Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 17, 18

Có thể vẽ được bao nhiêu đường tròn như vậy ?

Tâm của những đường tròn đó nằm trên đường nào?

Khi nối ba điểm phân biệt không thẳng hàng với nhau tạo thành hình gì?

GV : vậy vẽ đường tròn đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng A,C,B là vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.

Tâm của nó xác định ntn?

- Gợi ý : A , B , C thuộc đường tròn hãy so sánh OA ; OB , OC ?

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1234 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 17, 18, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 14/10/2011
Ngày giảng:
TUẦN 9
TIẾT 17: KIấ̉M TRA VIấ́T CHƯƠNG I
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Hệ thống húa cỏc kiến thức về cạnh và gúc , cỏc hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giỏc vuụng.
- Kĩ năng: Rốn kĩ năng tra bảng hoặc sử dụng mỏy tớnh bỏ tỳi để tỡm cỏc tỉ số lượng giỏc hoặc gúc. Rèn kĩ năng giải tam giác vuông và áp dụng vào bài toán thực tế
- Thỏi độ: Tự giỏc , tớch cực và nghiờm tỳc trong khi thực hiện
- Tư duy: Thấy được ý nghĩa quan trọng của các hệ thức trong thực tế
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Bảng phụ, thước kẻ, ờke
- Học sinh: Thước kẻ, ờke. ễn tập kiến thức chương I
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2. Kiểm tra: 
Kết hợp trong giờ
3. Bài mới:
MA TRẬN
Cấp độ
Chủ đề
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Cộng
TNKQ
TL
TNKQ
TL
TNKQ
TL
Tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn
Nắm vững tỉ số lượng giỏc của gúc nhọn
Thụng hiểu cỏc cụng thức về tỉ số lượng giỏc
Số cõu hỏi
Số điểm 
1
0,5
2
1
3
1,5(15%)
Hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng
Nắm vững hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng
Vận dụng cỏc hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng
Số cõu hỏi
Số điểm 
1
0,5
1
5
2
5,5(55%)
Giải tam giỏc vuụng
Giải thành thạo tam giỏc vuụng
Số cõu hỏi
Số điểm 
1
3
1
3(30%)
TS cõu hỏi
TS điểm
2
1(10%)
3
4(40%)
1
5(50%)
6
10
ĐỀ 1
I. Trắc nghiệm khỏch quan ( 2 điểm )
Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng: 
Cõu 1:Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đường cao AH (Hỡnh 1 ) 
A . cosC = B. tan B = 
 C. cotC = D. cotB = 
 Hỡnh 1 
Cõu 2 : Cho tam giỏc ABC vuụng tại A cú BC=5cm,= 300 ( Hỡnh 2)
trường hợp nào sau đõy là đỳng:
A. AB = 2,5 cm B. AB = cm 	
C. AC = cm D. AC = 5 cm. 
 Hỡnh 2 Cõu 3: Cho là gúc nhọn 
A. sin2 - cos2 = 1 B. tan = C. sin2 + cos2 = 1 D.cot = 
Cõu 4 : Hệ thức nào đỳng:
A. sin 500 = cos 300 B. tan 400 = cot 600 
C. cot 500 = tan 450 D. sin800 = cos 100
II. Tự luận ( 8 điểm)
Bài 1 : Giải tam giỏc vuụng ABC biết = 900 , AB = 6 , AC =10 
Bài 2 : Cho tam giỏc DEF, biết = 900 , = 600, EF = 8 cm . Tớnh:
 a/ Cạnh DE
 b/ Đường caoDH
 c/ Gọi DI là phõn giỏc của gúc ( I E F ) . Tớnh EI, HI
(Kết quả về gúc làm trũn đến phỳt, về cạnh làm trũn đến chữ số thập phõn thứ2) 
ĐỀ 2
I. Trắc nghiệm khỏch quan (2 điểm)
Khoanh trũn chữ cỏi đứng trước cõu trả lời đỳng: 
Cõu 1:Cho tam giỏc ABC vuụng tại A, đường cao AH (Hỡnh 1 ) 
A . cosB = B. tan C = 
 C. cot B = D. cot B = 
 Hỡnh 1 
Cõu 2: Cho tam giỏc ABC vuụng tại A (hỡnh 2 ) cú AC = 5 cm, = 600
