Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 29, 30

Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH và CH có độ dài lần lượt là 4 cm và 9 cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của điểm H lên AB và AC.

a/ Tính độ dài AB, AC.

b/ Tính độ dài DE , số đo , .

Yêu cầu HS vẽ hình

Gọi HS lên bảng trình bày bài giải

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1535 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 29, 30, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 25/11/2011
Ngày giảng: 
TUẦN 15
TIẾT 29: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: ¤n tËp cñng cè c¸c kiÕn thøc vÒ hÖ thøc trong tam gi¸c vu«ng, tØ sè l­îng gi¸c cña gãc nhän
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ hình, lập luận, giải bài tập hình học
- Thái độ: Tự giác , tích cực và nghiêm túc 
- Tư duy: Rèn tư duy độc lập, lô gic
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Th­íc kÎ, êke, compa, thước đo góc
- Học sinh: Th­íc kÎ, êke, compa, thước đo góc
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chú
9A1
9A2
2. Kiểm tra 15 phút 
ĐỀ BÀI
Câu 1: Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. Vẽ hình minh họa
Câu 2: Cho (O; 10cm); dây AB = 16cm. Tính khoảng cách từ tâm O đến dây AB.
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Câu
Đáp án
Điểm
1
Hai tiếp tuyến AB, AC của ( O) cắt nhau tại A ( b, C là các tiếp điểm)
A
B
O
C
AB = AC
5
2
Kẻ OH vuông góc với MN
Khi đó HN = HM = MN = .16 = 8cm
Áp dụng định lí Pytago trong tam giác vuông OHN
ta có: ON2 = OH2 + HN2
 OH2 = ON2 - HN2 = 100 – 64 = 36
 OH = = 6cm
Vậy khoảng cách từ tâm O đến dây MN là 6cm
5
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1: Điền vào chỗ () để hoàn thành công thức.
a2 =  + 
b2 =  ;  = a.c’
h2 =  ;  = ah
tg; cotg
 ; Cos 
a2 = b2+ c2
b2 = ab’ ; c2 = a.c’
h2 = b’.c’; b . c = ah
 ; Cos
 tg ; cotg
Cho hai góc và là hai góc phụ nhau, khi đó :
Sin =  , cos =  ;
 tg =  ; cotg =  
-Nhắc thêm các ý sau:
Ta còn có:
 và 
- các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông?
HS Nghe và ghi vào vở.
các hệ thức:
 b = a sin B = a cos C
 c = a sin C = a cos B
 b = c tg B = c cotg C
 c = b tg C = b cotg B
Bài 2: Cho ABC có độ dài các cạnh và số đo góc như hình vẽ. Hãy tính độ dài AC
Ta có: 
AH = AB. sin700 = 3,2. 0,9397
 3,0 cm
BH = AB. cos700 = 3,2 . 0,342
 1,1 cm
HC = BC – BH = 6,2 – 1,1 = 5,1
AC2 = AH2 + HC2 = 32 + 5,12 = 35,01
AC 5,9 cm
Bài 3: 
Cho tam giác ABC vuông ở A .
Biết = 600 ; BC = 20 cm . Hãy giải tam giác ABC .
Yêu cầu HS vận dụng kiến thức đã ôn tập làm bài
AC = BC . sin 300
 = 20 . 0.5 = 10 cm
AB = BC . sin 600 = 20 . 
= 10 cm 
Bài 4: 
Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH chia cạnh huyền BC thành hai đoạn BH và CH có độ dài lần lượt là 4 cm và 9 cm. Gọi D, E lần lượt là hình chiếu của điểm H lên AB và AC.
a/ Tính độ dài AB, AC.
b/ Tính độ dài DE , số đo , .
Yêu cầu HS vẽ hình
Gọi HS lên bảng trình bày bài giải
Gọi HS khác nhận xét
GV nhận xét
Chú ý hiểu nội dung bài tập và vẽ hình.
- HS: Lên bảng trình bày bài giải
a/ BC = BH + HC = 4 + 9 = 13 (cm)
AB2 = BC . BH = 13 . 4 
AB = cm
AC2 = BC . HC = 13 . 9 
 AC = cm
b/ AH2 = BH . HC = 9 . 4 = 36 
AH = = 6 cm
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hệ thống lại nội dung lý thuyết, các dạng bài đã ôn tập
Nhắc lại kiến thức, ghi nhớ
5. Hướng dẫn về nhà:
- N¾m v÷ng kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông
- Ôn tập kiến thức đã học về đường tròn
 - Chuẩn bị Tiết 28: Luyện tập
Ngày soạn: 26/11/2011
Ngày giảng:
TIẾT 30: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Ôn tập củng cố kiến thức về đường tròn ( Sự xác định đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây, tiếp tuyến của đường tròn)
- Kĩ năng: RÌn luyÖn kü n¨ng vÏ h×nh , vËn dông giải các bài tập
