Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập

HS thực hiện phép chia đa thức 2x3– 3x2 + x + m cho đa thức x + 2,

 tìm được R=m +6

 để phép chia hết thì R = 0 suy ra m = -6.

 

doc2 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1453 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 - Tiết 17: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 9 Ngày soạn : 08/10/2014
Tiết :17 Ngày dạy : 13 /10/2014
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
 1. Kiến thức : Củng cố khắc sâu về phép chia đa thức đã sắp xếp
 2. Kỹ năng : Rèn luyện kỹ năng chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức đã sắp xếp.Vận dụng hằng đẳng thức để thực hiện phép chia đa thức
 3. Thái độ : Tính cẩn thận trong công việc
* Trọng tâm: Giải toán có vận dụng phép chia đa thức đã sắp xếp
II. CHUẨN BỊ : 
 1.Giáo viên : - Bài Soạn - SGK- SBT - Bảng phụ 
 2. Học sinh : - Học thuộc bài - SGK - SBT 
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :	
 1 .Ổn định lớp : 	1’ Kiểm diện
8A: 8B: 8C: 8D: 
 2 . Kiểm tra bài cũ (Hoạt động 1): 8 ’ 
-HS1 :Làm tính chia	(2x4 + x3 - 5x2 - 3x - 3) : (x2 - 3). 	(Đ S : 2x2 + x + 1)
-HS2 : Làm tính chia: 	( ĐS:)
-HS3 : Khi chia đa thức A cho đa thức B, thương là đa thức Q và dư là đa thức R. . 
a) Hãy viết hệ thức liên hệ giữa các đa thức A , B, Q và R (Chỉ rõ điều kiện của đa thức dư R). b) Khi nào nào thì A chia hết cho B)
 (Trả lời : A = B . Q + R ( bậc của R nhỏ hơn bậc của B hoặc R = 0 )
 3 . Bài mới :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung kiến thức
Hoạt động 2.Luyện tập về phép chia có dư (10’)
(?) Để tìm được thương Q và dư R ta phải làm gì?
YCHS lên bảng trình bày.
Để tìm được thương Q và dư R ta phải thực hiện phép chia A cho B.
Một HS đại diện lên bảng 
trình bày, cả lớp làm vào vở 
 Bài 2
Cho hai đa thức
A = x4 – 2x3 + x2 + 13x – 11
B = x2 – 2x + 3.
Tìm thương Q và dư R trong phép chia A: B. Rồi viết dạng
A = B . Q + R.
HD Giải
Q= x2 – 2 ; R = 9x – 5
 x4 – 2x3 + x2 + 13x – 11
 = (x2 – 2x + 3)(x2 – 2 )+9x – 5
Hoạt động 3. Giải toán có liên quan phép chia đa thức cho đa thúc (23’)
Tổ chức hđn.
Gợi ý: .thực hiện phép chia đa thức 2x3 – 3x2 + x + m cho đa thức x -2 , rồi viết
A = B . Q + R
R = ? để phép chia hết 
Khai thác thêm bài toán
(HSG)
1) Tính giá trị của 2x3–3x2 +x +m tại x=2
2)Từ đó xem còn cách giải nào khác ?
GV có thể giới thiệu thêm cách 2 
ĐL Bơ zu:Khi chia ĐT f(x) cho nhị thức bậc nhất (x-a) thì dư R = f(a)
 nên:
1) Để tìm dư Khi chia ĐT f(x) cho nhị thức bậc nhất (x-a) thì ta chỉ việc tính f(a) 
2 ) Để ĐT f(x) chia hết cho nhị thức bậc nhất (x-a) thì f(a) =0
HS hoạt động nhóm
Đại diện 1 nhóm trình bày các nhóm nhận xét, đánh giá .
HS thực hiện phép chia đa thức 2x3– 3x2 + x + m cho đa thức x + 2, tìm được R=m +6
 để phép chia hết thì R = 0 suy ra m = -6.
tại x=2 thì 
2x3 – 3x2 + x + m =m+6=R
2HS trình bầy:
R=F(-1)=0, hay F(x) chia hết cho ĐT (x+1)
R=F(-1)=2014 
Bài 3 
 Tìm số m để đa thức
2x3 – 3x2 + x + m
chia hết cho đa thức x - 2.
HD Giải
thực hiện phép chia đa thức 2x3 – 3x2 + x +m cho đa thức x - 2, tìm được R = m + 6
để đa thức 2x3 – 3x2 + x + m
chia hết cho đa thức x - 2 thì
R = 0 suy ra m = -6.
C2: Ta luôn có 
F(x)=2x3–3x2 +x +m 
 = (x - 2).Q(x)+R
Nếu x = 2 thì F(2) =m +6= R
 để đa thức F(x) chia hết cho đa thức x + 2 thì F(2) =0 
suy ra m =-6
NX: f(x) =(x-a).Q(x)+ R thì
1) R=f(a) 
2) f(x) chia hết cho (x-a) khi và chỉ khi f(a) =0
BT Áp dụng: Tìm số dư trong phép chia F(x):(x+1) trong mỗi trường hợp sau
a) F(x)=3x3+2x+5
b) F(x)=x5+x4+x3+x2+x+2015
(Hoạt động 4 : Hướng dẫn học ở nhà (2’)
Xem lại các ví dụ đã giải ở lớp một cách cẩn thận , xem lại các bài tập đã làm 
BTVN 67 b, 68 a,c; 70, trang 31, 32
BTVN 75, 76, 80 trang 33
- Chuẩn bị tiết sau. Tiết sau ôn tập
Soạn 5 câu hỏi ôn tập chương 1 trang 32 sgk.
IV.Rút kinh nghiệm :
	.........................................................................................................................................................................................
	..........................
	..........................
---------------4---------------

File đính kèm:

  • docT17 Luyen tap ve phep chia DT mot bien rat hayDS8.doc
Giáo án liên quan