Giáo án môn Hình học 10 (cơ bản) - Chương II: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng

· Gợi mở cho HS nêu định nghĩa tương tự cho các sin , cos,tan,cot của góc

· Giúp HS ghi nhớ sự khác biệt cách gọi TSLG, GTLG

· Hướng dẫn HS vẽ hình, đặt góc = 45o vào ½ đường tròn

 

doc25 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 2346 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Hình học 10 (cơ bản) - Chương II: Tích vô hướng của hai vectơ và ứng dụng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TIẾT :1
1.Mục tiêu:
a.Về kiến thức : củng cố khắc sâu kiến thức về
-Tính giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0ồ180o
-Vận dụng mối quan hệ giữa các TSLG của 2 góc bù nhau để tìm giá trị lượng giác của 1 góc thông qua các góc đặc biệt.
bVề kĩ năng : Xác định được GTLG của 2 góc bù nhau 
cVề tư duy : Hiểu được các bước biến đổi để giải bài tập
dVề thái độ: Cẩn thận , chính xác
Chuẩn bị về phương tiện dạy học :
 a/Thực tiển : HS đã lĩnh hội được kiến thức giáo khoa
 b/ Phương tiện : 
Hoạt động 1:Tiến hành lời giải câu a,b- bài 1
Chứng minh rằng trong tam giác ABC ta có:
 sinA= sin(B+C)
 cosA= -cos(B+C)
Hoạt Hoạt động của HS
Hoạt Hoạt động của GV
Nội Nội dung cần ghi
Đọc đề bài
Làm việc theo nhóm 
Đại diện nhóm lên bảng trình bày lời giải
Chia lớp ra 4 nhóm
Giao nhiệm vụ mỗi nhóm( có HD)
Tổng 3 góc trong của 1 tam giác ?
Tìm B + C = ? 
a/Ta có: 
=> 
Khi đó 
 sin( B + C) = sin( 1800 – A) = sinA
b/
Hoạt động 2: tiến hành tìm lời giải bài tập số 2
Cho AOB là tam giác cân tại 0 có OA= a và có các đường cao OH và A K . Giả sử =.a Tính AK và OK theo a vàa
Hoạt Hoạt động của HS
Hoạt Hoạt động của GV
Nội Nội dung cần ghi
Lên bảng trình bày lời già giải
Sửa BT vào vở 
Vẽ hình
Gọi 1HS lên bảng làm
Sửa bài và chính xác hóa hóa bài giải 
Trong : 
Sin AOK = sin2a = 
Vậy AK = asin2a
Cos AOK = cos2a = 
Vậy OK = a cos2a
Hoạt động 3: tiến hành tìm lời giải bài tập so á3
Chứng minh rằng :
a. sin 105o = sin 75o b. cos 170o= -cos 10o c. cos 122o= -cos 58o
Hoạt Hoạt động của HS
Hoạt Hoạt động của GV 
Nội Nội dung cần ghi
Trình bày lời giải của 
Bài toán đã chuẩn bị 
 Gọi 3 HS lên bảng giải
 Nhận xét , đánh giá bài 
 giải
 a/sin1050 
= sin ( 1800- 1050) = sin750
b/, c/
Hoạt động 4: tiến hành tìm lời giải bài tập số 4
Chứng minh rằng với mọi góc (00£ a£ 1800) ta đều có
 Cos2 a + sin2 a =1
Hoạt Hoạt động của HS
Hoạt Hoạt động của GV
Nội Nội dung cần ghi
Vận dụng ĐN GTLG của góc a bất kỳ với
00£ a£ 1800 , Định lí 
Pitago => đpcm
Vẽ hình 
Gợi ý cho HS tự giải
Ta có cosa = x0 , sina = y0
Mà x02 + y02 = OM2 = 1 
=> đpcm
Hoạt động 5: tiến hành tìm lời giải bài tập số 5
Cho góc x, với cosx = 1/3. Tính giá trị của biểu thức : P = 3sin 2x + cos2x
Hoạt Hoạt động của HS
Hoạt Hoạt động của GV
Nội Nội dung cần ghi
1HS lên bảng làm
Các HS còn lại quan sát , nhận xét bài làm
Ghi lời giải vào vở
HD , gọi HS trình bày lời giải
Đưa ra NX chungvà cách giải khác
P = 3sin2x + cos2x
 = 3( 1 - cos2x) + cos2x
 = 3 – 2 cos2x
 = 25/9
Hoạt động 6: tiến hành tìm lời giải bài tập số 6
Cho hình vuông ABCD .Tính: Cos (, Sin( , Cos( 
Hoạt Hoạt động của HS
Hoạt Hoạt động của GV
Nội Nội dung cần ghi
Xác định góc cần tính GTLG
Ghi nhận
Vẽ hình
Yêu cầu HS cho biết kết quả
Hoàn thiện lời giải 
Cos (= cos1350 = -
Sin( = sin900 = 1
Cos( = cos00 = 1
Củng cố:
Cần nhớ :
 GTLG của 2 góc bù nhau , hệ thức lượng trong tam giác vuông để giải BT
 cách xác định góc giữa hai vectơ
Tên bài : TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ.
