Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 11 đến 20 - Năm học 2018-2019 - Lã Việt Anh

I/ Mục tiêu bài học

1. Kiến thức: - HS vận dụng được các PP đã học để phân tích đa thức thành nhân tử.

2. Kỹ năng: - HS vận dụng được một cách linh hoạt các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học vào việc giải các loại toán phân tích đa thức thành nhân tử.

3. Thái độ: - Hứng thú trong học tập, cẩn thận trong quá trình biến đổi, phân tích.

4. Định hướng phát triển năng lực:

- Năng lực giải quyết vấn đề thông qua trao đổi thảo luận.

- Năng lực tự học.

- Năng lực giao tiếp.

II. THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

1. Giáo viên:

- Bảng phụ, phấn màu, bài giảng.

2. Học sinh:

- Làm các bài tập về nhà, học thuộc 7 hằng đẳng thức.

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP

A. HOẠT ĐỘNG TẠO TÌNH HUỐNG HỌC TẬP

1. Mục tiêu:

- HS biết vận dụng được các phương pháp PTĐT thành nhân tử đã học để PTĐT thành nhân tử.

2. Nội dung, phương thức tổ chức:

* Chuyển giao nhiệm vụ:

GV giao nhiệm vụ cho các nhóm HS: Thực hiện các hoạt động sau:

- Kể tên các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử mà em đã được học?

- Viết tiếp vào chỗ trống (.) theo mẫu để chỉ roc đã sử dụng những PP nào để PTĐT sau thành nhân tử?

x2 +3x -2xy – 3y +y2

= (x2 – 2xy +y2) + (3x – 3y) (Phương pháp nhóm hạng tử)

= (x-y)2 + 3(x – y) (Phương pháp . và phương pháp.)

= (x – y) (x – y + 3) (Phương pháp .)

 

