Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tuần 1 đến tuần 5

Phân tích đa thức sau thành nhân tử: x2 – 4x + 4

- BT này có dùng được pp đặt nhân tử chung không? Vì sao?

- Đa thức này có 3 hạng tử. Hãy nghĩ xem có HĐT nào để biến đổi thành tích?

-Yêu cầu HS tự nghiên cứu 2 vd b và c trong SGK.

- Hãy cho biết ở mỗi vd đã sử dụng HĐT nào để phân tích thành nhân tử.

a) x3 + 3x2 + 3x + 1

- Đa thức này có 4 hạng tử. Vậy ta có thể áp dụng HĐT nào?

 

 

doc20 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tuần 1 đến tuần 5, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
èn tư duy sáng tạo, ham học & tính cẩn thận.
 II- CHUẨN BỊ:
 -GV : Bảng phụ ghi BT.
 -HS : Nội dung bài cũ , BT.
 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
	- Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ND GHI BẢNG
 * HOẠT ĐỘNG 1 : Kiểm tra bài cũ (5 ph)
1)Phát biểu qui tắc nhân đa thức với đa thức.
2)Aùp dụng : Tính
(x2 – 2xy + y2 ) (x – y)
-Cho HS nhận xét,đánh gia.ù
-GV ghi điểm.
-Phát biểu qui tắc.
-Làm BT:
= x3 – x2y- 2x2y + 2xy2 + y2x – y3
= x3 – 3x2y + 2xy2 – y3
-Nhận xét.
 * HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập (35 ph)
*Dạng 1 : Thực hiện phép tính :
(x2 – 2x + 3) (x – 5)
-Cho HS trình bày cách làm và NX.
 *Dạng 2:CM giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
(x - 5)(2x + 3) - 2x(x -3)+ x + 7
 - HD HS làm sau đó cho HS NX.
 *Dạng 3 : Tính giá trị của biểu thức:
(x2 - 5)(x +3) + (x + 4)(x - x2) với :
N1: a)x = 0
N2: b)x = 15
N3: c)x = -15
N4: d)x = 0,15
-Nêu y/c hoạt động nhóm.
-Cho HS trình bày nhận xét sau đó GV chốt lại cách làm.
 *Dạng 4 :
 Tìm x biết :
(12x - 5)(4x - 1) + (3x - 7)(1-16x)
= 81
-Cho HS giải NX.
-Chốt lại cách làm.
Thực hiện:
= 3 – 5x2 – x2 + 10x + - 15
= - 6x2 + 
Thực hiện :
=2x2 +3x – 10x – 15 – 2x2 + 6x + x + 7
= -8 (hằng số)
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến .
Hoạt động nhóm:
Thực hiện :
48x2–12x - 20x + 5 + 3x-48x2- 7 + 112x = 81
83x – 2 = 81
83x = 81 + 2 = 83
x = 1
-NX:
*Bài 1: Thực hiện phép tính
(x2-2x +3)(1/2-5)
=1/2x3 - 5x2 – x2 +10x + x-15
=1/2x3 - 6x2 + x - 15
*Bài 2: 
(x - 5)(2x + 3) - 2x(x -3 )+ x + 7
= 2x2+3x-10x -15-2x2 + 6x + x + 7 =-8 (hằng số)
Vậy giá trị của biểu thức không phụ thuộc vào giá trị của biến.
*Bảng phụ : Tính giá trị của biểu thức :
(x2 - 5)(x + 3) + (x + 4)(x -x2) với
x = 0
x = 15
x =- 15
x = 0,15
*Bảng phụ:
Tìm x biết :
(12x - 5)(4x - 1)+ (3x - 7)(1-16x) = 81
48x2-12x - 20x + 5 +3x - 48x2 -7 + 112x = 81
 83x – 2 = 81
 83x = 81 + 2 = 83
 x = 1
 * Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph)
 	 -BT 14,15 SGK tr 9.
 	- HD bài 14 : Dạng tổng quát của số chẵn là 2a (a N).
 	-Chuẩn bị bài :”Hằng đẳng thức đáng nhớ “.
