Giáo án môn Đạo đức lớp 4 - Trường TH Xuân Khanh

I. MỤC TIÊU:

- HS ôn tập và củng cố kiến thức, kỹ năng cuối học kỳ 1.

- GD HS ý thức học tập.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

_ gv: Nội dung ôn tập ghi ra phiếu.

- HS: SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc22 trang | Chia sẻ: dungnc89 | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đạo đức lớp 4 - Trường TH Xuân Khanh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đạo đức
THỰC HÀNH KỸ NĂNG GIỮA KỲ I
Tiết chương trình: 011
I. MỤC TIÊU:
1. HS nhận thức được: Phải trung thực và vượt khó trong HT, các em có quyền có ý kiến và bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Cần phải biết tiết kiệm thời gian.
2. Hành vi::
- Biết trung thực và vượt khó trong HT.
- Biết thực hiện quyền có ý kiến và bày tỏ ý kiếncủa mình về những việc có liên quan.
- Biết tiết kiệm tiền của và thời gian.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng lớp viết các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Thế nào là tiết kiệm thời giờ?
- Kể tên những bài đạo đức đã học từ đầu năn đến nay.
-GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a, GT bài, ghi bảng.
b, Hướng dẫn HS ôn tập.
- GV tổ chức cho HS làm các bài tập
 Bài 1: Nối mỗi ý ở cột A với 1 ý ở cột B để thành 1 câu hoàn chỉnh về chủ đề: “Trung thực trong học tập
 A	B
1. Tự lực trong giờ kiểm tra a, còn hơn phải cầu cứu bạn cho chép bài.
2. Hỏi bạn trong giờ kiểm tra	 b, giúp em mau tiến bộ và được mọi người 
 yêu mến 
3. Không cho bạn chép bài của c, là thể hiện sự thiếu trung thực trong 
 	HT.
4. Thà bị điểm kém d, Là thể hiện sự trung thực trong học tập.
5. Trung thực trong học tập
Bài 2: Đánh dấu x vào ô trống trước cách giải quyết em cho là đúng nhất, phù hợp nhất trong mỗi tình huống sau:
* Tình huống 1: Em được phân công một công việc không phù hợp với khả năng của bản thân. Em sẽ
 a, Cãi lại và khônglàm.
 b, Im lặng và làm cho xong.
x
 c, Trình bày với lớp và xin đổi việc khác cho phù hợp.
* Tình huống 2: Em muôna chủ nhật này được bố mẹ cho đi xem xiếc nhưng bố mẹ lại dự định cho em đi chơi công viên. em sẽ
x
 a, Nói với bố mẹ mong muốn của mình.
 b, Im lặng và đi chơi công viên với bố mẹ.
 c, Tự ý bỏ đi xem xiếc với bạn, không cần nói với bố mẹ.
Bài 3: Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước ý em cho là đúng.
1, Tiết kiệm tiền của là
b,
 a, Ăn tiêu dè sẻn, nhịn ăn, nhịn mặc.
, Sử Sử dụng tiền 1 cách hợp lý.
 c, Chỉ sử dụng tiền của cho riêng mình.
2, Tiết kiệm thời giờ là:
 a, Làm việc nhiều 1 lúc.
 b, Học suốt ngày không làm việc gì khác.
c,
	Sử dụng thời giờ một cách hợp lý, có ích.
3. Củng cố- dặn dò:
- Bản thân em đã biết trung thực trong học tập chưa?
- Nhận xét giờ học.Dặn HS VN ôn tập, chuẩn bịa bài sau.
Đạo đức
Tiết 18: Ø THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI KỲ I
I. MỤC TIÊU:
- HS ôn tập và củng cố kiến thức, kỹ năng cuối học kỳ 1.
- GD HS ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
_ gv: Nội dung ôn tập ghi ra phiếu.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Vì sao phải yêu lao động?
- Em, đã biết yêu lao độâng chưa? Kể những việc làm thể hiện điều đó.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a, GT bài, ghi bảng.
b, Bài mới:
- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập.