doc36 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 407 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Tiết 11 đến 20 - Năm học 2018-2019 - Lã Việt Anh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 sau thành nhân tử.
5x3 + 10x2y + 5xy2
= 5x (x2 + 2xy + y2)
= 5x ( x + y)2
b)Ví dụ 2: 
Phân tích đa thức sau thành nhân tử 
 x2 - 2xy + y2 - 9 
= (x - y)2 - 32
= (x – y - 3)(x – y + 3)
?1
 Phân tích đa thức sau thành nhân tử: 2x3y-2xy3-4xy2-2xy 
Ta có : 
2x3y - 2xy3 - 4xy2 - 2xy 
= 2xy (x2 - y2 - 2y - 1
= 2xy [x2 - (y2 + 2y + 1)]
=2xy (x2 - (y + 1)2]
=2xy (x – y + 1)(x + y + 1)
2. Hoạt động 2: Áp dụng
* Mục tiêu: - HS áp dụng các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử vào làm đúng các bài tập.
* Nội dung, phương thức tổ chức:
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng/ sản phẩm
- Chuyển giao nhiệm vụ:
+ Làm việc cá nhân: 
Thực hiện ?2/Sgk tr 23.
+ GV: Dùng bảng phụ ghi trước nội dung các bài tập
? Em hãy chỉ rõ trong cách làm trên, bạn Việt đã sử dụng những phương pháp nào để phân tích đa thức thành nhân tử.
- Báo cáo kết quả:
- Báo cáo kết quả:
. GV gọi đại diện 1 nhóm trình bày ý kiến của nhóm mình.
- Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
. GV nhận xét câu trả lời của HS.
. GV chốt lại cho HS ghi bảng.
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
. HS lên bảng thực hiện ?2
. HS khác nhận xét.
. HS thảo luận theo nhóm
+ Các nhóm cử 1 nhóm đại diện báo cáo kết quả.
+Các nhóm khác nhận xét bài của nhóm bạn và đối chiếu với kết quả của nhóm mình.
+ HS bổ sung ý kiến khi bạn trả lời sai hay chưa đầy đủ.
Ghi bài vào vở
2) ÁP DỤNG
a) Tính nhanh các giá trị của biểu thức.
 x2+2x+1-y2 tại x = 94,5 & y= 4,5.
b)Khi phân tích đa thức x2+ 4x- 2xy- 4y + y2 thành nhân tử, bạn Việt làm như sau:
x2+ 4x-2xy- 4y+ y2
=(x2-2xy+ y2)+(4x- 4y)
=(x- y)2+4(x- y)
=(x- y) (x- y+4)
Các phương pháp: 
+ Nhóm hạng tử. 
+ Dùng hằng đẳng thức. 
+ Đặt nhân tử chung
C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
1. Mục tiêu: 
- Củng cố lại các kiến thức đã học trong bài.
2. Nội dung, phương thức tổ chức: 
HĐ của GV
HĐ của HS
Nội dung ghi bảng/ sản phẩm
- Chuyển giao nhiệm vụ:
Làm việc cá nhân:
Làm bài tập 51/Sgk- tr24
- Báo cáo kết quả:
. Gọi 3 HS lên bảng trình bày lời giải.
- Đánh giá, nhận xét, tổng hợp:
. GV nhận xét đánh giá cho điểm HS làm đúng.
- Tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ
. HS làm việc cá nhân làm bài tập 51/Sgk- tr24
. 3 HS lên bảng trình bày lời giải.
 . HS khác bổ sung ý kiến khi bạn làm sai hoặc chưa đầy đủ.
3. Luyện tập
Bài tập 51/Sgk- tr24
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) x3 - 2x2 + x 
= x(x2 – 2x + 1)
= x(x – 1)2
b) 2x2 + 4x + 2 - 2y2 
= 2(x2 +2x +1 – y2)
= 2[(x2 +2x + 1) –y2 ]
= 2[ x+1)2 – y2 ]
= 2(x+1+y)(x+1-y) 
 c) 2xy - x2 - y2 + 16
= -(x2 – 2xy + y 2 – 16)
= - [x2- 2xy +y2) – 16]
= - [(x-y)2 – 42]
= - (x-y+4)(x-y-4)
D. VẬN DỤNG VÀ MỞ RỘNG
1. Mục tiêu: - Cung cấp thêm cho HS các bài tập nâng cao, kiến thức mở rộng.
2. Nội dung, phương thức tổ chức: 
- Chuyển giao nhiệm vụ:
GV giao bài cho HS về nhà làm:
- Làm bài 52,53,54, 55,56,57,58 /Sgk 
- Từ bài tập 53, 57 em hãy phát hiện thêm PP PTĐT thành nhân tử khác?
3. Gợi ý sản phẩm: 
