Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 23: Ôn tập chương I

Hoạt động 1: Giới thiệu giờ ôn tập

GV: Chương I ta đã học về tứ giác và tứ giác có dạng đặc biệt: Hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Tiết này ta sẽ ôn tập lại Đ/n, T/c, dấu hiệu nhận biết các hình đó.

 

doc4 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1963 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 23: Ôn tập chương I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 12
Ngày soạn: 10/11/2013
Ngày giảng: 11/11/2013
Tiết 23	ễN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiờu: 
1. Kiến thức chuẩn: 
- Ôn tập củng cố kiến thức về Định nghĩa, T/c và các dấu hiệu nhận biết về HBH, HCN, hình thoi, hình vuông.Hệ thống hoá kiến thức của cả chương
- HS thấy được mối quan hệ giữa các tứ giác đã học dễ nhớ & có thể suy luận ra các tính chất của mỗi loại tứ giác khi cần thiết .
2. Kỹ năng chuẩn: 
Vận dụng các kiến thức cơ bản để giải bài tập có dạng tính toán, chứng minh, nhận biết hình & tìm điều kiện của hình. Phát tiển tư duy sáng tạo.
3. Thỏi độ: Rèn tư duy lô gíc 
II. Chuẩn bị:
	- GV: Com pa, thước, bảng phụ, phấn màu.
- HS: Thước, bài tập, com pa.
III. Tiến trỡnh dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy của GV&Hoạt động học của HS
I.Ôn tập lý thuyết
Các tính chất của các loại tứ giác.
Tứ giác lồi
Hình thang
Hình bình hành
Hình thang vuông
Hình thang cân
Hình chữ nhật
Hình thoi
Hình vuông
 ? ?
 ? ? 
 ? ? ? ? 
 ? 
 ?
 ? ? 
3.Dấu hiệu nhận biết các loại tứ giác
II. Bài tập áp dụng
Bài 88/ tr 111- SGK
Chứng minh:
Ta có: E, F, G, H theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CD & DA ( gt) nên:
EF // AC & EF = 
GH // AC & GH = 	
 EF // GH và EF = GH
Vậy EFGH là hình bình hành
a) Hình chữ nhật:
EFGH là HCN khi có 1 góc vuông hay EF//EH
Mà EFEH
Vậy khi ACBD thì EFGH là HCN
b) EFGH là hình thoi khi EF = EH mà ta biết EF ; EH = do đó khi AC = BD thì EF = EH
Vậy khi AC = BD thì EFGH là hình thoi
c) EFGH là hình vuông khi EFEH & EF = EH theo a & b ta có AC BD thì EFEH ; AC = BD thì EF = EH
Vậy khi AC BD & AC = BD thì EFGH là hình vuông
Hoạt động 1: Giới thiệu giờ ôn tập
GV: Chương I ta đã học về tứ giác và tứ giác có dạng đặc biệt: Hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông. Tiết này ta sẽ ôn tập lại Đ/n, T/c, dấu hiệu nhận biết các hình đó.
Hoạt động 2: ôn luyện phần lý thuyết
1. Tứ giác có: 
+ 2 cạnh đối // là hình thang
+ Các cạnh đối // là hình bình hành.
+ Có 4 góc vuông là hình chữ nhật.
+ Có 4 cạnh bằng nhau là hình thoi
+ Có 4 góc vuông và 4 cạnh bằng nhau là hình vuông.
GV: Hãy phát biểu định nghĩa: tứ giác, hình thang, hình thang vuông, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi.
- HS phát biểu tính chất của từng hình dựa vào sơ đồ
GV: Chốt lại theo sơ đồ
 ABCD; E, F, G, H là
GT trung điểm của AB, BC, 
 CD, DA
KL Tìm đk của AC & BD để 
 EFGH là
 a) HCN
 b) Hình thoi
 c) Hình vuông
- GV: Khi nào thì ta có 1 tứ giác là hình thang?
- Khi nào thì ta có hình thang là
+ Hình thang cân
+ Hình thang vuông
+ Hình bình hành
- Khi nào ta có tứ giác là hình bình hành? ( 5 trường hợp)
- Khi nào ta có HBH là:
+ Hình chữ nhật
+ Hình thoi
- Khi nào ta có HCN là hình vuông?
Khi nào ta có hình thoi là hình vuông ?
- Để EFGH là HCN cần có thêm đk gì ?
- HS đọc đề bài & vẽ hình , ghi gt , kl
IV. Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học: 	- Xem cỏc bài đó giải
	- Làm bài 158,159 SBT
2. Bài sắp học: 	ễn tập chương I
	- Học lớ thuyết
	- làm lại cỏc bài tập

File đính kèm:

  • docTiet 23.doc