- YC HS trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
Câu 2: Em đã làm gì để thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ?
Câu 3: Vì sao phải biết ơn thầy giáo, cô giáo? Chúng ta cần thể hiện lòng biết ơn đó bằng những việc làm gì?
Câu 4: Kể những việc làm của em thể hiện lòng biết ơn đó.
Câu 5: Lao động giúp chúng ta điều gì?
 Em có yêu lao động không? Kể những việc Làm chứng tỏ điều đó.
- GV nhận xét, bổ sung.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn tập, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- Vì ông bà, cha mẹ là những người đã sinh thành, nuôi nấng chúng ta nên người. Vì vậy chúng ta cần kính trọng và biết ơn ông bà, cha mẹ.
- HS tự liên hệ.
- Vì các thầy cô là những người không quản khó nhọc dạy dỗ chúng ta nên người nên ta phải biết ơn các thầy cô giáo.
- Hs tự liên hệ.
- Lao động giúp chuings ta có của cải vật chất, trở thành người có ích.
- HS tự liên hệ.
Địa Lý
ÔN TẬP HỌC KỲ I
	Tiết chương trình: 018
I. MỤC TIÊU:
- HS ôn tập, củng cố kiến thức học kỳ I.
- Rèn kỹ năng: Nắm chắc kiến thức, sử dụng bản đồ.
- GD HS yêu thích tìm hiểu địa lý Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nội dung ôn tập.
- HS: Bài cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Nêu và chỉ vị trí của Hà Nội trên bản đồ ĐLTN Việt Nam.
- Nêu dấu hiệu chứng tỏ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế của cả nước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a, GT bài, ghi bảng.
b, Giảng bài:
- GV đặt câu hỏi , gọi HS trả lời:
Câu 1: Kể tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn.
Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình của trung du Bắc Bộ.
Câu 3: Kể tê các cao nguyên ở Tây Nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
Câu 4: Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai cả nước?
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn tập, chuẩn bị KTĐK.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lắng nghe.
- Dân tộc Thái, Dao, Mông.
- Đây là một vùng đồi với những đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
- CN
- Đất phù sa màu mỡ.
- Nguồn nước dồi dào.
- Người dân có kinh nghiệm trong sản xuất.
Lịch sử
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN I
 HS kiểm tra theo đề chung của to.å
Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN II
	HS kiểm tra theo đề chung của tổ.
Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ LẦN IV
Kiểm tra đọc hiểu, luyện từ và câu
	HS kiểm tra theo đềø chung của tổ.
Lịch sử
ÔN TẬP HỌC KỲ I
	Tiết chương trình: 017
I. MỤC TIÊU:
- HS ôn tập và củng cố kiến thức, kỹ năng cuối học kỳ 1.
- GD HS ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
_ gv: Nội dung ôn tập ghi ra phiếu.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Nêu diễn biến của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên.
- Nêu kết quả và ý nghĩa của thắùng lợi đó.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a, GT bài, ghi bảng.
b, Bài mới:
- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập.
- YC HS trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Nối tên nước với tên các nhân vật lich sử tương ứng:
Văn Lang	 An Dương Vương
Âu Lạc	 Vua Hùng
Đại Việt	 Đinh Bộ Lĩnh
Đại Cồ Việt Lý Thái Tổ
Đại Ngu	 Hồ Quý Ly
Câu 2: Vì sao nhà Trần được coi là triềøu đại đắp đê?
Câu 3Điền từ còn thiếu vào chỗ trống cho thích hợp: “Càng nghĩ, vua càng thấy đây là vùng ..... muôn vật tốt tươi, người dân....,muốn.....Vua phán truyền đổi tên kinh đô là...
Câu 4: Nguyên nhân của khởi nghĩa Hai Bà Trưng là gì? .
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn tập, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- HS làm bài và nêu đáp án
.
- Lập Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê và bảo vệ đê.