Bài 53: PP PTĐT thành nhân tử bằng PP tách hạng tử
Bài 54: Phân thích đa thức thành nhân tử bằng cách thêm bớt hạng tử
E. RÚT KINH NGHIỆM
...............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Ngày soạn: ......../......../..........
Ngày dạy: ......../......../........; Lớp: ...........
......../......../........; Lớp: ...........
Ngày ........ tháng ........ năm ..........
TTCM KÝ DUYỆT 
Nguyễn Thị Minh Tâm
Tiết 14: LUYỆN TẬP - KIỂM TRA 15’
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:
a) Kiến thức: 
+ HS củng cố, khắc sâu phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp . 
+ Biết được thêm phương pháp tách hạng tử.
b) Kỹ năng: Vận dụng phối hợp thành thạo các phương pháp nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử.
c) Tư duy, thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 
2. Năng lực có thể hình thành và phát triển cho học sinh:
+ Phát triển năng tự học;
+ Phát triển năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
+ Phát triển năng lực tính toán; sử dụng ngôn ngữ, kí hiệu toán học;
II. Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Bảng phụ, SGK, SBT, giáo án
2. Học sinh: Bài tập về nhà, học thuộc 7 hằng đẳng thức đáng nhớ, bảng nhóm, SGK, SBT.
III. Tổ chức hoạt động của học sinh:
1. Hoạt động dẫn dắt vào bài ( khởi động ): ( 5 phút )
a) Ổn định tổ chức và kiểm tra sĩ số lớp.
b) Kiểm tra bài cũ:
	HS1: Chữa bài tập 52 ( SGK/ 24)
	HS2: Chữa bài tập 53 ( SGK/ 24)
c) Dẫn dắt vao bài: : Ở tiết học trước, các em đã không phải mỗi đa thức chỉ áp dụng một phương pháp để phân tích mà có những bài toán ta phải phối hợp nhiều phương pháp mới phân tích hoàn thành một đa thức. Để rèn luyện kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử chúng ta sẽ giải một số bài tập có liên quan trong tiết học này.
2. Hoạt động hình thành kiến thức:
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Chữa bài tập về nhà ( 7 phút )
- Kiến thức: 
+ HS củng cố, khắc sâu phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp . 
+ Biết được thêm phương pháp tách hạng tử.
- Kỹ năng: Vận dụng phối hợp thành thạo các phương pháp nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử.
- Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 
- Yêu cầu nhận xét bài 52 (SGK/ 24)
- HS nhận xét
- Nêu cách làm
- HS phát biểu
- Bài 52 vận dụng những phương pháp nào?
- Phương pháp dùng hằng đẳng thức.
- Vận dụng hằng đẳng thức nào?
- Hiệu 2 bình phương 
GV Kết luận chốt kiến thức và phương pháp 
- Yêu cầu nhận xét bài 53 (SGK/ 24)
- HS nhận xét
- Nêu cách làm
- HS phát biểu
- Hãy kể tên những phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử sử dụng trong bài 9
- Phương pháp tách, nhóm các hạng tử; dùng hằng đẳng thức; đặt nhân tử chung
GV: Kết luận nhấn mạnh phương pháp tách hạng tử sao cho nhóm hợp lý để có nhân tử chung hoặc hằng đẳng thức 
- HS nghe ghi nhớ
- Còn cách tách nào khác không?
- Học sinh: phát biểu
a) x2 = 3 x2 - 2x2
b) x = 3x – 2x
c) 6 = 10 - 4
-GV nhấn mạnh có nhiều cách tách các hạng tử hợp lý.
I. Chữa bài tập về nhà 
Bài 52 ( SGK/ 24)
Ta có: 
(5n + 2)2 – 4 =(5n + 2)2 – 22
= ( 5n + 2 – 2)( 5n + 2 + 2) 
= 5n(5n + 4)
Vì 5 5 nên 5n(5n + 4) 5 
với mọi nZ
Bài 53 ( SGK/ 24) 
Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2 – 3x + 2 = x2 – x – 2x + 2
