Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 55, 56
Trong một đường trũn, đường kính vuông góc với một dây thỡ đi qua trung điểm của dây và chia cung căng dây ấy làm hai phần bằng nhau.
- Trong một đường trũn, đường kính đi qua trung điểm chính giữa cung thỡ vuụng gúc với dõy căng cung và đi qua trung điểm của dây ấy.
- Trong một đường trũn, đường kính đi qua trung điểm của một dây (không phải là đường kính) thỡ vuụng gúc với dõy và đi qua điểm chính giữa cung.
Ngày soạn: 29/03/2012 Ngày giảng: TUẦN 31 TIẾT 55: LUYỆN TẬP I. MỤC TIấU -Kiến thức: Củng cố công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn. HS nắm được khái niệm hình viên phân, hình vành khăn và cách tính diện tích các hình đó. -Kĩ năng: Rốn kĩ năng vẽ hình và vận dụng công thức tính diện tích hình tròn, diện tích hình quạt tròn vào giải toán. -Thỏi độ: HS có hứng thú, yêu thích môn học. - Tư duy: Rốn tư duy linh hoạt II. CHUẨN BỊ -Gv: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo gúc, máy tính bỏ túi -Hs: Thước kẻ, com pa, thước đo góc, máy tính bỏ túi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Tổ chức 9A1: 9A2: Kiểm tra Bài 78 : (SGK) C = 2pR = Vậy chân đống cát chiếm diện tích 11,5m2 Bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH So sánh diện tích hình gạch sọc và hình để trắng? Bài 66: (SBT) Diện tích hình để trắng là: Diện tích cả hình quạt tròn OAB là: Diện tích phần gạch sọc là: S2 = S - S1 = 4p - 2p = 2p (cm2) Vậy S1 = S2 = 2p (cm2) Bài 83 (99 SGK) GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 62 SGK, nêu cách vẽ. - Tính diện tích hình HOABINH (miền gạch sọc)? - Nêu cách tính diện tích hình gạch sọc. - Chứng tỏ hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH - Để tính diện tích hình gạch sọc ta lấy diện tích nửa hình tròn (M) cộng với diện tích nửa hỡnh tròn đường kính OB rồi trừ đi diện tích hai nửa hình tròn đường kính HO. Bài 83: (SGK) a) Cách vẽ: - Vẽ nửa đường tròn tâm M, đường kính HI = 10cm - Trên đường kính HI lấy HO = BI = 2cm. - Vẽ hai nửa đường tròn đường kính HO và BI, cùng phía với nửa đường tròn (M). - Vẽ nửa đường tròn đường kính OB, khác phía với nửa đường tròn (M). - Đường thẳng vuông góc với HI tại M cắt (M) tại N và cắt nửa đường tròn đường kính OB tại A. Diện tích hình HOABINH là: = - NA = NM + MA = 5 + 3 = 8 (cm) Vậy bán kính đường tròn đó là: Diện tích hình tròn đường kính NA là: p42 = 16p (cm2) Vậy hình tròn đường kính NA có cùng diện tích với hình HOABINH. Giới thiệu khái niệm hình viên phân. GV: Nửa đường tròn (O) cắt AB, AC lần lượt tại D và E. Nhận xét gì về tam giác BOA? Tính diện tích viên phân BmD? - Tính diện tích hai hình viên phân ở ngoài ABC Bài 87: (SGK) + BOA là tam giác đều. vì có OB = OD và B = + R = Diện tích hình quạt OBD là: Diện tích tam giác đều OBD là Diện