- Hàng năm khi có lũ lụt, mọingười đều phải tham gia bảo vvệ đê
- Các vua nhà Trần nhiều khi cũng tham gia trông coi việc đắp đê.
- HS làm phiếu và đọc đáp án.
- Do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai BàTrưng.
Đạo đức
THỰC HÀNH KỸ NĂNG CUỐI NĂM
Tiết chương trình: 035
I. MỤC TIÊU:
1. HS nhận thức được: Phải biết kính trọng và biết ơn người lao động, kính trọng và lễ phép với người lớn, biết bảo vệ và giữ gìn các CTCC.
2. Hành vi:
- Biết cư xử lễ phép với mọi người, giữ gìn các CTCC.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Bảng lớp viết các bài tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Vì sao phải giữ gìn các CTCC?
-GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a, GT bài, ghi bảng.
b, Hướng dẫn HS ôn tập.
- GV tổ chức cho HS làm các bài tập
- 1 HS nêu.
Bài 1: Ghi D vào ô trống sau những hành động, việc làm thể hiện sự kính trọng, biết ơn người lao động:
a, Chào hỏi lễ phép.
b, Nói trống không.
c, Giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi.
d, Dùng hai tay khi đưa hoặc nhận 1 vật gì.
e, Học tập gương những người lao động.
g, Quý trọng sản phẩm lao động.
h, Giúp đữ người lao động những việc làm phù hợp với khả năng.
i, Chễ diễu người lao động nghèo, lao động chân tay.
Bài 2: Trong các tình huống sau, em đồng ý với những ý kiến nào:
a, Chỉ cần lịch sự với người lớn tuổi.
b, Phép lịch ự chỉ cần thể hiện ở thành phố, thị xã.
c, Phép lịch sự giúp mọi người gần gũi nhau hơn.
d, Mọi người dều phải cư xử lịch sự, không phân biệt già, trẻ, nam, nữ, giàu, nghèo.
e, Lịch sự với bạn bè và người thân là không cần thiết.
Bài 3: Trong các ý kiến sau, ý kiến nào em cho là đúng:
a, Giữ gìn các CTCC cũng chính là bảo vệ lợi ích của mình.
b, Chỉ cần giữ gìn các CTCC ở địa phương mình.
c, Chỉ cần giữ gìn các CTCClà trách nhiệm của rieng các chú công an.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn bài, CB bài sau. 
Lịch sử
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
	Tiết chương trình: 024
I. MỤC TIÊU:
- HS ôn tập và củng cố kiến thức, kỹ năng giữa học kỳ 1.
- GD HS ý thức học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
_ gv: Nội dung ôn tập ghi ra phiếu.
- HS: SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Nêu 1 số thành tựu nổi bật của văn học và khoa học thời Hậu Lê.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a, GT bài, ghi bảng.
b, Bài mới:
- GV treo bảng phụ ghi câu hỏi ôn tập.
- YC HS trả lời các câu hỏi.
Câu 1: Nêu 1 số nét về tình hình nước ta cuối thời Trần.
Câu 2: Nêu nguyên nhân và diễn biến của trận Chi Lăng.
Câu 3: Nhà Hậu Lê đã làm gì để quản lý và bảo vệ tổ quốc?
Câu 4: Nhà Hậu Lê đã làm gì để phát triển giáo dục?
- GV nhận xét, kết luận đáp án đúng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn tập, chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trả lời.
- 1 HS đọc.
- Vua quan ăn chơi sa đọa, các quan lại chỉ lo vơ vét của cải làm giàu cho bản thân, đời sống nhân dân cơ cực,...
- 1- 2 HS nêu.
.
- Nhà Hậu Lrê cho vẽ bản đồ và bộ luật Hồng Đức.
- Xây dựng nhiều trường công bên cạnh các trường tư, con em nhà nghèo học giỏi cũng được nhận vào học, tổ chức lễ xướng danh, lễ vinh quy bái tổ cho người đỗ đạt cao,...
.