 = (x2 – x) – (2x - 2)
 = x( x – 1) – 2( x – 1)
 = ( x- 1)( x – 2)
b)x2 + x - 6 =x2 + x – 4 - 2
 = (x2 – 4) + (x - 2)
 = (x + 2)( x – 2) + ( x – 2)
 = (x- 2)(x + 2 +1) = ( x- 2)(x+ 3) 
c) x2 +5x + 6 = x2 + 3x + 2x + 6
 = (x2 + 2x) + (3x + 6)
 = x( x + 2) + 3 ( x + 2)
 = ( x + 2)( x + 3)
Hoạt động 2: Luyện tập ( 15 phút )
- Kiến thức: 
+ HS củng cố, khắc sâu phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp . 
+ Biết được thêm phương pháp tách hạng tử.
- Kỹ năng: Vận dụng phối hợp thành thạo các phương pháp nhóm hạng tử, đặt nhân tử chung dùng hằng đẳng thức để phân tích đa thức thành nhân tử.
- Thái độ: Hình thành tính cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 
- Yêu cầu làm bài 56
- 2 HS lên bảng
- HS dưới lớp làm nháp
- Yêu cầu nhận xét
- HS nhận xét
- Nêu cách làm
- Phân tích đa thức thành nhân tử sau đó thay số vào và tính
- Bài sử dụng phương pháp nào để phân tích ?
- Dùng phương pháp nhóm và dùng hằng đẳng thức
-GV Kết luận, nhấn mạnh kiến thức và phương pháp tính nhanh giá trị của biểu thức
- HS nghe ghi nhớ
-Yêu cầu làm bài 57
-GV phân công nhóm 1;2;3 làm câu a
nhóm 4;5;6 làm câu b
- HS hoạt động nhóm
-Yêu cầu báo cáo kết quả
- Đại diện báo cáo
- Yêu cầu nhận xét, bổ sung
- HS nhận xét
a) 3 = 4 – 1; x2 = 4x 2 – 3x2
b) 4 = 5 – 1
-GV :KL nhấn mạnh phương pháp tách hạng tử
II. Luyện tập
Bài 56 ( SGK/ 23) Tính nhanh giá trị của biểu thức
a ) Ta có 
Thay x = 49,75 vào biểu thức ta được
 b) Ta có:
Thay x = 93; y = 6 vào biểu thức trên ta được:
Bài 57 ( SGK/ 25) 
Phân tích đa thức thành nhân tử
a) x2 – 4x +3 = x2 – x – 3x +3
= (x2 – x) – (3x - 3) 
= x(x – 1) – 3(x – 1) = (x – 1)(x – 3)
b) x2 +5x + 4 = x2 + x + 4x + 4
= (x2 + x) + (4x + 4)
= x(x+ 1) + 4(x+1) = (x+1)(x+4)
KIỂM TRA 15’
Câu 1. Em hãy điền các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử tương ứng với mỗi bước làm khi phân tích đa thức x3 + 2x2y + xy2 - 9x thành nhân tử
Các bước phân tích đa thức trên thành nhân tử 
Phương pháp phân tích thành nhân tử
= x(x2 + 2xy + y2 - 9)
= x[(x2 + 2xy + y2)- 9]
= x[(x+y)2 - 32]
= x(x+y-3)(x+y+3)
Câu 2. Phân tích đa thức thành nhân tử:
a , 2x + 2y
b, x2 - 2xy + y2 - 3x + 3y	
c, x2 + x - 6 
ĐÁP ÁN ; BIỂU ĐIỂM :
Câu 1 :( 3 điểm ) đúng mỗi câu cho 0,75 điểm
Các bước phân tích đa thức trên thành nhân tử 
Phương pháp phân tích thành nhân tử
= x(x2 + 2xy + y2 - 9)
Phương pháp đặt nhân tử chung
= x[(x2 + 2xy + y2)- 9]
Phương pháp nhóm các hạng tử
= x[(x+y)2 - 32]
Phương pháp dùng hằng đẳng thức
= x(x+y-3)(x+y+3)
Phương pháp dùng hằng đẳng thức
Câu 2: ( 7 điểm ) a, b, 2đ ý c, 3 đ
 b, x2 + 2xy + y2 + 3x + 3y= (x2 + 2xy + y2)+( 3x + 3y)= (x+y)2+3(x+y)=(x+y)(x+y+3)
* Hướng dẫn về nhà: ( 3 phút )
- Xem lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử đã học,
- Đọc trước bài mới. Bài tập về nhà: 55;58 ( SGK/25)
+ Hướng dẫn làm bài tập về nhà:
Bài 55 Phân tích vế trái thành tích các đa thức rồi vận dụng kiến 
thức 1 tích bằng không khi một trong các thừa số bằng không
Bài 58 Phân tích đa thức thành nhân tử rồi chứng minh tích đó chia hết cho cả 2 và 3 thì đa thức đó sẽ chia hết cho 6
IV. Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn: ......../......../..........
Ngày dạy: ......../......../........; Lớp: ...........