tích hình viên phân BmD là: Hai hình viên phân BmD và DnE có diện tích bằng nhau. Vậy diện tích của hai hình viên phân bên ngoài tam giác là: Giới thiệu khái niệm hình vành khăn. Sau đó yêu cầu HS hoạt động nhóm làm câu a và b GV yêu cầu đại diện một nhóm lên trình bày bài. Bài 86: (SGK) Hình vành khăn là phần hình tròn nằm giữa hai đường tròn đồng tâm. a) Diện tích hình tròn (O, R1) là: S1 = pR12 Diện tích hình tròn (O, R2) là: S2 = pR22 Diện tích hình vành khăn là: S1 = S1 - S2 = pR12 - pR22 = p(R12 - R22 ) b) Thay số với R1 = 10,5cm; R2 = 7,8 cm S = 3,14(10,52 - 7,82) ằ 155,1 (cm2) 4. Củng cố Gv tổng kết các nội dung luyện tập 5. Hướng dẫn về nhà - Trả lời các câu hỏi ôn tập chương III. - Học thuộc các định nghĩa, định lí phần “Tóm tắt các kiến thức cần nhớ”. - Làm bài tập 88, 89, 91 SGK - Chuẩn bị Tiết 56: ễn tập chương III Ngày soạn: 30/03/2012 Ngày giảng: TIẾT 56: ễN TẬP CHƯƠNG III I. MỤC TIấU -Kiến thức: Hệ thống hoá các kiến thức chương III về số đo cung, liên hệ giữa cung, dây và đường kính, các loại góc với đường tròn, tứ giác nội tiếp, đường tròn ngoại tiếp, đường tròn nội tiếp đa giác đều, cách tính độ dài đường tròn, cung tròn, diện tích hình tròn, hỡnh quạt tròn. -Kĩ năng: Luyện tập kĩ năng đọc hình, vẽ hình, làm bài tập -Thỏi độ: Giỏo dục tớnh cẩn thận, chớnh xỏc - Tư duy: Biết liên hệ với bài toán thực tế. II. CHUẨN BỊ -Gv: Bảng phụ, thước thẳng, com pa, thước đo gúc, MTBT -Hs: Chuẩn bị các câu hỏi và bài tập ôn tập chương III. Thước thẳng, com pa, thước đo góc, MTBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Tổ chức: 9A1: 9A2: 2.Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3.Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Treo bảng phụ đề bài Bài 1. Cho (O); , . Vẽ dõy AB, CD. a) Tớnh sđnhỏ, sđlớn Tớnh sđnhỏ, sđlớn b) nhỏ = nhỏ khi nào? c) nhỏ > nhỏ khi nào? d) Cho E là điểm nằm trờn , hóy điền vào ụ trống: sđsđ + - Gợi ý HS trả lời bài theo hỡnh vẽ. - Trong một đường trũn hoặc hai đường trũn bằng nhau hai cung bằng nhau khi nào? Cung này lớn hơn cung kia khi nào? Bài 2. Cho (O) đường kớnh AB, dõy CD khụng đi qua tõm và cắt AB tại H. Hóy điền mũi tờn () vào sơ đồ dưới đõy, để được cỏc suy luận đỳng. AB CD - Yờu cầu HS phỏt biểu cỏc định lớ sơ đồ thể hiện. - Bổ sung vào hỡnh vẽ: Dõy EF song song với dõy CD. Hóy phỏt biểu định lớ về hai cung chắn giữa hai dõy song song. Trờn hỡnh vẽ, ỏp dụng định lớ đú, ta cú hai cung nào bằng nhau? 1. Cung. Liờn hệ giữa cung, dõy và đường kớnh Bài 1: Vẽ hỡnh Giải a) sđnhỏ sđlớn sđnhỏ == b0 sđlớn = 3600 - b0 b) nhỏ =nhỏhoặc AB = CD c) nhỏ > nhỏhoặc AB> CD HS: Phỏt biểu cỏc định lớ liờn hệ giữa cung và dõy d) AB CD - Cỏc định lớ: - Trong một đường trũn, đường kớnh vuụng gúc với một dõy thỡ đi qua trung điểm của dõy và chia cung căng dõy ấy làm hai phần bằng nhau. - Trong