Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 11: Luyện tập

Hoạt động 1: Đặt vấn đề

- Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vuông ?

- Hôm nay ta học thêm một hình tứ giác nữa đó là hình bình hành

Hoạt động 2: Định nghĩa

- Yêu cầu HS làm ?1

 

doc3 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1309 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Hình học 8 - Tiết 11: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 6
Ngày soạn: 30/09/2013
Ngày giảng: 01/10/2013
Tiết 11	LUYỆN TẬP
I. Mục tiờu: 
	1. Kiến thức chuẩn: HS nắm vững đ / n hình bình hành là hình tứ giác có các cạnh đối song song ( 2 cặp cạnh đối //). Nắm vững các tính chất về cạnh đối, góc đối và đường chéo của hình bình hành.
2. Kỹ năng chuẩn: HS dựa vào dấu hiệu nhận biết và tính chất nhận biết được hình bình hành: Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành, chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các góc bằng nhau, 2 đường thẳng song song.
3. Thỏi độ: Rèn tính khoa học, chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: 
	GV: Compa, thước, bảng phụ 
HS: Thước, compa.
III. Tiến trỡnh dạy học:
Nội dung
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1. Định nghĩa
 ?1 
Định nghĩa: Hình bình hành là tứ giác có các cạnh đối song song
+ Tứ giác ABCD là HBH AB// CD và AD// BC
- Tứ giác chỉ có 1 cặp đối // là hình thang
- Tứ giác phải có 2 cặp đối // là hình bình hành.
+ HBH là hình thang có 2 cạnh bên song song
2. Tính chất
?2:…
A
* Định lý:
1
1
B
O
1
1
C
D
3. Dấu hiệu nhận biết 
?3
Hoạt động 1: Đặt vấn đề
- Phát biểu định nghĩa hình thang, hình thang cân, hình thang vuông ?
- Hôm nay ta học thêm một hình tứ giác nữa đó là hình bình hành
Hoạt động 2: Định nghĩa
- Yêu cầu HS làm ?1
- Tứ giác như thế nào gọi là hình bình hành?
- So sánh định nghĩa hình thang & định nghĩa HBH ?
- Hãy đ/n gián tiếp HBH từ hình thang?
Hoạt động 3: Tính chất
- Yêu cầu HS làm ?2
+ HS dùng thước thẳng có chia khoảng cách để đo cạnh, đường chéo.
+ Dùng thước đo độ để đo các góc của HBH à nhận xét
Hoạt động 4: Dấu hiệu nhận biết
- Để nhận biết 1 tứ giác là HBH ta dựa vào yếu tố nào?
- Yêu cầu HS làm ?3
-HS …
- HS
- HS
- HS
- HS
- HS
Đường chéo AC cắt BD tại O 
 ABCD là HBH
 GT AC BD = O 
 a) AB = CD
 KL b) A = C ; B = D
 c) OA = OC ; OB = OD
- HS
- c)
IV. Hướng dẫn tự học:
1. Bài vừa học: 	- Học định nghĩa, tớnh chất, dấu hiệu nhận biết của hỡnh bỡnh hành.
	- Làm bài: 43 à 45/92 SGK
Hướng dẫn bài tập về nhà
E
B
A
Bài 44	Bài 45
1
1
1
F
C
D
B
A
F
C
D
E
2. Bài sắp học: 	Luyện tập
	- làm bài 47

File đính kèm:

  • docTiet 11..doc