Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 11, 12

Bài 30: SGK tr89

- Bài toán cho gì , yêu cầu gì ?

- Tam giác ABN là tam giác gì ?

- Muốn tính AN khi biết ta phải biết thêm yêu tố nào ?

- Hãy tìm cách tính AB ?

- Gợi ý : kẻ BK AC

Xét CKB tính BK biết BC và góc C ?

- Muốn tính AB cần biết góc ABK

- Tính góc ABK ntn ?

Tính AB ntn?

- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng trình bày

- Chú ý : Dùng MTBT để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn .

 

 

doc8 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1144 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 9 - Tiết 11, 12, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT 10: MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GểC 
TRONG TAM GIÁC VUễNG
Ngày soạn : /09/2014
Ngày giảng : /09/2014 
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
- Kiến thức: Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh và gúc trong tam giác vuông, 
hiểu được thuật ngữ “ Giải tam giác vuông ” 
- Kĩ năng: Biết cách vận dụng các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông, rèn kĩ năng vận dụng các hệ thức vào tính cạnh , góc trong tam giác vuông . 
- Thỏi độ: Hứng thú học tập, hăng hái thực hành luyện tập.
- Tư duy: Thấy được ý nghĩa quan trọng của máy tính trong thực tế
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Giỏo viờn: sỏch giỏo khoa, sỏch bài tập ,sỏch giỏo vờn, Mỏy tớnh bỏ tỳi, thước kẻ, ờke
- Học sinh: Mỏy tớnh bỏ tỳi, thước kẻ, ờke. ễn tập các hệ thức liên hệ giữa cạnh và gúc trong tam giác vuông
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra: 
HS1: Phát biểu định lớ, viết các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông
HS2: Bài 53 SBT: AC = 25,03 cm; BC = 32, 67 cm; BD = 23, 18 cm
3. Bài mới:
aĐặt vấn đề : hụm nay chỳng ta vận dụng hệ thức giữa cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng để tớnh cỏc yếu tố trong tam giỏc vuụng
b, Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động : 2- Giải tam giác vuông
- GV giới thiệu thuật ngữ “ Giải tam giác vuông”, cách làm tròn số trong các bài toán giải tam giác vuông .
Ví dụ 3: 
Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
Để giải tam giác vuông trên ta phải tìm các yếu tố nào và đã biết các yếu tố nào ?
Tìm BC áp dụng kiến thức nào?
Tính góc B , góc C căn cứ vào kiến thức nào?
 Có thể tính BC theo cách nào khác?
( ?2)
Ví dụ 4 
Giải tam giác vuông OPQ ở trên ta phải tìm những yếu tố nào , tính theo cách nào? 
 Bài toán cho gì ? Ta phải tìm gì ?
Nêu cách tính OP và OQ theo điều kiện bài cho?
? Tính góc Q dựa vào tính chất nào. 
Hãy thực hiện yêu cầu của ?3
GV cho HS thảo luận cách tìm , sau đó cử đại diện lên bảng trình bày lời giải 
Ví dụ 5:
Nêu các yếu tố đã cho và phải tìm ?
GV cho HS suy nghĩ sau đó nêu cách làm.
Tính góc N , LN, MN ?
Còn cách nào tớnh được NL, MN và ?
GV nhấn mạnh về giải tam giác vuụng.
GV giới thiệu nhận xét.
Nghe Gv giới thiệu
A
B
5
8
C
HS đọc đề bài sau đó vẽ hình, ghi gt-kl của bài toán. 
HS trả lời các câu 
hỏi hướng dẫn. 
BC2 = AB2 + AC2 
 = 52 + 82 =89 
 BC = 
tan C = 
HS nêu cách giải khác: 
AC = BC.sin B 
đ BC = 
 HS đọc đề bài, nêu các yếu tố đã cho và cần tìm của bài toán ở ví dụ 4.
O
Q
P
7
360
Ta có: 
Có OQ = PQ . sin 360 
= 7 . sin 360 ằ 4,114. 
Có : OP = PQ . sin Q 
 = 7 .sin 540 ằ 5,663 
L
M
2,8
N
510
HS đọc đề bài 
Ghi gt-kl của bài toán 
HS thực hành làm VD5 . 
Theo hệ thức giữa 
góc và cạnh ta có : 
LN = LM . tan M 
=2,8.tan 510 ằ 3,458 
Nờu cỏch làm khỏc
Chỳ ý nghe, ghi nhớ
c, luyện tập , củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Thế nào giải tam giác vuông ?
Cho HS làm bài 27 ad SGK tr 88.
Cho HS nêu các cách khác nhau. 
HS nhắc lại các kiến thức. 
Cả lớp cùng làm, 2 HS làm bài trên bảng.
a)
4. Hoạt động nối tiếp
-Nắm vững các hệ thức về cạnh và góc trong tam giác vuông. 
- Làm bài tập 27, 28, 29 ( SGK tr 88-89) 
- Hướng dẫn bài 28: tính một trong các tỉ số lượng giác của góc α rồi dùng máy tính tìm số đo góc nhọn đó. 
Chú ý: 30' trở lên làm tròn thêm 10; 29' trở xuống làm tròn xuống 10
Chuẩn bị Tiết 12: Luyện tập
5 Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ 