Số tiết : 04 .
I. Mục tiêu: 
 1. Về kiến thức: - Định nghĩa, ý nghĩa vật lý của tích vô hướng.
- Cách tính bình phương vô hướng của một véctơ.
- Dùng tích vô hướng chứng minh hai vectơ vuông góc.
 2. Về kỹ năng: - Thành thạo tính tích vô hướng khi biết độ dài và góc giữa hai vectơ.
Sử dụng các tính chất tvh để tính tóan và biến đổi biểu thức vectơ, chứng minh hai đường thẳng vuông góc.
Vận dụng đn, tc và CT hình chiếu vào bài tập tổng hợp đơn giản
 3. Về tư duy: - Hiểu đn tvh của hai vectơ, suy luận ra các trường hợp đặc biệt vàtc.
Từ đn chứng minh CT hình chiếu và áp dụng vào bài tập.
 4. Về thái độ: Chủ động , cẩn thận và chính xác.
II. Phương tiện dạy học:	
 Xem lại: kn công sinh ra bởi lực và CT tính công theo lực.
III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC: 
Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu cách xác định góc giữa hai vectơ?
 Cho tam giác đều ABC cạnh a và có chiều cao AH. Tính góc giữa các vectơ sau: (AC,AB), ( AC, CB), (AH,BC) ?
BÀI MỚI: 
TIẾT 1
Họat động 1:
Họat động của gv
Họat động của hs
1. ĐN tích vô hướng của hai vectơ:
-Nêu bài toán vật lí ( sgk)
-Gía trị A gọi là tích vô hướng của hai vectơ F và OO’.
-Tổng quát với 
+ Cho hai vectơ khác vectơ không, khi nào tích vô hướng của hai vectơ đó là số dương? Số âm? Bằng 0?
đơn vị: F là N , OO’ là m, A là jun.
ví dụ: (sgk trang 42) 
 Phụ thuộc vào cos?
Hoạt động 2 : 
2. Tính chất: sgk 
	nếu thì , khi đó 
+ so sánh và ?
Þ tính chất = 
+ Nếu () = 900 thì = ?
Điều ngược lại có đúng không ?
Þ tính chất Û = 0
So sánh : và . Hãy chia các khả năng của k?
Þ tính chất = 
+ 
= 0 khi cos= 0
Họat động 3:
+Từ tc của tích vô hướng suy ra:
Aùp dụng : (bài tóan vật lí trang 43)
học sinh về nhà cm( dựa vào hằng đẳng thức)
Họat động 4:
Bài tóan: Cho tứ giác ABCD
1. Chứng minh: 
2. CMR điều kiện cần và đủ để tứ giác có hai đường chéo vuông góc là tổng bình phương các cặp cặp cạnh đối diện bằng nhau?
Câu 2 suy ra từ câu 1.
Củng cố: 
 - Cho hai vectơ khác vectơ không, khi nào tích vô hướng của hai vectơ đó là số dương? Số âm? Bằng 0?
 -Với hai số thực a,b thì (a.b)2 = a2.b2 vậy 
 -Nêu tính chất của tích vô hướng?
 - Giải bài tập 1,2,3 sgk trang 45.
TIẾT 2:
Họat động 5:
Họat động của gv
Họat động của hs
3.Biểu thức tọa độ của tích vô hướng:
Trên mặt phẳng tọa đô , cho hai vectơ . Khi đó: 
Nhận xét:
+
suy ra 
+Độ dài của vectơ:
 + Hai vectơ khác vectơ không vuông góc nhau khi nào?
Ta có: 
Nhân phân phối 
Þ kết quả.
Họat động 6:
Ví dụ: Trong mặt phẳng tọa độ oxy cho ba điểm A(2,4),B(1,2), C(6,2).
Chứng minh rằng AB ^ AC.
Tính chu vi tam giác ABC.
