Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 15, 16
- Kiến thức: Hệ thống các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, cỏc hệ thức về cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng.
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông từ đó áp dụng tính được chiều cao và khoảng cỏch trong thực tế.
- Thái độ: Tự giỏc , tớch cực và nghiờm tỳc trong khi thực hiện
- Tư duy: Thấy được ý nghĩa quan trọng của các hệ thức trong thực tế
TUẦN 8 TIẾT 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn : 07/10/2014 Ngày giảng : /10/2014 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và góc , các hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lượng giác hoặc góc. RÌn kĩ n¨ng gi¶i tam gi¸c vu«ng vµ ¸p dông vµo bµi to¸n thùc tÕ - Thái độ: Tự giác , tích cực và nghiêm túc trong khi thực hiện - Tư duy: ThÊy ®îc ý nghÜa quan träng cña c¸c hÖ thøc trong thùc tÕ II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Giáo viên: sách giáo khoa, sách bài tập ,sách giáo viên, máy tính bỏ túi B¶ng phô, thíc kÎ, êke - Học sinh: Thíc kÎ, êke. Ôn tập kiến thức chương I,máy tính bỏ túi III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra: (kết hợp trong giờ) 3. Bài mới: a, Đặt vấn đề: hôm nay chúng ta ôn tập các kiến thức của chương 1 để chuẩn bị kiểm tra 1 tiết b, Dạy học bài mới HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Hoạt động 1: Lý thuyết - Kiểm tra sơ lược cách thức soạn câu hỏi của HS. Nhận xét - Dùng bảng phụ và cho HS điền vào chỗ () hoàn thành công thức. Bảng 1 : a2 = + b2 = ; = a.c’ h2 = ; = ah Bảng 2 : tan; cot ; Cos - HS 1 : Lên bảng điền vào bảng 1 a2 = b2+ c2 b2 = ab’ ; c2 = a.c’ h2 = b’.c’ b . c = ah - HS 2 : Thực hiện. ; Cos tan ; cot Hoạt động 2: Bài tập - Tổ chức cho HS làm các bài tập dạng trắc nghiệm. * Bài 33 + 34 : tr 93 ; 94 SGK - Cho HS thảo luận nhóm và chọn đáp án. - Cho các nhóm nhận xét chéo và gv đưa ra nhận xét chung. * Bài 35 : tr 94 SGK. -Theo định nghĩa tỉ số lượng giác thì tỉ số giữa hai cạnh góc vuông có thể là tỉ số lượng giác nào ? * Bài 36: tr 94 SGK. - Cho HS phân tích bài toán, xác định cạnh cần tìm từ đó đưa ra cách tìm. Bảng phụ : x Hình 46 y Hình 47 -Nhận xét chung. - Thảo luận nhóm và đưa ra kết quả. Bài 33 : a/ b/ c/ Bài 34: a - C ; b - C Suy nghĩ phân tích tìm lời giải . Tỉ số giữa hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông là tan của góc nhọn và là cot của góc nhọn kia. Bài 35 - Lên bảng trình bày. Giả sử là góc nhọn của tam giác vuông. Ta có : Vậy các góc nhọn cần tìm là: Bài 36 - Nhận xét hình 46. Cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh đối diện với góc 450 - Trình bày. cạnh cần tìm là: - Nhận xét hình 47 Cạnh lớn nhất trong hai cạnh còn lại là cạnh kề của góc 450 -Trình bày. Gọi y là cạnh cần tìm, ta có: cLuyện tập ,củng cố HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Bµi 37: SGK tr 94 GV gäi HS ®äc ®Ò bµi sau ®ã nªu c¸ch lµm bµi . - Gîi ý : TÝnh BC2 vµ AB2 + AC2 råi so s¸nh vµ kÕt luËn . - Theo ®Þnh lý Py-ta-go ®¶o ta cã g× ? - GV gîi ý HS lµm tiÕp phÇn (a) vµ (b) cho HS vÒ nhµ lµm bµi . - TÝnh tØ sè lîng gi¸c cña vµ sau ®ã tra b¶ng t×m sè ®o t¬ng øng cña chóng, tõ ®ã tÝnh AH . Bµi 37a Chøng minh : a) BC2 = 7,52 = 56,25 (cm) AB2 + AC2 = 62 + 4,52 = 56,25 (cm) VËy AB2 + AC2 = BC2 . Theo định lí Py-ta-go ®¶o ® D ABC vu«ng t¹i A Cã sinB = 0,6 ® » 370 ;= 530 AH.BC = AB .AC ® 7,5. AH = 6.4,5 ® AH = 3,6 ( cm) 4. Hoạt động nối tiếp - N¾m v÷ng kiÕn thøc vÒ tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Lµm bài 37b - 40 ( SGK tr 94-95) - Chuẩn bị Tiết 16: ¤n tËp ch¬ng I 5. Dự kiến