Tuần: 2 – Tiết: 4 
Soạn :31 / 8 / 14
Dạy :
 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.
	 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
 I- MỤC TIÊU:
 - Kiến thức: học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thừc và phát biểu thành lời về bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương
- Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số
- Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận
 II- CHUẨN BỊ:
- GV: Bảng phụ ghi các HĐT, bài tập.
- HS: Bảng nhóm, nội dung bài học.
 III- PHUƠNG PHÁP DẠY HỌC:	
Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ND GHI BẢNG
 * HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC (5ph)
Tính :
a)(x + y)(x + y)
b)(x - y)(x - y)
-Cho HS NX đánh giá.
Thực hiện :
a)x2 + xy + y2
b) x2 – xy + y2
-NX.
 *HOẠT ĐỘNG 2 : Bình phương của một tổng (10 ph)
-Cho HS thực hiện [?1] rồi rút ra HĐT bình phương của 1 tổng.
[?1] với a,b là 2 số bất kì, thực hiện phép tính. 
(a + b)(a + b).
-Minh hoạ công thức bởi diện tích hình vuông và HCN.
-Cho HS thực hiện [?2] .
Phát biểu HĐT (1) bằng lời
*Aùp dụng :
a)Tính (a + 1)2
b)Viết biểu thức x2 + 4x + a dưới dạng bình phương của 1 tổng.
c)Tính nhanh : 512 , 3012
-Cho HS NX.
GV chốt lại cách làm.
-Thực hiện [?1]. 
-Rút ra HĐT bình phương của 1 tổng 
(a + a)2 = a2 + 2ab + b2
-Thực hiện [?2].
-Thực hiện áp dụng :
a)a2 + 2a + 1
b)(x + 2)2
c)51 = 2601
3012 = 90601
-NX
I- Bình phương của 1tổng:
*Với a,b là 2 số bất kì 
(a + b)2 + 2ab + b2
*Với A,B là 2 biểu thức bất kì.
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
*Aùp dụng :
a)(a + 1)2 = a2 + 2a + 1
b)x2 + 4x + 4 = (x + 2)2
c)512 = (50 + 1)2 = 2601
3012 = (300 + 1)2 = 90601
 *HOẠT ĐỘNG 3 : Bình phương của một hiệu (10 ph)
-Cho HS thực hiện [?3] rồi rút ra HĐT bình phương của 1 hiệu.
[?3] tính [a + (b)]2 với a, b là các số tuỳ ý.
-Cho HS hoạt động nhóm.
*N1,2 : Tính bằng phép nhân thông thường.
*N3,4: Đưa về HĐT bình phương của 1 tổng.
-Cho HS thực hiện [?4] .
-Phát biểu HĐT (2) bằng lời.
 *Aùp dụng :
a)Tính (x - )
b)Tính (2x - 3y)2
c)Tính nhanh 992
-Hoạt động nhóm.
-Thực hiện ở nhóm mỗi nhóm trình bày bài làm, các HS khác NX.
N1,2: [a + (b)]2 
= (a - b)(a - b)
= a2 - 2ab + b2
N3,4: 
[a + (b)]2
= a2 + 2a.(-b) +( -b)2
= a2 - 2ab + b2
-Thực hiện [?4].
a)x2 –x + 
b) 4x2 - 12xy + 9y2
c) 992 = 9801
II-Bình phương của 1 hiệu :
Với A,B là các biểu thức tuỳ ý ta có :
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2 (2)
*Aùp dụng :
a)Tính (x - )2 = x2 – x +1/4
b)Tính (2x - 3y)2 = 4x2-12xy + 9y2
c) 992 = (100 - 1)2 = 9801
 *HOẠT ĐỘNG 4 : Hiệu hai bình phương (10ph)
-Cho HS thực hiện [?5] rồi rút ra HĐT hiệu hai bình phương.
-Thực hiện phép tính:
 (a + b)(a - b) với a,b là các số tuỳ ý
-Cho HS thực hiện [?6]. 
-Phát biểu HĐT (3) bằng lời.