1.Tính : 
2. Tính AB, AC, BC ?
Họat động 7:
+ Góc giữa hai vectơ:
Từ 
Suy ra 
Ví dụ: Cho 
Tính góc MON ?
Công thức ? 
Vậy ( 
Họat động 8:
+ Khoảng cáchgiữa hai điểm 
KC giữa hai điểm A( xA ; yA ) và B(xB ; yB )
được tính theo công thức :
Ví vụ : Cho hai điểm M ( -2 ; 2 ) và N ( 1 ; 1 ) . Khi đó tính MN ? 
Tính tọa độ vectơ AB ?
Tính độ dài vectơ AB ?
Suy ra công thức tính khỏang cách giữa hai điểm A,B
-N Củng cố: 
+ Biểu thức tọa độ của tích vô hướng ? Công thức tính khỏang cách giữa hai điểm ? Công thức tính góc giữa hai vectơ ? 
+ Có mấy cách tính tích vô hướng của hai vectơ ?
+ Trong trường hợp nào thì dùng công thức nào cho phù hợp ?
+ Cách CM hai đường thẳng vuông góc bằng tích vô hướng ?
+ Giải bài tập 4, 5, 6 trang 46 .êu
TIẾT 3
Hoạt động 1:
Hoat động của gv
Họat động của học sinh
Câu 1: 
Nhắc lại CT tính 
Tính 
Tương tự với 
Hoạt động 2 : 
Câu 2: SGK
Khi O nằm ngòai đọan AB:
 Nhận xét Góc 
Khi O nằm giữa A và B:
Nhận xét Góc 
Họat động 3:
Câu 4: SGK
a) Điểm D thuộc Ox thì tọa độ D có dạng ?
Tính suy ra DA2 =?; DB2 = ?
Từ đó suy ra x = ? 
b)Công thức tính chu vi tam giác OAB?
Tính OA =? OB =? AB =?
c) OA vuông góc AB khi nào?
Công thức tính diện tích tam giác OAB ?
D (x; 0)
DA = DB nên DA2 = DB2 .
Ta có : (1-x)2 +32 = (4-x)2 + 22 
 Û x = 5/ 3
 2p = OA + OB + AB
Cách 1: dùng tích vô hướng của hai vectơ.
Cách 2: dùng đl Pytago: OB2 = OA2 + AB2
Suy ra tam giác OAB vuông cân tại A
TIẾT 4
Hoạt động 4:
Câu 5: SGK
Nêu công thức tính góc giữa hai vectơ?
 Tính 
 b) c) tương tự a)
Hoạt động 5 :
Câu 6 : SGK
Có mấy cách chứng minh tứ giác là hình vuông?
Cách 1: Hình thoi có một góc vuông,nghĩa là: AB = BC = CD = DA va øAB^AD
CaÙch 2: Hình thoi có hai đường chéo bằng nhau, nghĩa là: AB = BC = CD =DA và
 AC = BD
Cách 3 : Hình chữ nhật có hai đường chéo vuông góc với nhau, nghĩa là: 
Cách 4: hình chữ nhật có hai cạnh liên tiếp bằng nhau,nghĩa là:
Hoạt động 6:
Câu 7: SGK
Tìm tọa độ điểm B như thế nào?
Tọa độ của điểm C có dạng ?
Tam giác ABC vuông tại C ta có hệ thức vectơ nào?
Ta tìm thay vào (*) tìm x?
O là trung điểm AB suy ra B ( 2; -1)
C (x; 2)
	 (*)
x = ± 1
Củng cố : Nhắc lại:
 + Công thức tích vô hướng hai vectơ
 + Công thức tính độ dài vectơ
 + Công thức tính khoảng cách giữa hai điểm
Bài 3 : CÁC HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC & GIẢI TAM GIÁC
Số tiết : 03 .
Mục tiêu :
Về kiến thức:
Hệ thức lượng trong tam giác vuông .
Hệ thức lượng trong tam giác bất kì : ĐLí cosin, ĐLí sin, CT tính diện tích tam giác.
Về kỉ năng:
HS biết giải tam giác và biết thực hành việv đo đạt trong thực tế.
Về tư duy :
Rèn luyện năng lực tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đềqua đó bồi dưỡng tư duy logic .
Về thái độ:
Cẩn thận .
Chính xác.
Chuẩn bị phương tiện dạy học :
Thực tiển : Hs đã học hệ thức lượng trong tam giác vuông .
Phương tiện : Chuẩn bị phiếu học tập, dụng cụ đo đạt , máy tính bỏ túi.