kiểm tra ,đánh giá - kiểm tra các nội dung lí thuyết đã học của chương 1 TIẾT 16: ÔN TẬP CHƯƠNG I Ngày soạn : 07/10/2014 Ngày giảng : /10/2014 I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : - Kiến thức: Hệ thống các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. - Kĩ năng: Rèn kĩ năng dựng góc nhọn khi biết tỉ số lượng giác của nó, kĩ năng giải tam giác vuông từ đó áp dụng tính được chiều cao và khoảng cách trong thực tế. - Thái độ: Tự giác , tích cực và nghiêm túc trong khi thực hiện - Tư duy: ThÊy ®îc ý nghÜa quan träng cña c¸c hÖ thøc trong thùc tÕ II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Giáo viên: sách giáo khoa, sách bài tập ,sách giáo viên, máy tính bỏ túi,thíc kÎ, êke - Học sinh: thíc kÎ, êke. Ôn tập kiến thức chương I, máy tính bỏ túi III. 1. Tổ chức: Lớp Tiết TKB Sĩ số Ghi chú 9A1 9A2 2. Kiểm tra: Kết hợp trong giờ 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ho¹t ®éng 1: Lý thuyết -Dùng bảng phụ và cho HS lên điền vào chỗ ( ) để hoàn thành công thức. Bảng phụ 1: Cho hai góc và là hai góc phụ nhau, khi đó : sin = , cos = ; tan = ; cot = - Ta có: và -Vẽ hình và cho HS lên bảng ghi các hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc. - Lên bảng điền vào bảng . sin = cos cos = sin tan = cot cot = tan Nghe và ghi vào vở. - Lên bảng ghi các hệ thức. b = a sin B = a cos C c = a sin C = a cos B b = c tan B = c cot C c = b tan C = b cot B Ho¹t ®éng 2: Bài tập Bài 35 SBT Dùng gãc nhän α biÕt : b/ cos α = 0,75 c/ tg α = 1. GV cho HS lµm bµi trªn b¶ng. KiÓm tra HS díi líp lµm bµi * Bài 37 : tr 94 SGK - Cho HS đọc kĩ đề vẽ hình, nêu lại cách chứng minh cho tam giác ABC vuông tại A. -Tính góc B dựa vào tỉ số lượng giác? -Tính AH dựa vào hệ thức về cạnh và đường cao? - Cho HS lên thực hiện và nhận xét -Hướng dẫn HS thực hiện câu b/ Dựa vào công thức tính diện tích tam giác. *Bài 38 : tr 95 SGK 500 I 380m K B A 150 - cho HS quan sát hình vẽ 48 SGK, yêu cầu HS đưa ra hệ thức tính AB * Bài 39 tr 95 SGK -Hướng dẫn cho HS tự làm bài 39. GV treo b¶ng phô 5m B A D 20 m E C 500 §Ò bµi yªu cÇu tÝnh ®o¹n th¼ng nµo? TÝnh ntn? Cßn c¸ch nµo kh¸c tÝnh ®îc AC kh«ng? GV híng dÉn chung. *Bài40 : tr 95 SGK -Cho HS nhắc lại cách tính chiều cao của cây ? Bài 35 1 O 1 B y A x α nªu c¸ch dùng vµ dùng h×nh A O B y x 4 3 α Bài37 - Đọc và vẽ hình. - HS : trình bày câu a/ BC2 = 7,52 = 56,25 cm AC2 + AB2 = 4,52 + 62 = 56,25 cm Vậy BC2 = AC2 + AB2 nên tam giác ABC vuông tại A. + Tính góc B. sinB = ; + Tính AH. Áp dụng hệ thức :AH2 = BH . HC -HS : Làm câu b Để SABC = SMBC thì AH bằng khoảng cách từ M đến BC. Vậy M thuộc hai đường thẳng song song với BC và cùng cách BC một khoảng cách bằng 3,6 cm. Bài 38 -Quan sát hình vẽ 48 và phân tích tìm cách tính AB. -Trình bày Khoảng cách của hai chiếc thuyền là. AB = IB – IA trong đó : IB = IK. tan 650 = 380.tan 650 = 814,9m IA = IK. tan500 = 380tan500 = 452,9 m Vậy AB = 814,9 – 452,9 = 362 m HS ®äc ®Ò bµi 39 vÏ h×nh vµo vë TÝnh CA HS nªu c¸ch tÝnh AD = DE. tg 500 ≈ 23,84 m AB = 23,84 - 5 = 18,84 m = 500 v× DE // BC VËy kho¶ng c¸ch gi÷a 2 cét lµ 24,6 m Bài 40 -Nhắc lại cách tính chiều cao của cây và thực hiện KQ : 22,7 m 4. Củng cố: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Bài tập 41: tr 96 SGK -Hướng dẫn HS dựa vào các dữ kiện đã cho và hình vẽ, HS thấy được ta dùng giả thiết tan 21018’ - Nhận xét chung. Bài tập 41 -Nghe và vẽ hình. -HS : Trình bày 5. Hướng dẫn về nhà: - ¤n tËp kiÕn thøc vÒ c¸c hÖ thøc trong tam gi¸c vu«ng - Chuẩn bị Tiết 17: Kiểm tra viết chương I Ngày..tháng.năm. Ký duyệt: TTCM: Nguyễn Tiến Hưng
File đính kèm:
- 15-16.HH9.doc