......../......../........; Lớp: ...........
Ngày ........ tháng ........ năm ..........
TTCM KÝ DUYỆT 
Nguyễn Thị Minh Tâm
CHỦ ĐỀ : PHÉP CHIA ĐA THỨC
 Số tiết: 4. (Tiết: từ tiết 15 đến tiết 18)
	A/ KẾ HOẠCH CHUNG:
Phân phối thời gian
Tiến trình dạy học
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC
KT1: Phép chia đơn thức cho đơn thức
Tiết 1+2
KT2: Phép chia đa thức cho đơn thức
KT3: Phép chia đa thức một biến đã sắp xếp 
Tiết 3+4
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI, MỞ RỘNG
B. KẾ HOẠCH DẠY HỌC.
I. Vấn đề cần giải quyết
Chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức
II. Nội dung – chủ đề bài học 
	Quy tắc chia hai đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức. Chia hai đa thức đã sắp xếp
III. Mục tiêu bài học 
1. Kiến thức:
+/ HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B.
 +/Nắm vững khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B, khi nào đa thức chia hết cho đơn thức 
 -Biết được khái niệm chia hết và chia có dư. Nắm được các bước trong thuật toán phép chia đa thức A cho đa thức B.
+/ Hình thành các quy tắc chia hai đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức cho đa thức. Chia hai đa thức đã sắp xếp
 2. Kỹ năng:
+/ HS thực hiện thạnh thạo phép chia đơn thức cho đơn thức,đa thức cho đơn thức 
+/ Thực hiện được đúng phép chia đa thức A cho đa thức B (Trong đó B chủ yếu là nhị thức, trong trường hợp B là đơn thức HS có thể nhận ra phép chia A cho B là phép chia hết hay không chia hết). thực hiện phép chia đa thức 1 biến đã sắp xếp 1 cách thành thạo
+/ Luyện kỹ năng làm phép chia đa thức cho đa thức bằng p2 PTĐTTNT và luyện viết đa thức bị chia A dưới dạng A =BQ+R; 
3. Thái độ:
+/ Phân tích vấn đề chi tiết, hệ thống rành mạch.
+/ Rèn tư duy vận dụng kiến thức chia đa thức để giải toán; . . .
+/ Rèn luyện kĩ năng chính xác,cẩn thận, sáng tạo khi thực hiện phép chia
+/Học sinh yêu thích môn học, làm bài và trình bày bài làm khoa học và chính xác
4. Các năng lực chính hướng tới sự hình thành và phát triển ở học sinh:
+/ Năng lực hợp tác: Tổ chức nhóm học sinh hợp tác thực hiện các hoạt động.
+/ Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tìm tòi, lĩnh hội kiến thức và phương pháp giải quyết bài tập và các tình huống.
+/Năng lực giải quyết vấn đề: Học sinh biết cách huy động các kiến thức đã học để giải quyết các câu hỏi. Biết cách giải quyết các tình huống trong giờ học.
+/Năng lực sử dụng công nghệ thông tin: Học sinh sử dụng máy tính, mang internet, các phần mềm hỗ trợ học tập để xử lý các yêu cầu bài học.
+/Năng lực thuyết trình, báo cáo: Phát huy khả năng báo cáo trước tập thể, khả năng thuyết trình.
+/ Năng lực tính toán.
II. Chuẩn bị của GV và HS
 1. Chuẩn bị của GV:
+/ Soạn KHBH
+/ Chuẩn bị phương tiện dạy học: Phấn, thước kẻ, máy chiếu...
Chuẩn bị của HS:
+/ Đọc trước bài +/ Làm BTVN
+/ Làm việc nhóm ở nhà, trả lời các câu hỏi được giáo viên giao, viết báo cáo
+/ Chuẩn bị bảng phụ, bút viết bảng, máy tính bỏ túi . . 
III. Bảng mô tả các mức độ nhận thức và năng lực được hình thành
Nội dung
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Phép chia đơn thức cho đơn thức
HS hiểu được khái niệm đa thức A chia hết cho đa thức B Biết chia hai đơn thức