*Aùp dụng :
a)Tính (x + 1)(x - 1)
b)Tính : (x - 2y)(x + 2y)
c)Tính nhanh : 56.64
-Cho HS nêu cách làm. 
-Cho HS NX.
-GV chốt lại nhắc lại HĐT hiệu hai bình phương.
-Cho HS làm [?7]. 
-Đưa bảng phụ cho HS thực hiện rồi NX rút ra HĐT.
-Thực hiện [?5]. 
(a + b)(a - b) = a2 - b2
-Thực hiện [?6].
a)x2 - 1
b)x2 - 4y2
c) 56.64 = 3584
-Thực hiện [?7].
+Đức và Thọ đều đúng.
+Sơn rút ra được HĐT :
(A - B) 2 = (B – A)2
III- Hiệu hai bình phương :
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có :
A2 - B2 = (A + B)(A - B)(3)
*Aùp dụng:
a)Tính (x + 1)(x - 1) = x2-1
b)Tính :(x - 2y)(x + 2y) = x2-4y2
c) 56.64
= (60 - 4)(60 + 4)
= 3584
 *HOẠT ĐỘNG 5 : Củng cố (7ph)
 *BT 16:Viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của 1 tổng hoặc 1 hiệu
a) x2 + 2x + 1
b) x2 – x + 
-Cho HS NX.
-Đọc BT 16 rồi thực hiện.
a)(x + 1)2
b)(x - )2
-NX.
 * Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà (3ph)
-Học thuộc các HĐT đáng nhớ, viết theo hai chiều tích tổng .
-Làm BT 17,19 SGK tr 11,12,13.
-Chuẩn bị tiết :”Luyện tập”.
Tuần: 3 – Tiết: 5 
Soạn :7/ 9 / 14
Dạy :
 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.
	 LUYỆN TẬP
 I- MỤC TIÊU :
- Kiến thức: học sinh củng cố & mở rộng các HĐT bình phương của tổng bìng phương của 1 hiệu và hiệu 2 bình phương.
- Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số
- Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận
 II- CHUẨN BỊ :
-GV : Bảng phụ ghi BT.
-HS : Bảng nhóm .
 III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp luyện tập và thực hành.
 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ND GHI BẢNG
 * HOẠT ĐỘNG 1:
*HS 1 :
1)Phát biểu và viết công thức HĐT bình phương của 1 tổng.
2)Tính (5a + 2b)2
*HS 2 :
1)Phát biểu và viết công thức HĐT bình phương của 1 hiệu. 
2)Tính : (x - )2
-Cho HS NX và ghi điểm.
Kiểm tra bài cũ (10ph)
-2 HS thực hiện:
(A + B)2 = A2 + 2AB + B2
= 25a2 + 20ab + b2
(A - B)2 = A2 - 2AB + B2
= x2 – x + 
-NX.
 * HOẠT ĐỘNG 2 : Luyện tập (34ph)
 *Dạng 1 : Nhận xét sự đúng , sai của kết quả :
x2 + 2xy + 4y2 = (x + 2y)2
-Cho HS NX.
 *Dạng 2 : Tính nhanh:
 a)1012
 b)1992
 c)47.53
-Cho HS NX.
 *Dạng 3 : Chứng minh:
-Nêu y/c hoạt động nhóm ở bảng phụ. 
 +N1,2: CM và tính câu a.
 +N3,4: CM và tính câu b.
-Cho các nhóm trình bày bài làm và NX.
 *Dạng 4 : Tính giá trị của biểu thức. 
-Cho HS rút gọn bằng cách đaư về HĐT rồi thay giá trị vào tính.
-Cho HS nêu ra những vấn đề HS thường mắc sai lầm để rút kinh nghiệm. 
-NX ưu khuyết điểm cuả HS qua tiết Luyện tập.