A. AB = cm B. AC = 2,5 cm 
C/ AB = 5cm D/ AC = cm 
 Hỡnh 2
Cõu 3: Cho là gúc nhọn , hệ thức nào sau đõy là đỳng:
A. sin2. cos2 = 1 B. cot = C. tan. cot = -1 D. cot = 
Cõu 4: Hệ thức nào sau đõy là đỳng:
A. sin350 = cos450 B. tan 400 = cot 600 
C. cos500 = sin300 D . cot 100 = tan 800
II. Tự luận ( 8 điểm )
Bài 1 : Giải tam giỏc vuụng ABC biết  = 900 , AB = 5 , AC =7 
Bài 2 : Cho tam giỏc MNP, biết = 900 , = 300, NP = 10 cm . Tớnh:
 a/ Cạnh MP
 b/ Đường cao MH
 c/ Gọi MI là phõn giỏc của gúc ( INP ) , Tớnh NI , HI
( Kết quả về gúc làm trũn đến phỳt, về cạnh làm trũn đến chữ số thập phõn thứ 2 )
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM 
ĐỀ 1
Phần
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Trắc nghiệm khỏch quan
1
C
0,5
2
A
0,5
3
C
0,5
4
D
0,5
Tự luận
1
Theo Định lớ Py - ta - go ta cú:
0,5
1
1
0,5
2
a) DE = EF.
b) 
c) DI là phõn giỏc của gúc nờn 
HI = DH.tan 
1
1
1
1
1
ĐỀ 2
Phần
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
Trắc nghiệm khỏch quan
1
B
0,5
2
C
0,5
3
B
0,5
4
D
0,5
Tự luận
1
Theo Định lớ Py - ta - go ta cú:
0,5
1
1
0,5
2
a) MP = NP.
b) 
c) MI là phõn giỏc của gúc nờn 
HI = MH.tan 
1
1
1
1
1
4. Củng cố:
- Thu bài kiểm tra
- Nhận xột, đỏnh giỏ ý thức học tập và làm bài của HS
5. Hướng dẫn về nhà: 
- Nắm vững kiến thức về hệ thức lượng trong tam giỏc vuụng.
- ễn tập kiến thức về đường trũn
- Làm lại bài kiểm tra
- Chuẩn bị Tiết 18: Sự xỏcđịnh đường trũn. Tớnh chất đối xứng của đường trũn 
Ngày soạn: 16/10/2011
Ngày giảng:
CHƯƠNG II: ĐƯỜNG TRềN
TIẾT 18: SỰ XÁC ĐỊNH ĐƯỜNG TRềN. TÍNH CHẤT ĐỐI XỨNG CỦA ĐƯỜNG TRềN
I. MỤC TIấU:
- Kiến thức: Nắm vững định nghĩa đường tròn , các cách xác định một đường tròn , đường tròn ngoại tiếp tam giác, tớnh chất đối xứng của đường trũn
- Kĩ năng: Biết dựng đường tròn đi qua ba điểm không thẳng hàng, chứng minh một điểm nằm trên , nằm bên trong , nằm bên ngoài đường tròn . Xác định tâm của đường tròn, hình tròn.
- Thỏi độ: Tự giỏc , tớch cực và nghiờm tỳc trong khi thực hiện
- Tư duy: Rốn tư duy thực tế
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: thước kẻ, ờke, compa
- Học sinh: thước kẻ, ờke, compa. ễn tập kiến thức về đường trũn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
Lớp
Tiết TKB
Sĩ số
Ghi chỳ
9A1
9A2
2. Kiểm tra:
 Bổ xung vào chỗ . để được các khẳng định đúng ? 
1/ Tập hợp các điểm O sao cho OA = OB là ...................của đoạn thẳng AB.
2/ Tập hợp tất cả các điểm cách đều điểm O cho trước một khoảng R là ..............
3/ Điểm A và B được gọi là đối xứng với nhau qua O khi và chỉ khi O là ........ của đoạn AB
4/ Điểm C và D đối xứng nhau qua đường thẳng d thì d là ..........của đoạn thẳng AB
Đáp án: 1- đường trung trực 	2- đường tròn (O;R)
 3 - trung điểm 4- đường trung trực
3. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Nhắc lại về đường trũn
 Đường tròn tâm O bán kính Rlà gỡ?
Để vẽ được một đường tròn cần biết các yếu tố nào?
GV hướng dẫn vẽ. Nêu cách kí hiệu.
Có mấy vị trí tương đối xảy ra của một điểm đối với một đường tròn?
Khi M nằm trong đường tròn (O;R) hãy so sánh khoảng cách OM với R?
Khi điểm M cách đường tròn (O;R) một khoảng nhỏ hơn R thì vị trí của M đối với đường tròn ntn?
Khi điểm M cách đường tròn (O;R) một khoảng R thì vị trí của M đối với đường tròn ntn?