HS thực hiện thạnh thạo phép chia đơn thức cho đơn thức.
Vận dụng nhận biết khi nào đơn thức A chia hết cho đơn thức B,
Giải dạng bài tính giá trị.
Sử dụng quy tắc chia và dấu hiệu chia hết trong bài toán mở rộng,và thực tiễn.
Phép chia đa thức cho đơn thức
Học sinh nắm được quy tắc chia đa thức cho đơn thức
HS thực hiện thạnh thạo quy tắc chia đa thức cho đơn thức.
Thực hiện được đúng phép chia đa thức A cho đa thức B, đa thức cho đơn thức.
Sử dụng quy tắc chia và dấu hiệu chia hết trong bài toán mở rộng và thực tiễn.
Phép chia đa thức một biến đã sắp xếp 
Biết được khái niệm chia hết và chia có dư. Nắm được các bước trong thuật toán phép chia đa thức A cho đa thức B.
HS thực hiện thạnh thạo chia 2 đa thức đã sắp xếp
Thực hiện phép chia đa thức cho đa thức bằng p2 PTĐTTNT, biết tìm được số dư
Sử dụng quy tắc chia và dấu hiệu chia hết trong bài toán mở rộng và thực tiễn.
TIẾT 1
HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG
*Mục tiêu: Tạo sự chú ý của học sinh để vào bài mới, dự kiến các phương án giải quyết được 3 Vấn đề đặt ra
*Nội dung: Đưa ra các vấn đề: Vấn đề 1, Vấn đề 2, Vấn đề 3 cần giải quyết
*Kỹ thuật tổ chức: +Chia lớp thành 3 nhóm, cho học sinh nghiên cứu các vấn đề đặt ra , thảo luận trả lời câu hỏi. Mỗi nhóm thảo luận 1 vấn đề.
 +Các nhóm trình bày trước lớp, các nhóm khác qua việc nghe phản biện và góp ý kiến. Giáo viên đánh giá chung và giải thích các vấn đề học sinh chưa giải quyết được.
*Sản phẩm: Dự kiến các phương án giải quyết được tình huống.
	Vấn đề 1: Cho học sinh ví dụ và yêu cầu học sinh giải.
Ví dụ 1.Bạn Nam đi từ nhà đến trường với quãng đường gồm một đoạn lên dốc S1 và đoạn đường bằng S2 hết tổng thời gian T 
a)Viết công thức tính vận tốc trung bình (VTB) trên toàn quãng đường:
b)Giả sử S1=300m, S2 = 900m, 
V1=100m/p, V2=200m/p tính thời gian bạn Nam đi từ nhà đến trường
Vấn đề 2: Viết vào chỗ trống để được công thức tổng quát của phép chia hai lũy thừa cùng cơ số ?
Với mọi x0; m,n, ta có:
-Nếu m>n thì xm : xn = ......
-Nếu m=n thì xm : xn = ......
 Áp dụng tính: a) 45: 43 b)x3 : x2; c(-y)6 : y4 
Vấn đề 3: Thực hiện phép nhân: 
a) Đơn thức 12x với đơn thức 
b) Đơn thức 5xy2 với đơn thức - 3x
c) Đơn thức 3x2y với đa thức ()
HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC.
*Mục tiêu: Học sinh nắm được 3 đơn vị kiến thức của bài.
*Nội dung: Đưa ra các phần lý thuyết và có ví dụ ở mức độ NB, TH. 
*Kỹ thuật tổ chức: Thuyết trình, Tổ chức hoạt động nhóm.
*Sản phẩm: HS nắm được khái niệm chia hết, quy tắc, quy ước phép chia đa thức và giải các bài tập mức độ NB,TH.
I. HTKT1: CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
1. HĐ1: Giới thiệu sơ lược nội dung 
Gợi ý
Nội dung
G:cho học sinh nhắc lai khái niệm chia hết trong Z
H:Cho a, b là 2 số nguyên , b 0 . Nếu có số nguyên q sao cho a = b. q th́ì ta nói a chia hết cho b .
A = B . Q thì ta nói đa thức A chia hết cho đa thức B. Kí hiệu :
A là đa thức bị chia, 
B là đa thức chia, B ≠ 0
Q là đa thức thương
2. HĐ2 Tìm hiểu quy tắc 
Gợi ý
Nội dung
G: Từ kết quả phép nhân đơn thức(vấn đề 2,3) hãy tìm kết quả của phép chia các đơn thức sau 
H: thảo luận đưa kq ?1
-Chốt: Nếu hệ số chia cho hệ số không hết thì ta phải viết dưới dạng phân số tối giản