-HS thực hiện :
Sai
-Thực hiện:
= (100+1)2 = 10201
= (200-1)2 = 39601
= (50-3)(50+3)=2491
-Hoạt động nhóm
a)(a + b)2 = a2 + 2ab + b2
= a2 - 2ab + b2 + 4ab
=(a - b)2 + 4ab
=>(a - b)2 = (a + b)2- 4ab
 = 72 - 4.12
 = 49 – 48 - 1
b)(a - b)2 = a2 - 2ab + b2
= a2+ 2ab + b2 - ab
=(a + b)2- 4ab
=>(a + b)2 = ( a - b)2 + 4ab
= 202 + 4.3
= 400 + 12 = 412
-Đại diện nhóm trình bày ---Các nhóm khác NX.
-Thực hiện: 
49x2 - 70x + 25
=(7x - 5)2
a)Với x = 5
=>(7x - 5)2 = (35 - 5)2
 = 302 = 900
b)Với x = 
=>(7x - 5) = (1 - 5)2
 = (-4)2 =16
*Bảng phụ :
a)(a + b)2 = (a - b)2 + 4ab
b)(a – b )2 = (a + b)2 - 4ab
*Aùp dụng :
a)Tính (a - b)2 biết
 a + b =7và a.b =12
b)Tính (a + b)2 biết
 a – b = 20 và a.b =3
*Bảng phụ : Tính giá trị của biểu thức 
49x2 - 70x + 25
Trong mỗi trường hợp sau :
a)x = 5 b) x = 
 * HOẠT ĐỘNG 3: Hướng dẫn về nhà (3 ph)
-Học thuộc các HĐT đã học –BT 24,25 (b,c) tr 12 SGK.
 13,14,15 tr 4,5 SBT.
-Chuẩn bị : Bài :” Nhửng hằng đẳng thức đáng nhớ tiếp theo”.
Tuần: 3 – Tiết: 6 
Soạn :7/ 9/ 14
Dạy :
 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.
	 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) 
I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: học sinh hiểu và nhớ thuộc lòng tất cả bằng công thức và phát biểu thành lời về lập phương của tổng lập phương của 1 hiệu .
- Kỹ năng: học sinh biết áp dụng công thức để tính nhẩm tính nhanh một cách hợp lý giá trị của biểu thức đại số
- Thái độ: rèn luyện tính nhanh nhẹn, thông minh và cẩn thận
II- CHUẨN BỊ:
-GV: Bảng phụ ghi tên các bài tập, bút bảng
-HS: Bảng nhóm, nội dung bài học cũ và mới.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ND GHI BẢNG
 * HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC (5 ph)
1)Phát biểu và viết HĐT hiệu 2 bình phương.
2)Tính nhanh : 65.64
-GV nhận xét, ghi điểm.
-Thực hiện:
A2 - B2 = (A + B)(A - B)
56.64 = (60 - 4)(60 + 4)
 = 602 - 42
 = 3600 - 16
 = 3584
-NX.
 *HOẠT ĐỘNG 2 : Lập phương của một tổng (12ph)
-Cho HS thực hiện [?1]. 
Tính (a + b)(a + b)2 
(với a, b là 2 số tuỳ ý)
-Từ đó rút ra HĐT.
-Cho HS thực hiện [?2].
-Phát biểu HĐT (4) bằng lời.
-Aùp dụng:
a)Tính (x + 1)3
b)(2x+y)3
-HD HS làm.
-Nêu biểu thức thứ nhất?
-Biểu thức thứ hai?
-Aùp dụng HĐT lập phương của 1 tổng để tính.
-Thực hiện [?1] 
=(a + b)(a2 + 2ab + b2)
=a3+3a2b +3ab2+b3
(a + b)2 = a3+ 3a2b +3ab2+b3
-HS phát biểu.
-Làm bài vào vờ 1 HS lên bảng tính
IV-Lập phương của 1 tổng:
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý.
(A + B)3=A3+3A2B+3AB+B3
Aùp dụng :
a)Tính (x + 1)3
= x3 + 3x2 + 3x + 1
b)Tính (2x + y)3
=(2x)3 +3.(2x)2.y+3.2x.y2+y3
=8x3 + 12x2y + 6xy2 + y3
 * HOẠT ĐỘNG 3 : Lập phương của một hiệu (16 ph)
-Cho HS thực hiện [?3] 
-Tính [a + (-b)]3
(Với a,b là các số tuỳ ý)
-Chia nhóm.
