Hoạt động 2: 1. Hình cầu Gv cho hs quan sát mô hình hình cầu và hình 103 (SGK/121) Gv giới thiệu về hình cầu. - Khi quay nửa hình tròn tâm O, bán kính Rmột vòng quanh đường kính AB cố định thì được một hình cầu. - Nửa đường tròn trong phép quay trên tạo nên mặt cầu. - Điểm O được gọi là tâm, R là bán kính của hình cầu hay mặt cầu đó. Hoạt động 3: 2. Cắt hình cầu bởi một mặt phẳng Gv cho hs tìm hiểu thông tin SGK/12 GV yêu cầu HS thực hiện ?1 tr.121 SGK Cho hs điền vào bảng phụ Khi cắt hình cầu bởi một mặt phẳng thì phần mặt phẳng nằm trong hình đó (mặt cắt) là một hình tròn. ?1 Hình Mặt cắt Hình trụ Hình cầu Hình chữ nhật x Hình tròn bán kính R x x Hình tròn bán kính nhỏ hơn R x Hoạt động 4: 3. Diện tích mặt cầu - Nêu công thức tính diện tích mặt cầu đã học ở lớp dưới? GV: S = 4pR2 mà 2R = d ị S = pd2 - GV yêu cầu HS làm ví dụ 1: Tính diện tích mặt cầu có đường kính 42cm - Cho hs làm ví dụ SGK/122 - Diện tích mặt cầu: S = 4pR2 Hay S = pd2 (R là bán kính, d là đường kính) - Ví dụ 1: S = p.422= 1764p (cm2) - Ví dụ 2: (122/SGK) Gọi d là độ dài đuòng kính của mặt cầu thứ hai, ta có: pd2 = 3.36 = 108 Suy ra : d2 ằ 108 : 3,14 ằ 34,39 Vậy d ằ 5,96 (cm) Hoạt động 5: củng cố GV yêu cầu nửa lớp tính 3 ô đầu, nửa lớp còn lại tính 3 ô còn lại áp dụng công thức: S = 4pR2 Hai HS lên bảng điền kết quả Bài 31: SGK/124 R hình cầu 0,3 mm 6,21 dm 0,283 m 100 km 6 hm 50 dam Diện tích mặt cầu 1,13 mm2 484,37 dm2 1,006 m2 125663,7 km2 452,39 hm2 31415,9 dam2 Hoạt động 6: hướng dẫn về nhà - Nắm vững các khái niệm về hình cầu, công thức tính diện tích mặt cầu. - Bài tập về nhà số 33 (125 SGK); 27, 28, 29 (128, 129 SBT) - Chuẩn bị giờ sau: Đọc trước phần “4. Thể tích hình cầu” Ngày soạn: 17/04/2011 Ngày giảng: /04/2011 Tiết 64: Đ3. hình cầu. diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu (Tiếp) A. Mục tiêu -Kt: Củng cố các khái niệm của hình cầu, công thức tính diện tích mặt cầu. Hiểu cách hình thành công thức tính thể tích hình cầu, nắm vững công thức. -Kn: Rèn kỹ năng quan sát và phân tích hình, biết sử dụng các công thức trong giải bài tập. -Tđ: Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu. B. Chuẩn bị -Gv: Bảng phụ, mô hình, mẫu vật hình cầu, thước thẳng, compa, phấn màu -Hs: Mẫu vật hình cầu, thước thẳng, compa C. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đàm thoại. - Hợp tác nhóm D. Tiến trình dạy - học I/Ổn định: Sĩ số: 9A:. Vắng:.. 9B:. Vắng:.. 9C:. Vắng:.. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIểM TRA BàI Cũ Gv sd bảng phụ, y/c 1hs chữa bài tập 33 (125 SGK) Công thức: C = pd ị d = C/p Smặt cầu = pd2 Bài 33: (SGK/125) Loại bóng Quả bóng gôn Quả khúc côn cầu Quả ten-nít Đường kính 42,7mm 7,32cm 6,5cm Độ dài đường tròn lớn 134,08mm 23cm 20,41cm Diện tích (mặt cầu) 5725mm2 168,25cm2 132,67cm2 Hoạt động 2: 4. Thể tích hình cầu - Gv giới thiệu thí nghiệm xác định thể tích của hình trụ.(SGK/123) - Nêu công thức tính thể tích hình trụ? Vtrụ = pR2.2R = 2pR3 - Tìm công thức tính thể tích hình cầu? áp dụng: Tính thể tích của hình cầu có bán kính 2cm Ví dụ (124 SGK) - Thí nghiệm: (SGK/123) - Ta có: Vtrụ = pR2.2R = 2pR3 Thể tích hình cầu: Vcầu = Vtrụ Vcầu= .2pR3 = pR3 áp dụng: V = pR3 = .p.23 ằ 33,50 (cm3) Ví dụ: (124 SGK) Thể tích hình cầu được tính theo công thức: V = pR3 = pd3 , d = 22cm = 2,2dm Lượng nước ít nhất cần phải có là: V = Hoạt động 3: củng cố Bài 30: 124 SGK - GV y/c hs tóm tắt đề bài: V = 113.1/7 (cm3). Xác định bán kính R. (A). 