Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: + Hiểu đ¬ược tính chất liên hệ giữa thứ tự đối với phép nhân. Nắm đ¬ược tính chất bắc cầu của tính thứ tự.

2. Kỹ năng: Biết áp dụng một số tính chất cơ bản của bất đẳng thức để so sánh hai số hoặc chứng minh BĐT: a < b => ac < bc với c > 0 và ac > bc với c < 0 .

3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực

4. Hướng phát triển năng lực:

- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.

Năng lực riêng: NL tính toán, NL so sánh các tích hoặc hai biểu thức.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên: SGK, bảng phụ, thước thẳng, phấn màu.

2. Học sinh: Ôn lại tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng

3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:

 

doc27 trang | Chia sẻ: hatranv1 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số Lớp 8 - Chương IV: Bất phương trình bậc nhất một ẩn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
yển giao nhiệm vụ học tập:
- Tương tự như 2 phương trình tương đương, nêu định nghĩa 2 bất phương trình tương đương.
- HS trả lời, GV chốt kiến thức.
3. Bất phương trình tương đương 
* Định nghĩa: SGK 
Ví dụ: 3 3
	x ³ 5 Û 5 £ x
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
Hoạt động 5: Bài tập
- Mục tiêu: Củng cố cách tìm nghiệm và biểu diễn tập nghiệm trên trục số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, cặp đôi
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: Bài 15, 17 sgk
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Làm bài 15 sgk
HS thảo luận theo cặp làm bài 15
Đại diện 3 HS lên bảng trình bày
GV nhận xét, đánh giá
- Làm bài 17 sgk
Cá nhân HS làm bài 17
4 HS lên bảng ghi kết quả
GV nhận xét, đánh giá
Bài tập 15 (tr43-SGK) 
Khi x = 3 ta có 
a) 2.3 + 3 = 9 => x = 3 không là nghiệm của bất phương trình 2x + 3 < 9; 
b) x = 3 không là nghiệm của BPT - 4x > 2x + 5
c) x = 3 là nghiệm của BPT: 5 - x > 3x - 12
Bài tập 17(tr43-SGK)
a) a £ 6 b) x > 2 c) d) x < -1
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại dạng của bất phương trình một ẩn, cách tìm nghiệm và biểu diễn nghiệm trên trục số
- BTVN: Làm bài tập 16a, c, 18/ (sgk-43), 3139/SBT-44, 45
- Xem trước bài : Bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: 
Câu 1: Thế nào là hai BPI tương đương (M1)
Câu 2: Bài tập 15 (tr43-SGK) (M3) 
Câu 3: Bài tập 17(tr43-SGK) (M4)
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết:
Ngày dạy:
§4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN
I. MỤC TIÊU:
1.Kiến thức: Học sinh biết được bất phương trình bậc nhất một ẩn, biết áp dụng từng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải bất phương trình.
2. Kĩ năng: Biết áp dụng qui tắc biến đổi bất phương trình để giải thích sự tương đương của bất phương trình.
3.Thái độ: Cẩn thận, chính xác.
4. Hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng công nghệ thông tin, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: NL nhận biết BPT bậc nhất một ẩn; NL giải bpt bậc nhất một ẩn, NL xác định hai bpt tương đương.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: SGK, thước thẳng, phấn màu.
2. Học sinh: Ôn tập lại các phép biến đổi tương đương của phương trình.
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết 
(M1)
Thông hiểu (M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
Biết được khái niệm bpt bậc nhất 1 ẩn. Biết 2 quy tắc biến đổi bpt. 
Chỉ ra được đâu là bpt bậc nhất một ẩn.
Áp dụng quy tắc biến đổi để giải các bpt đơn giản.
Giải thích được sự tương đương giữa các bpt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi
Đáp án
HS: Viết và biểu diễn tập nghiệm trên trục số của mỗi bpt sau: 
a) x< 4 (5 đ)
b) x ³ 1 (5 đ)
a) Tập nghiệm {x/x<4}, biểu diễn tập nghiệm trên trục số đúng. ( 5 đ)
b) Tập nghiệm {x/ x ³ 1}, biểu diễn tập nghiệm trên trục số đúng. ( 5 đ)
A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
- Mục tiêu: HS tìm hiểu về bất phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: Bất phương trình bậc nhất một ẩn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Hãy nêu dạng tổng quát của phương trình bậc nhất một ẩn.
Suy ra dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn
Nhắc lại hai quy tắc biến đổi phương trình.
Hai quy tắc đó có thể áp dụng để giải bất PT bậc nhất một ẩn hay không bài hôm nay ta sẽ tìm hiểu
PT bậc nhất một ẩn có dạng: ax + b = 0