N1,2 : Tính (a - b)3 theo cách nhân thông thường.
N3,4: Tính (a - b)3 = [a+(-b)]3 bằng cách sử dụng lập phương của 1 tổng.
-Từ đó cho HS so sánh các KQ và rút ra HĐT lập phương của 1 hiệu.
-Cho HS thực hiện [?4].
-Phát biểu HĐT (5) bằng lời.
 *Aùp dụng :
-Em có NX gì về quan hệ của (A - B)2 với (B - A)2 
của (A - B)3 với (B - A)3
-Cho HS NX.
-Hoạt động nhóm HS trình bày KQ theo nhóm.
N1,2 : [a + (-b)]3
=(a - b)3 = (a - b)(a - b)2
=(a - b)(a2 - 2ab + b2)
=a3-3a2b + 3ab2 - b3
N3,4:
[a + (-b)]3 = a3 + 3a2(-b) + 3a(-b)2 + ( -b)3
= a3 - 3a2b + 3ab2 - b3
-Thực hiện [?4].
-Thực hiện :
a)(x- )3 = x3- x2 + x - 
b)(x - 2y)3 = x3 - 6x2y + 12xy2 - 8y3
a)1-Đ
2-S
3-Đ
4-S
5-S
*(A - B)2 = (B - A)2
*(A - B)3 (B - A)3
V- Lập phương của một hiệu:
Với a,b là các biểu thức tuỳ ý, ta có :
(A-B)3=A3-3A2B+3AB2 -B3 (5)
* Bảng phụ :
a)Tính (x - )3
b)Tính (x - 2y)3
c)Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?
1)(2x - 1)2 = (1 - 2x)2
2)(x - 1)3 = (1 - x)3
3)(x + 1)3 = (1 + x)3
4) x2 – 1 = 1 - x2
5)(x - 3)2 = x2 - 2x + 9
 * HOẠT ĐỘNG 4 : Củng cố (10ph)
-Cho HS nhắc lại HĐT 4 và 5.
 *BT 1:Tính:
a)(2x2 + 3y)3
b)( x - 3)3
 *BT 2 :Viết các biểu thức saudưới dạnglập phương của 1 tổnghoặc 1 hiệu 
a)-x + 3x2 - 3x + 1
b) 8 - 12x + 6x2 - x3
HD câu a) đặt dấu trừ trước biểu thức.
-Cho HS NX.
-GV chốt lại.
-Phát biểu.
-HS làm BT.
a)(2x2 + 3y)3= 8x6+ 36x4y + 54x2y2 + 27y3
b)(x - 3)3 = x3 - x2 + x - 27
a) = (1 - x)3
b) = (2 - x)3
-NX.
 * HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà (2ph)
-Ôân tập 5 HĐT đáng nhớ đã học , so sánh để ghi nhớ.
-BT 27,28 tr 14 SGK.
-BT 16tr 5 SBT.
-HD bài 28 đưa biểu thức về HĐT rồi thay giá trị vào tính.
Tuần: 4 – Tiết: 7 
Soạn :14/ 9/ 14
Dạy :
 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.
	 NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ (tt) 
I- MỤC TIÊU:
- Kiến thức: H/s nắm được các HĐT : Tổng của 2 lập phương, hiệu của 2 lập phương, phân biệt được sự khác nhau giữa các khái niệm " Tổng 2 lập phương", " Hiệu 2 lập phương" với khái niệm " lập phương của 1 tổng" " lập phương của 1 hiệu".
- Kỹ năng: HS biết vận dụng các HĐT " Tổng 2 lập phương, hiệu 2 lập phương" vào giải BT
- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, rèn trí nhớ.
II- CHUẨN BỊ:
-GV: Banûg phụ ghi HĐT, phấn màu, bút bảng.
-HS: Học thuộc 5HĐT đã học, bảng nhóm.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ND GHI BẢNG
*HOẠT ĐỘNG 1: KTBC (8ph)
 *HS1:
Viết hđt: (A + B)3 và (A – B)3
 2.Làm bài tập 28a trang 14 SGK.