Giợi ý về phương pháp :
Chủ yếu gợi mở, nêu vấn đề, đan xen họat động nhóm .
Tiến trình bài học và các họat động
TIẾT 1:
Tình huống 1: Định lí hàm số cosin
*Họat động 1 : Nhắc lại các hệ thức lượng trong tam giác vuông đồng thời đặt vấn đề chuyển tiếp sang nội dung hệ thức lượng trong tam giác bất kỳ.
Họat động của học sinh
Họat động của giáo viên
-Giải bài tóan: Trong tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH = h và có cạnh AB=c, AC=b, BC=a , BH = c, và CH = b’ . Hãy điền vào ô trống sau đây để được các hệ thức lượng trong tam giác vuông 
a2 = b2 + .. ; h2 = b’ * 
b2 = a* .. ; ah =b*
c2 = a*  ; 
sinB=cosC = . ; sinC=cosB= ..
tanB=cotC= .. ; cotB=tanC=  
 A
 c h b 
 b’
 B c’ H a C
-Cho HS quan sát hình vẽ và.
-Chia nhóm giải quyết vấn đề .
-Điều chỉnh khi cần thiết và xác nhận kết quả đúng.
? Đối với tam giác thường các hệ thức trên còn đúng không .
*Họat động 2 :
Họat động của học sinh
Họat động của giáo viên
-Giải bài tóan: Trong tam giác ABC cho biết 2 cạnh AB, AC và góc A, hãy tính cạnh BC ?
-HS giải bài tóan trên theo nhóm ( 2 bàn 1 nhóm )
-Chia nhóm nhỏ giải bài tóan bên .
-Gợi ý : 
-Gọi đại diện nhóm ghi kết quả .
-ĐL cosin là mở rộng của ĐL Py-ta-go .
*Họat động 3 : Nêu định lí SGK
*Họat động 4 : Từ định lí HS nêu nhận xét:
Khi ABC là tam giác vuông thì định lí cosin trở thành định lí quen thuộc nào ?
Hệ quả : SGK
*Họat động 5 : Aùp dụng định lí tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác ( Sách giáo khoa ) .
*Họat động 6 : Củng cố :
Họat động của học sinh
Họat động của giáo viên
-VD1: Cho tam giác ABC có BC= 16 và AC = 10, C = 1100 . Tính AB và các góc A, B của tam giác đó .
-VD 2 : ( SGK) 
-Hướng dẫn khi cần thiết .
-Điều chỉnhvà xác nhận kết quả .
TIẾT 2 :
Tình huống 2: Định lí hàm số sin
*Họat động 7 :
Họat động của học sinh
Họat động của giáo viên
-Giải bài tóan: Trong tam giác ABC vuông tại A. Tính các tỉ sô’ BC/sinA; AC/sinB; AC/sinB ?
-HS giải bài tóan trên theo nhóm ( 2 bàn 1 nhóm )
-Quan sát kết quả các tỉ sô’ BC/sinA; AC/sinB; AC/sinB ? Cho nhận xét về quan hệ giũa chúng .
-Chia nhóm nhỏ giải bài tóan bên .
-Điều chỉnh khi cần thiết và xác nhận kết quả đúng.
? Đối với tam giác thường các hệ thức trên còn đúng không .
*Họat động 8 : Nêu định lí ( SGK ) .
*Họat động 9 :
Họat động của học sinh
Họat động của giáo viên
-Chứng minh định lí .
-Liệt kê các đẳng thức có thể viết được từ định lí
-Sử dụng phương pháp vấn đáp gởi mở để hướng dẫn HS .
*Họat động 10 : 
Họat động của học sinh
Họat động của giáo viên
-VD1 : Cho tam giác ABC có BC=6 và A=450, B = 600 . Tính AC ?
-VD2 : Cho tam giác ABC cóB = 200, C = 310 và cạnh b = 210 . Tính các cạnh còn lại và bán kính đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC .
-Hướng dẫn khi cần thiết .
-Điều chỉnh và xác nhận kết quả .
*Hoạt động 11 : Công thức tính diện tích tam giác
Họat động của học sinh
Họat động của giáo viên
-Cho HS nêu công thức tính diện tích tam giác theo 1 cạnh và 1 đường cao tương ứng .
-Chứng minh công thức .
-Gọi HS nêu công thức tính diện tích tam giác đã biết .
-Nêu công thức tính diện tích tam giác ( SGK )
-Sử dụng phương pháp vấn đáp gởi mở để hướng dẫn HS .