 - cỏc hệ thức giữa cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng, giải cỏc tam giỏc vuụng
kớ duyệt ngày 22/09/2014
TPCM : Nguyễn Tiến Khanh
TIẾT 11: LUYỆN TẬP 
Ngày soạn : 25/09/2014
Ngày giảng : /09/2014
I. MỤC TIấU BÀI HỌC:
- Kiến thức: Củng cố các hệ thức liên hệ giữa cạnh trong tam giác vuông . 
- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng vận dụng các hệ thức đó vào việc giải tam giác vuông , kĩ năng dùng máy tính bỏ túi để tìm tỉ số lượng giác. áp dụng bài toán giải tam giác vuông vào bài toán thực tế . 
- Thỏi độ: Hứng thú học tập, hăng hái thực hành luyện tập.
- Tư duy: Thấy được ý nghĩa quan trọng của các hệ thức đó trong thực tế.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Giỏo viờn : sachs giỏo khoa, sỏch bài tập, sỏch giỏo viờn: Mỏy tớnh bỏ tỳi, thước kẻ, ờke
- Học sinh: Mỏy tớnh bỏ tỳi, thước kẻ, ờke, thước đo gúc
III. TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
Câu 1: Hãy điền "Đ"-đúng; "S"-sai vào ô trống thích hợp?
a/ sin 750 = cos 150 b/ sin 47020' = cos 42080' 
b/ cos 350 > cos 320 d/ tan 250 < tan 320 
Câu 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, đường cao AH. Cho BC = 10 cm, . 
Tính: ; AB , AH ?
( ; AB = cm ; AH = cm )
3. Bài mới:
a, Đặt vấn đề : hụm nay chỳng ta vận dụng hệ thức giưa cạnh và gúc trong tam giỏc vuụng để tớnh toỏn cỏc yếu tố trong tam giỏc vuụng
b, Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
C
a
4m
A
7m
B
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 28: SGKtr89. 
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ? 
- GV treo bảng phụ vẽ hình 31 .
- Theo hình vẽ cho biết tam giác trên là tam giác gì ? để tính góc a ta dựa vào tỉ số lượng giác nào ?
HS đọc đề bài, vẽ hình và ghi gt-kl 
HS điền các đỉnh của tam giác
vuông sau đó viết tỉ số lượng 
giác liên quan tới góc a
Giải : 
Ta có D ABC vuông tại A 
đ tan a = = = 1,75 
đ a ằ 600 15’ . 
 Vậy gúc mà tia sáng mặt trời tạo với mặt đất
 a ằ 60015’
Bài 30: SGK tr89
- Bài toán cho gì , yêu cầu gì ?
- Tam giác ABN là tam giác gì ?
- Muốn tính AN khi biết ta phải biết thêm yêu tố nào ? 
- Hãy tìm cách tính AB ?
- Gợi ý : kẻ BK ^ AC
Xét CKB tính BK biết BC và góc C ?
- Muốn tính AB cần biết góc ABK
- Tính góc ABK ntn ?
Tính AB ntn?
- GV cho HS làm sau đó gọi HS lên bảng trình bày 
- Chú ý : Dùng MTBT để tìm tỉ số lượng giác của góc nhọn . 
- Tính AC ntn ?
- Còn cách nào giải bài tập trên hay không ?
GV: kẻ CN vuông góc với AB 
Bài 31: SGK tr 89
- Bài toán cho gì ? yêu cầu gì ?
- D vuông ABC đã biết yếu tố nào , cần tìm yếu tố nào ? dựa vào hệ thức nào ?
 Hãy tính AB ?
 Hãy kẻ thêm đường phụ tạo ra 1 tam giác vuông có góc ADC
- Muốn tính góc ADC cần biết thêm độ dài cạnh nào ?
- GV gọi HS lên bảng áp dụng D vuông AHC và AHD lần lượt tính AH và góc D
GV chốt lại cách giải.
C
N
B
A
K
HS đọc đề bài , vẽ hình , ghi gt-kl của bài toán HS trả lời câu hỏi hướng dẫn.
Giải : 
Kẻ BK ^ AC . Xét DV KBC ta có : 
đ BK = BC . sin C = 11. Sin 300 = 11 . 0,5 
= 5,5 ( cm ) 
Trong tam giác vuông KBA có : 
AB = ằ 5,932(cm)
Xét D vuông NBA ta có :
AN = AB . sin ABN = 5, 932 . sin 380 
ằ 3,652 ( cm )
B
C
H
D
A
540
740
8
9,6
HS đọc đề bài , ghi gt-kl
AB = 8.sin 540 ằ 8 . 0,809 ằ 6,472cm
Trong tam giác ACD ta kẻ AH ^ CD 
Xét D vuông AHC có : 
AH = AC . sin ACH = 8 . sin 740 
ằ 8 . 0,9613 ằ 7,690 ( cm ) 
Xét D vuông AHD có : 
sin D = nên 
C, Luyện tập ,củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
 Thế nào giải tam giác vuông?
Muốn giải tam giác vuông cần biết ít nhất mấy yếu tố? Có mấy trường hợp xảy ra ?
 GV chốt lại.
HS nhắc lại các kiến thức. 
HS trả lời:
 biết ít nhất 2 yếu tố; có 4 trường hợp xảy ra
4. Hoạt động nối tiếp
- Nắm vững hệ thức liên hệ giữa cạnh và góc trong tam giác vuông.
- Làm Bài 30-32 SGK , 56 - SBT
- Hướng dẫn 
Bài 32: tính quãng đường đi của con thuyền s = v.t = 500/3 m; áp dụng các hệ thức về cạnh để tính chiều rộng sông.
B
C
A
38m
300
Bài 56: Vận dụng tớnh chất hai đường thẳng song song đ 
BC = ằ 65,812 (m) 
5 . Dự kiến kiểm tra đỏng giỏ
- kiểm tra lớ thuyết về hệ thức giữa cạnh và gúc trong 
tam giacs vuụng
giải tam giỏc vuụng

File đính kèm:

  • doc11-12.HH9.doc