 *HS2:
Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?
(a – b)3 = (b – a)3
(x – y)2 = (y – x)2
(x + 2)3 = x3 + 6x2 + 12x + 8
(1 – x)3 = 1 -3x – 3x2 – x3
2)Tính GT của biểu thức :
x3 – 6x2 + 12x – 8 tại x = 22
-Nhận xét ghi điểm.
-2HS lên bảng:
(A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 +B3
(A – B)3 = A3 – 3A2B + 3AB2 – B3
*HOẠT ĐỘNG 2: Tổng 2 lập phương (12ph)
-Cho hs làm [?1].
 Tính (a + b)(a2 – ab + b2) với a, b là các số tuỳ y.ù
-Từ đó ta có:
a3 + b3 =(a + b)(a2 – ab + b2)
-Tương tự:
A3 + B3 =(A +B)(A2-AB+B2)
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý.
-Giới thiệu:
A2 – AB + B2 gọi là bình phương thiếu của một hiệu 2 biểu thức.
-Cho HS làm [?2].
-Phát biểu HĐT (6) bằng lời.
-Cho HS làm áp dụng.
a)Gợi ý: x3 + 8 = x3 + 23
-Cho HS làm bài tập 30a tr 16 SGK.
-Rút gọn biểu thức(x + 3)(x-3x + 9) –(54 – x3). Hướng dẫn HS làm.
-Nhắc nhở HS phân biệt 
(A + B)3 là lập phương của một tổng với A3 + B3 là tồng 2 lập phương.
-Trình bày:
= A3 – a2b + ab2 + a2b – ab2 + b3 
Tổng 2 lập phương của 2 biểu thức bằng tích của tổng 2 biểu thức với bình phương thiếu của hiệu 2 biểu thức.
-Thực hiện:
a)x3 + 8 = x3 + 23
=(x + 2)(x2 – 2x + 4)
b)=(x + 1)(x2 – x + 1)
=x3 + 1
-Làm bt dưới sự HD của GV
(x + 3)(x- 3x + 9)- (54 – x3)
= x3 + 33 – 54 - x3 = -27
VI- Tổng hai lập phương:
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có:
A3 + B3 =(A +B)(A2-AB+B2)
*Bảng phụ:
-Viết x3 + 8 dưới dạng tích: x3 + 8 = x3 + 23
Viết (x + 1)(x2 – x + 1) dưới dạng tổng.
*HOẠT ĐỘNG 3: Hiệu 2 lập phương (10ph)
-Cho HS làm [?3] tr 15 SGK.
Tính (a - b)(a2 + ab + b2) với a, b là các số tuỳ ý.
-Từ KQ phép nhân ta co:ù 
a3 – b3 = (a - b)(a2 + ab + b2)
Tương tự:
A3 - B3 = (A -B)(A2+AB+B2)
-Ta quy ước A2 + AB + B2
là bình phương thiếu của tổng 2 biểu thức.
-Cho HS làm [?4].
-Phát biểu HĐT (7)bằng lời.
-Cho HS làm áp dụng.
a)Phát hiện dạng của các thừa số rồi biến đổi .
b)Gợi ý:8x3 là bao nhiêu tất cả bình phương?
c)Hãy đánh dấu x vào ô có ĐS đúng của tích:
(x + 2)(x2 - 2x + 4)
-Cho HS làm BT 30(b) tr 16 SGK. 
-Rút gọn biểu thức: 
(2x + y)(4x2 - 2xy + y2)-(2x-y)(4x2 + 2xy + y2)
-Làm [?3]
=a3 + a2b + ab2 – a2b – ab2 – b3
= a3 – b3
-Hiệu lập phương cùa 2 biểu thức bằng tích của hiệu 2 biểu thức với bình phương thiếu của tổng 2 biểu thức.
-HS làm áp dụng.
-HS đánh dấu x vào ô x3-8
-Cả lớp làm bài 1 HS giải bảng.
={[(2x)3+ y3] - [(2x)3 - y3]}
= 8x3 + y3 - 8x3 + y3
= 2y3
-NX bài làm của bạn.