Địa Lý
Tiết 18: ÔN TẬP HỌC KỲ 
I. MỤC TIÊU:
- HS ôn tập, củng cố kiến thức học kỳ I.
- Rèn kỹ năng: Nắm chắc kiến thức, sử dụng bản đồ.
- GD HS yêu thích tìm hiểu địa lý Việt Nam.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Nội dung ôn tập.
- HS: Bài cũ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. KTBC:
- Nêu và chỉ vị trí của Hà Nội trên bản đồ ĐLTN Việt Nam.
- Nêu dấu hiệu chứng tỏ Hà Nội là trung tâm chính trị, văn hóa, kinh tế của cả nước.
- Nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a, GT bài, ghi bảng.
b, Giảng bài:
- GV đặt câu hỏi , gọi HS trả lời:
Câu 1: Kể tên 1 số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn.
Câu 2: Nêu đặc điểm địa hình của trung du Bắc Bộ.
Câu 3: Kể tê các cao nguyên ở Tây Nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao.
Câu 4: Những điều kiện thuận lợi nào để đồng bằng Bắc Bộ trở thành vựa lúa lớn thứ hai cả nước?
- GV nhận xét, chốt lại đáp án đúng.
3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS VN ôn tập, chuẩn bị KTĐK.
- 2 HS lên bảng trả lời.
- Lắng nghe.
- Dân tộc Thái, Dao, Mông.
- Đây là một vùng đồi với những đỉnh tròn, sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
- CN
- Đất phù sa màu mỡ.
- Nguồn nước dồi dào.
- Người dân có kinh nghiệm trong sản xuất.
HÌNH THOI
Tiết chương trình: 131
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Nhận biết hình thoi và một số đặc điểm của hình thoi.
Phân biệt được hình thoi và một số hình đã học.
.
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,4/139. GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
* HĐ 1:Giới thiệu bài: Hình thoi.
* HĐ2: Giới thiệu hình thoi.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS dùng thanh nhựa trong bộ lắp ghép để lắp ghép một hình vuông. GV cũng làm tương tự với đồ dùng của mình.
HS dùng mô hình vừa lắp ghpe đặt trên giấy vẽ theo đường nét của mô hình để có được hình vuông trên giấy.
GV xô lệch mô hình để tạo thành hình thoi
GV giới thiệu: Hình vừa tạo được từ mô hình được gọi là hình thoi.
* HĐ2: Nhận biết một số đặc điểm của hình thoi.
Cách tiến hành:
GV yêu cầu hS quan sát hình thoi trên bảng, sau đó lần lượt đặt câu hỏi để giúp HS tìm được các đặc điểm của hình thoi
KL: Hình thoi có hai cặp cạnh đối diện song song và bốn cạnh bằng nhau.
* HĐ3: Luyện tập thực hành
 Cách tiến hành:(Lưu ý:BT cần làm:1; 2. Khuyến khích HS khá, giỏi làm hết các BT còn lại.)
Bài 1: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì?
HS làm bài. GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì?
HS làm bài.GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề. BT yêu cầu gì?
Tổ chức cho HS thi cắt hình thoi để xếp thành ngôi sao.
Tổng kết cuộc thi, tuyên dương các HS cắt nhanh đẹp.
3.Củng cố- Dặn dò:
Hình ntn thì được gọi là hình thoi?. Hai đường chéo của hình thoi ntn với nhau?
Chuẩn bị: Diện tích hình thoi.
Tổng kết giờ học.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Tiết chương trình: 142
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Thực hiện được các phếp phép tính về phân số. 
Biết tìm PS của 1 số va øtính diện tích hình bình hành.
Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/152. GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập chung
HĐ1: HD luyện tập(Lưu ý:BT cần làm:1; 2; 3. Khuyến khích HS khá, giỏi làm hết các BT còn lại.)
Cách tiến hành:
HĐ2: Luyện tập thực hành
 Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì? HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm ntn?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3,4: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
 2 HS lên bảng làm.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 5: Yêu cầu HS tự làm.
- GV yêu cầu HS trả lời.
