Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tiết 43: Luyện tập (Tiếp)

Bài 37:

 Gọi x, y (cm/s) lần lượt là vận tốc của hai vật (x > y > 0). Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường mà vật này đi nhanh hơn vật kia trong 20 giây đúng 1 vòng. Từ đó, ta có phương trình:

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1567 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 9 - Tiết 43: Luyện tập (Tiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày Soạn: 01 – 01 – 2008
Tuần: 1
Tiết: 1
LUYỆN TẬP §6 (tt)
I. Mục Tiêu:
	- Rèn kĩ năng giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. Thông qua đó, rèn kĩ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế và phương pháp cộng đại số.
II. Chuẩn Bị:
- HS: Chuẩn bị các bài tập về nhà.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
III. Tiến Trình:
1. Ổn định lớp:
	2. Kiểm tra bài cũ:
 	Xen vào lúc làm bài tập.
	3. Nội dung bài mới:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (20’)
	Cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường mà vật này đi nhanh hơn vật kia trong 20 giây đúng bằng bao nhiêu?
 1 vòng tính như thế nào?
	Như vậy ta có phương trình như thế nào?
	Khi hai vật chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được trong 4 giây bằng bao nhiêu?
	Như vậy ta có phương trình như thế nào?
	Vậy ta có hệ phương trình như thế nào?
	GV cho HS tự giải hệ phương trình trên.
	Một vòng
	1 vòng = 20
	20(x – y) = 20
	Một vòng
	4(x + y) = 20 
	HS giải hệ phương trình vừa tìm được.
Bài 37: 
	Gọi x, y (cm/s) lần lượt là vận tốc của hai vật (x > y > 0). Khi chuyển động cùng chiều, cứ 20 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là quãng đường mà vật này đi nhanh hơn vật kia trong 20 giây đúng 1 vòng. Từ đó, ta có phương trình:
	20(x – y) = 20 
	Khi hai vật chuyển động ngược chiều, cứ 4 giây chúng lại gặp nhau, nghĩa là tổng quãng đường hai vật đi được trong 4 giây đúng 1 vòng. Từ đó, ta có phương trình:
	4(x + y) = 20 
Vậy, ta có hệ phương trình:
Vậy: 
 Vận tốc của vật thứ nhất là 3cm/s và vận tốc của vật thứ hai là 2cm/s.
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
GHI BẢNG
Hoạt động 1: (22’)
	GV cho HS đổi đơn vị phút ra đơn vị giờ.
	Trong 1h, vòi thứ nhất chảy được bao nhiêu bể nước?
	Trong 1h, vòi thứ hai chảy được bao nhiêu bể nước?
	Trong 1h, cả hai vòi chảy được bao nhiêu bể nước?
	Vậy, ta có phương trình như thế nào?
	Trong h, vòi thứ nhất chảy được bao nhiêu bể nước?
	Trong h, vòi thứ hai chảy được bao nhiêu bể nước?
	Vậy, ta có phương trình như thế nào?
	Như vậy, ta có hệ phương trình như thế nào?
	GV hướng dẫn HS giải hệ phương trình trên.
	HS đổi.
	 bể nước
	 bể nước
	bể nước
	 + = (1)
	 bể nước
	 bể nước
	 + = (2)
	HS giải hệ phương trình trên thông qua sự hướng dẫn của GV.
Bài 38: Ta có: 1h 20’ = h
	Gọi x, y (h) lần lượt là thời gian vòi thứ nhất và vòi thứ hai chảy một mình đầy bể nước. ĐK: x, y > 0.
	Trong 1h, vòi thứ nhất chảy được: bể nước. Trong 1h, vòi thứ hai chảy được: bể nước. Trong 1h, cả hai vòi chảy được: bể nước.
	Vậy, ta có phương trình:
	 + = (1)
	Trong 10’ = h, vòi thứ nhất chảy được: bể nước.
	Trong 12’ = h, vòi thứ hai chảy được: bể nước.
	Vậy, ta có phương trình:
	 + = (2)
 Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình:
	(II)
Giải hệ phương trình (II) ta được kết quả: x = 2; y = 4.
	Vậy vòi thứ nhất chảy một mình trong 2h thì đầy bể. Vòi thứ hai chảy một mình trong 4h thì đầy bể.
 	4. Củng Cố:
 	- Xen vào lúc luyện tập.
 	5. Dặn Dò: (3’)
 	- Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
	- Chuẩn bị câu hỏi và bài tập ôn tập chương 3.
IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: 

File đính kèm:

  • docDS9T43.DOC
Giáo án liên quan