*Họat động 12 : Aùp dụng
Họat động của học sinh
Họat động của giáo viên
-VD1: Cho tam giác ABC có BC= 13 và AC = 14, AB = 15 .
a)Tính diện tích tam giácABC
b)Tính bán kính đường tròn nội và ngọai tiếp tam giác ABC.
-VD 2 : Cho tam giác ABC có cạnh ,cạnh và C = 300 .Tính cạnh c, góc A và diện tích tam giác đó.
-Chia nhóm nhỏ giải bài tóan bên .
-Điều chỉnh khi cần thiết và xác nhận kết quả đúng.
TIẾT 3
Tình huống 3 : Giải tam giác và ứng dụng vào việc đo đạt .
*Họat động 13 : Giải tam giác
Họat động của học sinh
Họat động của giáo viên
VD1 : Cho tam giác ABC có a= 17.4 và B=440 30’, C = 640 . Tính góc A và các cạnh b, c .
-VD2 : Cho tam giác ABC có cạnh a =49.4,cạnh 6.4 và C= 470 20’.Tính cạnh c, góc A và diện tích tam giác đó.
-VD3: Cho tam giác ABC có BC= 24 và AC = 13, AB = 15. Tính diện tích S của tam giác và bán kính r của đường tròn nội tiếp .
-Chia nhóm nhỏ giải bài tóan bên .
-Gọi đại diện nhóm trình bày bài tóan.
-Điều chỉnh khi cần thiết và xác 
nhận kết quả đúng.
-Hướng dẫn HS sử dụng máy tính để tính .
*Họat động 14 : Ứng dụng vào việc đo đạt 
( Có thể tiến hành đo trên thực tế nếu có đủ dụng cụ )
Họat động của học sinh
Họat động của giáo viên
-Bài toán 1 : Đo chiều cao của một cái tháp mà không thể đến được chân tháp.
(Có thể tiến hành đo chiều cao cột cờ sân trường ) .
-Bài toán 2 :Tính khoảng cách từ một địa điểm trên bờ sông đến một gốc cây trên cù lao ở giữa sông .
-Chia nhóm nhỏ giải bài tóan bên .
-Chuẩn bị : Giác kế, cọt ngắm,dây đo và một số dụng cụ để vẽ và tính toán.
-Vạch phương án đo .
-tổ chức HS thành từng nhóm nhỏ để đo đạt và tính toán với những bài tập cụ thể .
-Điều chỉnh khi cần thiết và xác 
nhận kết quả đúng.
-Tổ chức đánh giá và rút kinh nghiệm .
Củng cố tòan bài :
Cho tam giác ABC có a = 5 , b = 7, c = 8 . 
Tính diện tích tam giác ABC ; Độ dài đường cao AH; Bán kính đường tròn nội và ngoại tiếp tam giác ABC .
Trên cạnh AB lấy điểm M sao cho BM = 3 . Tính độ dài đọan thẳng CM .
Bài tập về nhà : Bài tập 1 ----à bài tập 9 sgk
Tên bài : CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 
SỐ TIẾT :1
Mục tiêu :
Về kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về :
Hệ thức lượng trong tam giác .
Giải các bài tóan trong tam giác .
Về kỉ năng:
Rèn luyện kỷ năng giải toán tam giác và biết thực hành việv đo đạt trong thực tế.
Sử dụng chuyển d0ổ công thức 1 cách thành thạo .
Về tư duy :
Rèn luyện năng lực tìm tòi, phát hiện và giải quyết vấn đề qua đó bồi dưỡng tư duy logic .
Về thái độ:
Cẩn thận .
Chính xác.
Chuẩn bị phương tiện dạy học :
Thực tiển : Hs đã học hệ thức lượng trong tam giác .
Phương tiện : Chuẩn bị phiếu học tập, máy tinh bỏ túi .
Giợi ý về phương pháp :
Chủ yếu gợi mở, nêu vấn đề, đan xen họat động nhóm .
Tiến trình bài học và các họat động
Họat động 1: Giải bài tập từ bài 1® bài 3 .
Họat động của học sinh
Họat động của giáo viên
-Nghe hiểu nhiệm vụ .
-Tìm phương án thắng .
-Trình bày lời giải đề tóan.
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có .
-Kết quả :
-Chialớp thành 6 nhóm nhỏ .
-Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
( nhóm 1-2 giải bài tập 1 ; nhóm 3-4 giải bài tập 2 ; nhóm 5-6 giải bài tập 3 ) .