2cm; (B). 3cm; (C). 5cm (D). 6cm; (E). Một kết quả khác. - Chọn kết quả nào? Bài 30: (SGK/124) Từ công thức V = pR3 ị R3 = ị R = = Chọn (B): 3cm Bài 31: (SGK/124) Bán kính hình cầu 0,3 mm 6,21 dm 0,283 m Diện tích mặt cầu 1,13 mm2 484,37 dm2 1,006 m2 Thể tích hình cầu 0,11 mm3 1002,64 dm3 0,095 m3 Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà - Nắm vững công thức tính Smặt cầu, Vhình cầu theo bán kính, đường kính. - Bài tập về nhà: 35, 36, 37 (126/SGK), bài 30, 32 (129, 130/SBT) - Chuẩn bị bài tập phần luyện tập. - Ôn tập công thức tính diện tích, thể tích của hình trụ, hình nón. Ngày soạn: 19/04/2011 Ngày giảng: /04/2011 Tiết 65: luyện tập A. Mục tiêu -Kt: Củng cố các khái niệm của hình cầu, công thức tính diện tích mặt cầu, công thức tính thể tích hình cầu. -Kn: HS được rèn luyện kĩ năng phân tích đề bài, vận dụng thành thạo công thức tính diện tích mặt cầu và thể tích hình cầu, hình trụ. -Tđ: Thấy được ứng dụng thực tế của hình cầu. B. Chuẩn bị -Gv: Bảng phụ, mô hình, mẫu vật hình cầu, thước thẳng, compa, phấn màu -Hs: Mẫu vật hình cầu, thước thẳng, compa C. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đàm thoại. - Hợp tác nhóm D. Tiến trình dạy - học I/Ổn định: Sĩ số: 9A:. Vắng:.. 9B:. Vắng:.. 9C:. Vắng:.. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIểM TRA 15 phút Câu 1: a) Viết công thức tính diện tích xung quanh và công thức tính thể tích của hình nón? b) Viết công thức tính diện tích mặt cầu bán kính R, thể tích hình cầu bán kính R? Câu 2: Một dụng cụ gồm một phần dạng hình trụ, phần còn lại có dạng hình nón. Các kích thước cho trên hình vẽ. Hãy tính thể tích của dụng cụ. Câu 3: Diện tích mặt ngoài của một quả bóng đá có đường kính 12cm? Câu 1: (4 đ) Viết đúng mỗi công thức được 1 điểm a) Sxq = prl, V = pr2h b) S = 4pR2, V = pR3 Câu 2: (4 đ) Thể tích cần tính gồm một hình trụ đường kính đáy 2m, chiều cao 1m, và một hình nón, bán kính đáy bằng bán kính đáy của hình trụ, chiều cao 0,9m Thể tích của dụng cụ là: V = p.12.1 + .p.12.0,9 = 1,3p (m2) Câu 3: (2 đ) Diện tích mặt ngoài của quả bóng : S = p.122 = 144p (cm2) Hoạt động 2: Luyện tập Bài 32: (130 SBT) Gv đưa đề lên bảng phụ. Thể tích của hình nhận giác trị nào trong các giá trị sau: (A). 2/3px3 (cm3); (B). px3 (cm3); (C). 4/3px3 (cm3); (D). 2px3 (cm3); Bài 32: (130/SBT) Thể tích của nửa hình cầu là: ( pR3) : 2 = px3 (cm3) Thể tích của hình nón là: px2.x = px3 (cm3) Vậy thể tích của hình là: px3 + px3 = px3 (cm3) Chọn (B) Gv đưa đề bài lên bảng phụ. Y/c hs đọc đề bài Gv hướng dẫn hs làm bài Gọi 1 hs lên bảng làm Gọi hs khác nhận xét Gv nhận xét Bài 35: (SGK/126) Thể tích cần tính bằng tổng thể tích của hình trụ và thể tích của một hình cầu đường kính 1,8m V = p.0,92.3,62 + p.0,93 ằ 12,26 (m2) Gv đưa đề bài lên bảng phụ. Y/c hs đọc đề bài Gv hướng dẫn hs làm bài Gọi 1 hs lên bảng làm Gọi hs khác nhận xét Gv nhận xét Bài 36: (SGK/126) a) Hệ thức giữa h và x: Ta có: h + 2x = 2a b) Diện tích bề mặt của chi tiết máy: S = 2pxh + 4px2 = 2px(h + 2x) = 4pax Thể tích của chi tiết máy: V = px2h + px3 = 2px2(a - x) + px3 = 2px2a - px3 Hoạt động 3: củng cố - Gv tổng kết nội dung kiến thức cơ bản - Giúp hs tìm hiểu phần: “Có thể em chưa biết” Hoạt động 4: hướng dẫn về nhà - Ôn tập các kiến thức trong chương IV - Làm câu hỏi ôn tập 1,2 (128 SGK) - Bài tập về nhà: 38, 39, 40 (129 SGK) Ngày soạn: 20/04/2011 