một đường trũn, đường kớnh đi qua trung điểm chớnh giữa cung thỡ vuụng gúc với dõy căng cung và đi qua trung điểm của dõy ấy. - Trong một đường trũn, đường kớnh đi qua trung điểm của một dõy (khụng phải là đường kớnh) thỡ vuụng gúc với dõy và đi qua điểm chớnh giữa cung. * Định lớ: Hai cung chắn giữa hai dõy song song thỡ bằng nhau. Cú CD // EF => Bài 89 SGK - Gọi HS lờn bảng vẽ hỡnh a) Thế nào là gúc ở tõm? Tớnh . b) Thế nào là gúc nội tiếp? Phỏt biểu định lớ và cỏc hệ quả của gúc nội tiếp? Tớnh ? c) Thế nào là gúc tạo bởi tia tiếp tuyến và dõy cung? Phỏt biểu định lớ về gúc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dõy cung? Tớnh gúc ABt? So sỏnh với Phỏt biểu hệ quả ? d) e)So sỏnh và - Phỏt biểu định lớ gúc cú đỉnh ở trong, bờn ngoài đường trũn. - Viết biểu thức minh họa. - Thế nào là tứ giỏc nội tiếp đường trũn? Tứ giỏc nội tiếp cú tớnh chất gỡ? Bài tập: Đỳng hay sai? Tứ giỏc ABCD nội tiếp được đường trũn khi cú một trong cỏc điều kiện sau: 1) 2) Bốn đỉnh A, B, C, D cỏch đều điểm I 3) 4) 5) Gúc ngoài tại đỉnh B bằng gúc A 6) Gúc ngoài tại đỉnh B bằng gúc D 7) ABCD là hỡnh thang cõn 8) ABCD là hỡnh thang vuụng 9) ABCD là hỡnh chữ nhật 10) ABCD là hỡnh thoi - Thế nào là đa giỏc đều? - Thế nào là đường trũn ngoại tiếp, nội tiếp đa giỏc? - Phỏt biểu định lớ về đường trũn ngoại tiếp và đường trũn nội tiếp đa giỏc đều. Bài tập: Cho (O; R). Vẽ hỡnh lục giỏc đều, hỡnh vuụng, tam giỏc đều nội tiếp đường trũn. Nờu cỏch tớnh độ dài cạnh cỏc đa giỏc đú theo R? - Cỏch tớnh độ dài (O;R); cỏch tớnh độ dài cung trũn n0? - Cỏch tớnh diện tớch hỡnh quạt trũn (O;R)? - Cỏch tớnh diện tớch hỡnh quạt trũn cung n0? - Yờu cầu HS làm bài 91 SGK 2. Gúc với đường trũn a) Gúc ở tõm là gúc cú đỉnh trựng với tõm đường trũn sđ = 600 ị là cung nhỏ ị = sđ = 600 b) HS phỏt biểu định lớ và cỏc hệ quả của gúc nội tiếp. = sđ = . 600 = 300 c) Gúc tạo bởi một tia tiếp tuyến và dõy cung là gúc cú đỉnh tại tiếp điểm, một cạnh là tia tiếp tuyến và cạnh kia chứa dõy cung. Phỏt biểu định lớ = sđ Vậy Hệ quả: Gúc nội tiếp và gúc tạo bởi một tiếp tuyến và dõy cung cựng chắn một cung thỡ bằng nhau. d) > vỡ = ( sđ + sđ ) = sđ e) = ( sđ - sđ ) = sđ ị < 3.Tứ giỏc nội tiếp: Tứ giỏc nội tiếp Tớnh chất 1) Đ 2) Đ 3) S 4) Đ 5) S 6) Đ 7) Đ 8) S 9) Đ 10) S 4. Đường trũn ngoại tiếp , đường trũn nội tiếp đa giỏc đều - Với hỡnh lục giỏc đều: a6 = R - Với hỡnh vuụng - Với tam giỏc đều 5. Độ dài đường trũn ,diện tớch hỡnh trũn. Bài 91 SGK a) sđ = 3600 - sđ = 3600 - 750 = 2850 b) l = l = c) SqOAqB = 4. Củng cố: - Hệ thống kiến thức đó ụn tập, cỏch làm cỏc dạng bài tập 5. HDVN: - Làm bài 95, 96, 97, 98, 99 SGK - Tiếp tục ụn tập về Gúc với đường trũn - Chuẩn bị Tiết 57 : ễn tập chương III Ngày 09 thỏng 04 năm 2012 Ký duyệt TTCM: Nguyễn Tiến Hưng
File đính kèm:
- 55-56.hh9.doc