Rút ra kết luận tổng quát.
Cho HS quan sỏt hỡnh 53 và làm ?1 
GV chốt lại kiến thức cơ bản.
HS nhắc lại định nghĩa đường tròn 
HS : ...cần biết tâm và bán kính.
HS thực hành vẽ (O;R) vào vở. 
1 HS thực hành vẽ trên bảng. 
R
O
M1
M2
M3
HS : trả lời 3 vị trí và minh hoạ trên hình 
Nhận xột
HS quan sát, thảo luận và trả lời ? 1.
K năm trong (O;R) nên OK < R.
H nằm ngoài (O;R) nên OH > R.
Vậy OH > OK suy ra ( góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn).
Hoạt động 2: Cỏch xỏc định đường trũn
 Đường tròn được xác định khi biết các yếu tố nào ?
 GV yêu cầu HS thực hiện ? 2 . 
? Nêu cách vẽ
Có thể vẽ được bao nhiêu đường tròn như vậy ?
Tâm của những đường tròn đó nằm trên đường nào?
Khi nối ba điểm phân biệt không thẳng hàng với nhau tạo thành hình gì?
GV : vậy vẽ đường tròn đi qua ba điểm phân biệt không thẳng hàng A,C,B là vẽ đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.
Tâm của nó xác định ntn ?
- Gợi ý : A , B , C thuộc đường tròn hãy so sánh OA ; OB , OC ? 
- Điểm O nằm trên đường trung trực của những đoạn thẳng nào ? 
- Có thể vẽ được bao nhiêu đường tròn đi qua 3 điểm không thẳng hàng ? Vì sao?
- GV nêu chú ý và hướng dẫn HS chứng minh. 
- Thế nào là Đường tròn ngoại tiếp D ABC, Tam giác nội tiếp đường tròn ?
HS: biết tâm và bán kính, hoặc biết đường kính .
HS suy nghĩ và hoàn thành ? 2 . 
HS trả lời và nêu cách vẽ.
O1
O2
B
A
HS vẽ đường tròn đi qua 2 điểm A và B trên bảng.
b) Có thể vẽ được vô số đường tròn đi qua 2 điểm A và B cho trước .
Tâm của những đường tròn đó nằm trên đường trung trực của đoạn AB .
d’
d2
O
HS thảo luận, trả lời các câu hỏi và hoàn thành ?3 . 
Kết luận ( SGK )
Chú ý ( Sgk )
Trả lời
Hoạt động 3: Tõm đối xứng
 Yêu cầu HS thực hiện ? 4 .
A và A’ đối xứng với nhau qua O hãy so sánh OA và OA’? OA = R vậy OA'=.....
OA' = R vậy có kết luận gì về điểm A'?
 Lấy B thuộc (O), B' đối xứng với B qua O Vậy B' có thuộc (O) không?
Vậy điểm O có vai trò gì đối với (O)?
Đường tròn có mấy tâm đối xứng?
HS quan sát hình vẽ 
Hoàn thành yêu cầu của ?4 
Ta có A’ đối xứng với A qua O 
đ OA = OA’. 
Mà A thuộc (O) đ OA = R
đ OA’= R đ A’ cũng thuộc (O) 
HS : B' cũng thuộc (O)
Kết luận ( sgk )
Hoạt động 4: Trục đối xứng
Yêu cầu HS thực hiện ? 5
C và C’ đối xứng với nhau qua AB so sánh OC và OC’? OC = R vậy OC'=.....
OC' = R vậy có kết luận gì về điểm C'?
Vậy đường kính AB có vai trò gì đối với (O) ?
Đường tròn có mấy trục đối xứng?
HS quan sát hình vẽ 
Hoàn thành yêu cầu ?5 
C/m: D CHO = DC’HO 
đ OC = OC’ . 
Mà OC = R đ OC’ = R 
Vậy C’ thuộc (O; R) 
đAB là trục đối xứng của (O ; R ) 
Kết luận ( sgk)
4. Củng cố:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
? Nhắc lại kiến thức cơ bản trọng tâm của bài học.
GV chốt lại kiến thức
HS nhắc lại và ghi nhớ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Nắm vững kiến thức cơ bản về đường tròn. Làm bài tập 1-7 SGK tr 99-101
- Hướng dẫn bài 5: 
Gấp đôi tấm bìa hai lần khác nhau được mép gấp là hai đường kính cắt nhau tại tâm. Hoặc lấy 3 điểm trên đường tròn và xác định tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác đó.
- Chuẩn bị Tiết 19:Luyện tập
Ngày 17 thỏng 10 năm 2011
 Ký duyệt:
 	 TTCM: Nguyễn Tiến Hưng

File đính kèm:

  • doc17-18.HH9.doc
Giáo án liên quan