-Gọi đại diện từng nhóm lên trình bài lời giải .
-Điều chỉnh và xác nhận kết quả .
Họat động 2: Giải bài tập từ bài 4® bài 6 .
Họat động của học sinh
Họat động của giáo viên
-Nghe hiểu nhiệm vụ .
-Tìm phương án thắng .
-Trình bày lời giải đề tóan.
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có .
-Chialớp thành 6 nhóm nhỏ .
-Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
( nhóm 1-2 giải bài tập 4 ; nhóm 3-4 giải bài tập 5 ; nhóm 5-6 giải bài tập 6 ) .
-Gọi đại diện từng nhóm lên trình bài lời giải .
-Điều chỉnh và xác nhận kết quả .
Họat động 3: Giải bài tập từ bài 7a® bài 9 .
Họat động của học sinh
Họat động của giáo viên
-Nghe hiểu nhiệm vụ .
-Tìm phương án thắng .
-Trình bày lời giải đề tóan.
-Chỉnh sửa hoàn thiện nếu có .
-Chialớp thành 6 nhóm nhỏ .
-Giao nhiệm vụ cho từng nhóm
( nhóm 1-2 giải bài tập 7a ; nhóm 3-4 giải bài tập 8 ; nhóm 5-6 giải bài tập 9 ) .
-Gọi đại diện từng nhóm lên trình bài lời giải .
-Điều chỉnh và xác nhận kết quả .
Họat động 5 : Củng cố và dặn dò :
	Bài tập 10 và bài tập 11 sgk .
Tên bài : ÔN TẬP CHƯƠNG II. TÍCH VÔ HƯỚNG CỦA HAI VECTƠ VÀ ỨNG DỤNG
SỐ TIẾT :2
1.Mục tiêu:
a/ Về kiến thức : củng cố khắc sâu kiến thức về
-Tính giá trị lượng giác của 1 góc bất kỳ từ 0ồ180o
-Vận dụng mối quan hệ giữa các TSL của 2 cung bù nhau để tìm giá trị lượng giác của 1 góc thông qua các góc đặc biệt
/.Về kĩ năng : Rèn kỹ năng chuyển đổi thành thạo công thức
c/Về tư duy : Hiểu và phân loại bài tập
d/Về thái độ: Bước đầu tổng hợp được một số công thức trong chương
2. Chuẩn bị về phương tiện dạy học :
a/Thực tiển : 
HS đã nắm được kiến thức trong SGK
b / Phương tiện
-Chuẩn bị các biểu bảng
-Chuẩn bị đề bài để phát cho HS
-Phương pháp :
-Gợi mở vấn đáp
-Phân bậc hoạt động các nội dung học tập theo bảng
3.Tiến trình bài học và các HĐ :
TIẾT 1
Đề bài tập: bài tập 1à6 SGK trang 62 
Hoạt động 1: tiến hành tìm lời giải bài tập số 1 
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần ghi 
-Nhớ lại kiến thức lý thuyết định nghĩa GTLG của 1 góca với 0o£ a£ 180o
-Tự kiểm tra kiến thức về góc nhọn 
kiểm tra kiến thức cũ về định nghĩa GTLG của 1 góc a với
0o£ a£ 180o
-Nhắc lại góc nhọn,góc tù ,liên hệ phần TSLG đã học ở lớp 9 
-Vì a là góc nhọn => 
0o£ a£ 90o nên GTLG chính là TSLG 
Hoạt động2: tiến hành tìm lời giải bài tập số 2
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần ghi 
Nhớ lại ĐN 2 góc bù nhau
-Quan sát hình vẽ, trả lời
Yêu cầu HS cho biết góc bù với góc a 
-Yêu cầu HS giải thích dựa vào hình 2.5
Dây cung MN song song với trục 0x và x0M =a 
=>x0N = 180c - a 
.Khi đó, yM =yN = yc 
 xM = -xN = xc
Suy ra điều cần giải thích
Hoạt động3: tiến hành tìm lời giải bài tập số 3
Hoạt động của HS
Hoạt động của GV
Nội dung cần ghi 
Nhớ lại : 
Tự suy nghĩ :
 ? £ cos( £ ?
Hãy nêu ĐN tích vô hướng của 2 vectơ
Nếu a và b không đổi
Thì ab đạt GTLN và GTNN khi cos( đạt GTLN và GTNN 
Khi cos( = 1 thì 
 ( = ?
Khi cos( = -1 thì

File đính kèm:

  • docHH10CBC2.doc