VII- Hiệu 2 lập phương:
Với A, B là các biểu thức tuỳ ý ta có: 
A3– B3 = (A- B)(A2+AB+B2)
Aùp dụng:
a)Tính :
(x - 1)(x2 + x + 1)
= x3 + 13 = x3 - 1
b)Viết 8x3 - y3 dưới dạng tích 8x3 - y3 = (2x)3- y3 = 
(2x - y)(4x2 + 2xy + y2)
 * Hoạt động 4: Luyện tập_Củng cố(13’)
-Cho HS hoạt động nhóm
1)BT 32(trang 16 SGK) (Bảng phụ)
 * HOẠT ĐỘNG 5: Hướng dẫn về nhà (2ph) 
-Học thuộc lòng công thức và phát biểu bằng lời 7 HĐT đáng nhớ.
-Làm BT 34(B)33,36,37 tr 16-17 SGK.
Tuần: 4 – Tiết:8 
Soạn :14/ 9/ 14
Dạy :
 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.
	 LUYỆN TẬP 
I- MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS củng cố và ghi nhớ một cách có hệ thống các HĐT đã học.
- Kỹ năng: Kỹ năng vận dụng các HĐT vào chữa bài tập.
- Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, yêu môn học.
II- CHUẨN BỊ :
-GV : Bảng phụ ghi BT , bút bảng, phấn màu.
-HS : Học thuộc lòng , vận dụng được 7 HĐT đáng nhớ để giải toán.
III- PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
Phương pháp luyện tập và thực hành.
 IV- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
ND GHI BẢNG
 *HOẠT ĐỘNG 1 : KTBC (7ph)
*HS1:
1)Giải BT 30 tr 16 SGK
2)Viết HĐT : A3 + B3 và A3 - B3
 * HS 2: Giải BT 37tr.17 SGK.
 ( Bảng phụ)
- Nhận xét , ghi điểm.
-HS lên bảng giải 
1)(2x+y)(4x2-2xy+y2)-(2x-y)(4x2+2xy+y2)
= [(2x)3 + y3]- [(2x3- y3]
= 8x3 + y3 – 8x3 + y3
= 2y3
2) A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)
 A3 – B3 = (A - B)(A2 + AB + B2)
Dùng bút bảng nối các biểu thức.
NX bài làm của các bạn.
 * Hoạt động 2:	Luyện tập (21ph)
 * BT 33:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng giải.
- HS1: câu a, b, c.
-HS 2: câu d, e, f.
- Yêu cầu HS thực hiện từng bước theo HĐT, không bỏ bước để tránh nhầm lẫn.
- Nhận xét, sửa chữa.
 * Bài 34:
- Yêu cầu HS chuẩn bị bài khoảng 3’, sau đó gọi 2 HS lên bảng làm phần a,b.
- Phần a cho HS làm theo 2 cách.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ biểu thức để phát hiện ra HĐT dạng A2 – 2AB + B2
- Nhận xét , sửa chữa.
 *Bài 35:
-Cho HS hoạt động nhóm.
 +N1,2:Câu a.
 +N3,4:Câu b.
a) (2 + xy)2 = 4 + 4xy + x2
b) ( 5 – 3x)2 = 25 – 30x + 9x2
c) (5 – x2)(5 + x2) = 25 – x4
d) (5x – 1)3
 = 125x3 – 75x2 + 15x – 1
e) (2x – y)(4x2 + 2xy + y2)
 = 8x3 – y3
f) (x + 3)(x2 – 3x + 9)
 = x3 + 27
HS nhận xét.