Ngày giảng: /04/2011 Tiết 66: ôn tập chương IV A. Mục tiêu -Kt: Hệ thống hoá các khái niệm về hình trụ, hình nón, hình cầu (đáy, chiều cao, đường sinh (với hình trụ, hình nón). Hệ thống hoá các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình trụ, hình nón, hình cầu. -Kn: Rèn luyện kĩ năng áp dụng các công thức vào việc giải toán. -Tđ: Liên hệ với một số bài toán thực tế. B. Chuẩn bị -Gv: Bảng phụ, phấn màu. Thước thẳng, compa. -Hs: Ôn tập các kiến thức của chương IV. Học thuộc “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”. Thước thẳng, compa, máy tính bỏ túi. C. Phương pháp - Nêu và giải quyết vấn đề. - Đàm thoại. Hợp tác nhóm D. Tiến trình dạy - học I/Ổn định: Sĩ số: 9A:. Vắng:.. 9B:. Vắng:.. 9C:. Vắng:.. II/Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: KIểM TRA BàI Cũ Kết hợp trong giờ Hoạt động 2: I. Kiến thức cơ bản cân nhớ Gv nêu câu hỏi ôn tập , gọi lần lượt các hs trả lời các câu hỏi. Hs trả lời các câu hỏi trong phần ôn tập chương IV (SGK/128) 1. Hình trụ: - Diện tích xung quanh hình trụ: Sxq = 2prh - Diện tích toàn phần của hình trụ: Stp = 2prh +2pr2 - Thể tích hình trụ : V = Sh = pr2h (S: diện tích đáy, h: chiều cao) 2. Hình nón: - Diện tích xung quanh của hình nón: Sxq = prl - Diện tích toàn phần của hình nón: Stp = prl + pr2 - Thể tích hình nón: V = pr2h 3. Hình nón cụt: - Diện tích xung quanh của hình nón cụt Sxq nón cụt = p(r1 + r2)l - Thể tích: Vnón cụt = ph(r12 + r22 + r1.r2) 4. Hình cầu: - Diện tích mặt cầu: S = 4pR2 Hay S = pd2 (R là bán kính, d là đường kính) - Thể tích hình cầu: Vcầu= pR3 Hoạt động 3: ii. Luyện tập Gv đưa đề bài lên bảng phụ. Tính thể tích một chi tiết máy theo kích thước đã cho trên hình 114. GV: Thể tích của chi tiết máy chính là tổng thể tích của hai hình trụ. Hãy xác định bán kính đáy, chiều cao của mỗi hình trụ rồi tính thể tích của các hình trụ đó. Bài 38: (129 SGK) Hình trụ thứ nhất có r1 = 5,5cm; h1 = 2cm V1 = pr12h1 = p.5,52.2 = 60,5p (cm3) Hình trụ thứ 2 có r2 = 3cm; h2 = 7cm V2 = pr22h2 = p.32.7 = 63p (cm3) Thể tích của chi tiết máy là: V1 + V2 = 60,5p + 63p = 123, 5p (cm3) Gv đưa đề bài lên bảng phụ. a) Tính thể tích hình cầu. b) Tính thể tích hình trụ c) Tính hiệu giữa thể tích hình trụ và hình cầu d) Tính thể tích hình nón có bán kính đáy là r cm và chiều cao 2r cm. e) Từ các kết quả trên, hãy tìm mối liên hệ giữa chúng Bài 45: (131 SGK) a) Thể tích hình cầu là: Vcầu = 4/3pr3 (cm3) b) Thể tích hình trụ là: Vtrụ = pr2.2r = 2p.r3 (cm3) d) Thể tích hình nón là: Vnón = 1/3p.r2.2r =2/3p.r3(cm3) e) Thể tích hình nón nội tiếp trong một hình trụ bằng hiệu giữa thể tích hình trụ và thể tích hình cầu nội tiếp trong hình trụ đó. Gọi một hs lên bảng chữa bài Nhận xét và chữa bài của bạn. GV nhận xét và cho điểm. Bài 42: (130 SGK) a) Thể tích của hình nón là: Vnons = .p.r2.h1 = .p.72.8,1 = 132,3p (cm3) Thể tích của hình trụ là: Vtrụ = p.r2.h2 = p.72.5,8 = 284,2p (cm3) Thể tích của hình là: Vnón + Vtrụ = 132,3p + 284,2p = 416,5p (cm3) b) Thể tích hình nón lớn là: Vnón lớn = 1/3.p.r21.h1 = 1/3.p.7,62.16,4 = 315,75p(cm3) Thể tích hình nón nhỏ là: Vnón nhỏ = 1/3.p.r22.h2 = 1/3.p.3,82.8,2 = 39,47p(cm3) Thể tích của hình là: 315,75p - 39,47p = 276,28p (cm3) Hoạt động 4: củng cố Gv tổng kết nội dung kiến thức cơ bản. Hoạt động 5: hướng dẫn về nhà - Bài tập về nhà: 1, 3 tr.150, 151 SBT, 41, 43, tr.129, 130 SGK. - Ôn các công
File đính kèm:
- 59.....doc