- Thái độ: Tự giác , tích cực và nghiêm túc 
- Tư duy: Phát triển tư duy độc lập
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: th­íc kÎ, êke, compa
- Học sinh: th­íc kÎ, êke, compa
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chú
9A1
9A2
2. Kiểm tra:
Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Sự xác định đường tròn và các tính chất của đường tròn:
- Liên hệ giữa đường kính và dây.
- Phát biểu các định lí về quan hệ vuông góc giữa đường kính và dây.
- Phát biểu các định lí liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây.
? Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn:
Nêu hệ thức giữa d và R.
- Thế nào là tiếp tuyến của đường tròn?
- Phát biểu định lí về tiếp tuyến cắt nhau 
- Nêu dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến
- Định nghĩa đường tròn nội, ngoại tiếp, bàng tiếp tam giác, cách xác định tâm của các đường tròn này ?
- Cách xác định đường tròn: biết: 
+ Tâm và bán kính.
+ 1 đường kính.
+ 3 điểm phân biệt của đường tròn.
- HS trả lời.
Vị trí tương đối giữa đường thẳng và đường tròn:
1) Đường thẳng cắt đường tròn: d < R.
2) đt tiếp xúc đường tròn Þ d = R.
3) đt không giao với đường tròn: d > R
HS trả lời.
Bài 1: Cho tứ giác MNPQ có 
a)Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn.
b)So sánh độ dài MP và NQ. 
Nếu MP = NQ thì tứ giác MNPQ là hình gì ?
Gợi ý: Chứng minh bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc một đường tròn ta phải chứng minh điều gì?
Quan hệ giữa MP và NQ?
a)Gọi I là trung điểm của MP. 
Ta có NI, QI lần lượt là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông MNP, MQP nên NI = MI = PI = QI
bốn điểm M, N, P, Q cùng thuộc (I; IM)
b)NQ là dây của đường tròn (I), 
MP là đường kính nên MP NQ 
MP = NQ khi và chỉ khi NQ cũng là đường kính, khi đó MNQP là hình chữ nhật
Bài 2: cân tại A, đường cao AD; BE cắt nhau tai H
Vẽ 
Chứng minh:
a) E 
b) DE lµ tiÕp tuyÕn cña
H­íng dÉn h/s vÏ h×nh vµ ghi gt, kl 
Muèn c/m E ta cÇn chøng minh ®iÒu g× ? 
Muèn c/m OE = R ta lµm ntn ? 
OE lµ ®­êng g× trong vu«ng t¹i E ? 
GV yªu cÇu häc sinh th¶o luËn Muèn c/m DE lµ tiÕp tuyÕn cña ta lµm nh­ thÕ nµo?
+) H·y chøng minh OE ED 
Gîi ý: OE ED 
 . . . . .
GV kh¾c s©u c¸ch chøng minh ®­êng th¼ng lµ tiÕp tuyÕn cña ®­êng trßn
HS đọc đề bài
Vẽ hình
a) XÐt 
BE lµ ®­êng cao BE AC 
 OE = OE =OA =OH =R 
VËy E 
b) XÐt cã OE = OA 
 lµ tam gi¸c c©n t¹i O (1) 
 (2) (cïng phô víi )
 cã: BD = DC 
DE lµ ®­êng trung tuyÕn øng víi c¹nh huyÒn BC 
 BD = DE = DC c©n t¹i D 
 ( 3) 
Tõ (1) ; (2); (3) 
Mµ hay 
 OE ED mµ E 
VËy ED lµ tiÕp tuyÕn cña 
Bài 3
Cho , C
KÎ tiÕp tuyÕn d qua C
KÎ AE d ; BF d; CH AB
Chứng minh:
a) CE = CF
b) AC lµ tia ph©n gi¸c cña 
c) CH2 = AE.BF
Yêu cầu HS vẽ hình và suy nghĩ làm bài
Gợi ý: Tø gi¸c AEFB lµ h×nh gì?
Quan hệ giữa OC và EF?
Muốn c/m AC lµ tia ph©n gi¸c cña ta phải c/m điều gì?
có gì đặc biệt?
CH2 = ? 
C/m: AE = AH; BF = BH
a) AE EF ; BF EF AE // BF 
 Tø gi¸c AEFB lµ h×nh thang vu«ng 
EE lµ tiÕp tuyÕn t¹i C cña 
 OC EF mµ OA = OB = R 
 CE = CF (®pcm)
b) cã OA =OC = R 
 c©n t¹i O 
 (1)
OC // AE (so le trong) (2)
Tõ (1)vµ (2) 
 AC lµ tia ph©n gi¸c cña 
c) cã ®­êng trung tuyÕn CO øng víi canh AB b»ng nöa c¹nh AB 
 nªn vu«ng t¹i C mµ CH AB 
 CH2 = AH.HB
XÐt vµ cã:
 = ( c¹nh huyÒn – gãc nhän) 
 AE = AH 
t­¬ng tù BF = BH
 CH2 = AE.BF (®pcm) 
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hệ thống lại nội dung lý thuyết, các dạng bài đã ôn tập
Nhắc lại kiến thức, ghi nhớ
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Ôn tập kiến thức về hệ thức lượng trong tam giác vuông, đường tròn đã học
- Xem lại các bài tập đã chữa
- Chuẩn bị Tiết 31: Kiểm tra viết học kỳ I
Ngày 28 tháng 11 năm 2011
 Ký duyệt:
 	 TTCM: Nguyễn Tiến Hưng

File đính kèm:

  • doc29-30.HH9.doc