?Làm việc ặp đôi tìm đáp án ?2
-Qua hai bài tập thì đơn thức A gọi là chia hết cho đơn thức B khi nào?
-Vậy muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như thế nào?
1a) x3 : x2 = x
b) 5x5. 3x2 = 15x7 15x7 : 3x2 = 5x5
c) 12x .= 20x5 20x5 : 12x = 
?2
a) 15x2y2 : 5xy2 = 3x
b) 
Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.
Quy tắc:
Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B) ta làm như sau:
-Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số của đơn thức B.
-Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B.
-Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.
3. HĐ3: Áp dụng
Gợi ý
Nội dung
G-Đưa ?3
-Câu a) Muốn tìm được thương ta làm như thế nào?
-Câu b) Muốn tính được giá trị của biểu thức P theo giá trị của x, y trước tiên ta phải làm như thế nào?
H: Thảo luận cặp đôi tìm lời giải Đại diện 2 nhóm trình bày
-Làm bài tập 59 trang 26 SGK.
-Treo bảng phụ nội dung
-Vận dụng kiến thức nào trong bài học để giải bài tập này?
-Gọi ba học sinh thực hiện 
2/ Áp dụng.
?3
a) 15x3y5z : 5x2y3 = 3 xy2z.
b) 12x4y2 : (- 9xy2) = 
Với x = -3 ; y = 1,005, ta có:
Bài tập 59 trang 26 SGK.
a) 53 : (-5)2 = 53 : 52 = 5
b) 
c) 
Hướng dẫn về nhà
-Quy tắc chia đơn thức cho đơn thức. Vận dụng vào giải các bài tập 60, 61, 62 trang 27 SGK.
-Xem trước bài 11, 12: (đọc kĩ cách phân tích các ví dụ và quy tắc trong bài học).
TIẾT 2
II. HTKT2: CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
HĐ1:Tìm hiểu quy tắc 
Gợi ý
Nội dung
?Treo bảng phụ nội dung ?1
-Hãy viết một đa thức có các hạng tử đều chia hết cho 3xy2
-Chia các hạng tử của đa thức 15x2y5 + 12x3y2 – 10xy3 cho 3xy2
-Cộng các kết quả vừa tìm được với nhau
H: +Thảo luận tìm lời giải 
+Đại diện trình bày cách làm
 +Nêu quy tắc rút ra từ bài toán
 -Lắng nghe nêu ý kiến tranh luận
?Qua bài toán này, để chia một đa thức cho một đơn thức ta làm như thế nào?
G: chốt kiến thức
-Chú ý: Trong thực hành ta có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian.
(15x2y5+12x3y2–10xy3):3xy2
=(15x2y5:3xy2)+(12x3y2:3xy2)+(–10xy3:3xy2)
. Quy tắc:
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp cá hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.
Ví dụ: (SGK)
Giải 
Chú ý:
2. HĐ2: Áp dụng
Gợi ý
Nội dung
G Cho hs đọc nội dung ?2
-Hãy cho biết bạn Hoa giải đúng hay không?
H: +Quan sát bài giải của bạn Hoa trên và trả lời là bạn Hoa giải đúng.
+Thảo luận nhóm và trình bày.
-Hãy giải hoàn chỉnh theo nhóm
?Làm bài tập 64 trang 28 SGK.
-Để làm tính chia ta dựa vào quy tắc nào?
-Gọi ba học sinh thực hiện trên bảng
-Gọi học sinh khác nhận xét
-Sửa hoàn chỉnh lời giải
2/ Áp dụng.
? ?2a) Bạn Hoa giải đúng.
b) 
Bài tập 64 trang 28 SGK.
III. HTKT3: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP 
1 HĐ1:Phép chia hết: 
 ?Cho 2 đa thức sau: A = 2x4 - 13x3 + 15x2 + 11x – 3 , B = x2 - 4x - 3
 	 + Có nhận xét gì về 2 đa thức trên ?
 	 + Thực hiện A : B như thế nào ?
H:Là 2 đa thức 1 biến đã sắp xếp theo luỹ thừa giảm dần
Gợi ý
Nội dung
?G: Cho hs tự nghiên cứu SGK tìm hiểu cách chia theo cột dọc
H: Thảo luân nêu các bước thực hiện 
G: chốt cách chia: 
Để chia đa thức 2x4-13x3+15x2+11x-3 cho đa thức x2-4x-3
Ta đặt phép chia (giống nh

File đính kèm:

  • docgiao an tuan mau 5 hoat dong moi nhat_12685193.doc