3.Củng cố- Dặn dò:
Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành?
Chuẩn bị: Thi cuối kì I
Tổng kết giờ học.
Kể chuyện:
KHÁT VỌNG SỐNG
Tiết chương trình: 032
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn câu chuỵên Khát vọng sống, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên(BT1);bước đầubiết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuỵện(BT2).
- Hiểu truyện,biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói, khát, chiến thắng thú dữ, chiến thắng cái chết.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Tranh minh hoạ truyện trong SGK (phóng to- nếu có).
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC:
 1. Kiểm tra bài cũ:.1-2 HS kể lại một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia.
 2. Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài “Khát vọng sống”
* Hoạt động 2:GV kể chuyện
- GV kể lần 1( kết hợp giải nghĩa từ khó trong truyện)
- GV kể lần 2 ( có tranh minh hoạ)
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe + quan sát 
tranh
* Hoạt động 3: Hướng dẫn Hs kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
a) KC trong nhóm
Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa. 
- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm 2,3 em. 
- Cá nhân kể toàn chuyện
- Cả nhóm trao đổi về ý nghĩa câu chuyện mỗi em kể toàn bộ câu chuyện. 
b) Thi KC trước lớp.
- 1 vài tốp HS thi kể từng đoạn câu chuyện .
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện
- Mỗi nhóm hoặc cá nhân kể xong đều phải trả lời các câu hỏi 
- Cả lớp và GV nhận xét tính điểm. 
- HS kể từng đoạn của 
câu chuyện theo nhóm 2
 hoặc 4 em
- Từng HS kể. Cả nhóm 
cùng trao đổi về nội dung
 câu chuyện
- HS kể cá nhân từng đoạn
- HS kể cá nhân toàn bộ 
câu chuyện
- HS kể + Trả lời câu hỏi
( như SGV245)
- Cả lớp bình chọn bạn KC
 hay nhấtå
3- Củng cố- Dặn dò
- 1 HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện trên cho người thân
- Dặn HS đọc trước yêu cầu và gợi ý bài KC tiếp theo
- HS lắng nghe
- HS lắng nghe + quan sát 
tranh
- HS kể từng đoạn của 
câu chuyện theo nhóm 2
 hoặc 4 em
- Từng HS kể. Cả nhóm 
cùng trao đổi về nội dung
 câu chuyện
- HS kể cá nhân từng đoạn
- HS kể cá nhân toàn bộ 
câu chuyện
- HS kể + Trả lời câu hỏi
( như SGV245)
- Cả lớp bình chọn bạn KC
 hay nhấtå
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
Tiết chương trình: 146
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
Thực hiện được các phếp phép tính về phân số. 
Biết tìm PS của 1 số va øtính diện tích hình bình hành.
Giải bài toán có liên quan đến tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng nhóm.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1.KTBC:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/152. GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập chung
HĐ1: HD luyện tập(Lưu ý:BT cần làm:1; 2; 3. Khuyến khích HS khá, giỏi làm hết các BT còn lại.)
Cách tiến hành:
HĐ2: Luyện tập thực hành
 Cách tiến hành:
Bài 1: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì? HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm ntn?
HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3,4: 1 HS đọc đề.
BT yêu cầu gì?
HS tự làm bài.
 2 HS lên bảng làm.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 5: Yêu cầu HS tự làm.
- GV yêu cầu HS trả lời.
3.Củng cố- Dặn dò:
Nêu quy tắc tính diện tích hình bình hành?
Chuẩn bị: Thi cuối kì I
Tổng kết giờ học.
5 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con.
HS trả lời.
1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT
HS tự viết phân sốchỉ số ô được tô màu trong mỗi hìnhvà tìm hình có phân số chỉ số ô tô màu bằng với phân sốchỉ số tô màu của hình H

File đính kèm:

  • docBai_9_Kinh_trong_biet_on_nguoi_lao_dong.doc