*Bài 34:
- 2 HS lên bảng giải.
a) (a + b)2 – (a – b)2
 = (a2 + 2ab + b2) – (a2 – 2ab + b2) = a2 + 2ab + b2 – a2 + 2ab – b2 = 4ab
b) (a + b)3 – (a – b)3 – 2b3
= a3 + 3a2b – 3ab2 – b3 – (a3 – 3a2b + 3ab2 – b3 – 2b3
= 6a2b
c) = [(x +y + z) – (x + y)]2
 = (x + y + z – x – y)2
 = z2
-Hoạt động nhóm.
a)Tính nhanh
342 + 662 + 68.66
=342 + 2.34.66 + 662
=(34 + 66)2
= 1002 = 10000
b)742 + 242 - 48.74
= 742 - 2.74.24 + 242
=(74 - 24)2 = 502 = 2500
Bảng phụ bài 33:
(2 + xy)2
(5 – 3x)2
(5 – x2)(5 + x2)
(5x – 1)3
e) (2x + y)(4x2 + 2xy + y2)
(x + 3)(x2 – 3x + 9)
Bảng phụ bài 34:
Rút gọn các biểu thức sau:
(a + b)2 – (a – b)2
-Cách 2:(a + b + a – b)(a + b – a + b)
= 2a.2b = 4ab
b)(a + b)3-(a - b)3-2b3
c)(x + y + z)2-2(x + y + z)(x + y)+(x + y)2
-Bảng phụ bài 35:
 * HOẠT ĐỘNG 3 : Hướng dẫn xét một số dạng toán về giá trị 
 tam thức bậc hai (15ph)
 *Chứng tỏ rằng:
a)x2 - 6x + 10 > 0
Với mọi x
-Xét VT của BĐT ta thấy 
 x2 - 6x + 10
= x2 - 2.x.3 + 32 + 1
=(x - 3)2 + 1
-Vậy ta đã đưa tất cả các hạng tử chứa biến vào BĐT của 1 hiệu , còn lại là hạng tử tự do.
-Tới đây , làm tn CM được đa thức luôn dương với mọi x
b) 4x - x2 – 5 < 0
Với mọi x
-Làm tn để tách ra từ đa thức BP của 1 hiệu (hoặc 1 tổng).
*Tìm giá trị nhỏ nhất của các đa thức: 
 P = x2 - 2x + 5
-Tương tự như trên hãy đưa tất cảc các hạng tử cha71 biến vào BP của 1 hiệu 
-Hãy lập luận từ 
 (x - 1)2 > 0
-Nghe GV HD.
-Có (x - 3 )2 ≥ 0 x
=> (x - 3)2 + 1 > 0
Hay x - 6x + 10 > 0
-Trình bày bài làm các HS khác NX.
-Trình bày bài làm các HS khác NX.
Ta có :
x2 - 6x + 10 = (x - 3)2 + 1
Vì (x - 3)2 + 1 > 0
Nên (x - 3)2 + 1 > 0
Hay : x2 - 6x + 10 > 0
b)Ta có :
4x - x2 - 5
=- (x2 - 4x + 5)
=-[(x - 2)2 + 1]
Vì (x - 2)2 ≥0 x
=>(x - 2)2 + 1 > 0 x
=>-[(x - 2)2 + 1 > 0 x
Hay : 4x – x2 – 5 < 0x
Ta có :
P = x2 - 2x + 5
 =(x - 1)2 + 4
Vì (x + 1)2 ≥ 0 x
P = (x - 1)2 + 4 > 0
=>GTNN của P là 4 ó x=1
 * HOẠT ĐỘNG 4: Hướng dẫn về nhà (3ph):
-Ôân tập 7 HĐT đáng nhớ.
-Làm BT 19©20,21 tr 5 SBT.
-Chuẩn bị :Bài :”Phân tích đa thức thành nhân tử”.
-Giấy làm kiểm tra 15’.
Tuần: 5 – Tiết:9 
Soạn :21/ 9/ 14
Dạy :
 Chương I: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA CÁC ĐA THỨC.
	 PHƯƠNG PHÁP ĐẶT NHÂN TỬ CHUNG 
I- MỤC TIÊU :
- Kiến thức: HS hiểu phân tích đa thức thành nhân tử có nghĩa là biến đổi đa thức đó thành tích của đa thức. HS biết PTĐTTNT bằng p2đặt nhân tử chung.
- Kỹ năng: Biết tìm ra các nhân tử chung và đặt nhân tử chung đối với các đa thức không qua 3 hạn

File đính kèm:

  • docdai so t1 t10 ktkn.doc
Giáo án liên quan