Các dạng tổng quát của bất PT bậc nhất một ẩn: ax + b > 0 ; ax + b < 0 ; 
 ax + b ³ 0 ; ax + b 0
Hai quy tắc biến đổi PT: 
+ Quy tắc chuyển vế
+ Quy tắc nhân với một số.
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2: Định nghĩa. 
- Mục tiêu: HS biết được các dạng tổng quát của bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS nhận biết về bất phương trình bậc nhất một ẩn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV: Tương tự pt bậc nhất 1 ẩn. em hãy thử định nghĩa bpt bậc nhất 1 ẩn.
- HS: phát biểu ý kiến của mình
- GV: nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức.
- GV: Yêu cầu HS làm ?1
- HS: Đứng tại chỗ trả lời miệng.
 - GV: nhận xét, đánh giá .
1. Định nghĩa 
* Định nghĩa: SGK 
?1 Các bất phương trình bậc nhất 1 ẩn
2x – 3< 0
5x -15 ³ 0
HOẠT ĐỘNG 3: Quy tắc biến đổi bất phương trình 
- Mục tiêu: HS biết hai quy tắc biến đổi bpt và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bpt
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bpt để giải các bpt đơn giản và biết giải thích sự tương đương của bpt.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Phát biểu lại hai quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân với một số.
- GV: Để giải bpt, tức là tìm ra tập nghiệm của bpt ta cũng có hai quy tắc:
+ Quy tắc chuyển vế.
+ Quy tắc nhân với một số.
- GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc chuyển vế đóng trong khung.
- Nhận xét quy tắc này so với quy tắc chuyển vế trong biến đổi tương đương pt.
- HS: Hai quy tắc này tương tự như nhau.
- GV: Giới thiệu ví dụ 1, ví dụ 2 SGK.
- GV: Cho HS làm ?2
- 2 HS lên bảng làm mỗi em làm 1 câu. 
- GV: Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm. 
- HS: Trả lời.
- GV giôùi thieäu : Töø tính chaát lieân heä giöõa thöù töï vaø pheùp nhaân vôùi soá döông hoaëc soá aâm ta coù quy taéc nhaân vôùi moät soá (Goïi taét laø quy taéc nhaân) ñeå bieán ñoåi töông ñöông baát phöông trình.
- GV: Yêu cầu HS đọc quy tắc nhân SGK.
- GV: Khi áp dụng quy tắc nhân đề biến đổi bpt ta cần chú ý điều gì?
- HS: Lưu ý khi nhân hai vế của bpt với số âm ta phải đổi chiều bpt đó.
- GV: Giới thiệu ví dụ 3, ví dụ 4 như SGK.
2. Quy tắc biến đổi bất phương trình :
 a) Quy tắc chuyển vế: SGK 
Ví dụ 1: Giải bpt : x - 5 < 18
Ta có: x - 5 < 18
Û x < 18 + 5 (chuyển vế) Û x < 23.
Tập nghiệm của bpt là :{x / x < 23}
Ví dụ 2: 
 Giải bpt: 3x > 2x+5 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
Ta có: 3x > 2x + 5 
Û 3x - 2x > 5 (chuyển vế) Û x > 5
Tập nghiệm của bpt là:  {x / x > 5}
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
(
5
0
?2 a) x+12 > 21 Û x > 21-12 Û x > 9. 
 Tập nghiệm của bpt là:  {x / x > 9}
b) -2x > - 3x - 5
Û -2x + 3x >- 5 Û x > -5
Tập nghiệm của bpt là:  {x / x > - 5}
b) Quy tắc nhân với một số: SGK 
Ví dụ 3: 
Giải bpt: 0,5x < 3
Û 0,5x .2 < 3.2 Û x < 6
Tập nghiệm của bpt là:  {x/ x < 6}
Giải bpt: x< 3 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
x 3. (-4) 
Û x > - 12
Tập nghiệm của bpt là:  {x / x > -12} 
Biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
.
HOẠT ĐỘNG 4: Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn. 
- Mục tiêu: HS được tìm hiểu về cách giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: Các bước giải bất phương trình bậc nhất một ẩn.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
GV: hướng dẫn giải ví duï 5
?: Cho HS laøm baøi taäp ? 5 theo nhoùm
Đại diện 1 HS lên giải
GV nhận xét, đánh giá, choát kieán thöùc.
Gv hướng dẫn Hs tự học
3. Giaûi baát phöông trình baäc nhaát moät aån:
* Ví duï 5: Giaûi BPT 2x - 3 < 0 
2x - 3 < 0 ó 2x < 3 ó x < 
?5 Giaûi baát phöông trình:
- 4x - 8 < 0 - 4x < 8 (chuyeån -8 sang VP) 
 - 4x :(- 4) > 8: (- 4) x > - 2
Taäp nghieäm cuûa baát phöông trình laø : x > - 2
4. Giaûi baát phöông trình ñöa ñöôïc veà daïng ax + b 0; ax + b £ 0; ax + b ³ 0
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Củng cố cách áp dụng hai quy tắc biến đổi bất PT
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân, nhóm.
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: Làm ?3, ?4
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- HS làm ?3
 - 2 HS lên bảng làm.
- GV: nhận xét, đánh giá .
- Cho HS làm theo nhóm ?4 
- GV: Gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng giải.
- GV: hãy tìm tập nghiệm của các bpt.
- GV Có cách giải nào khác ? 
- GV: Nêu thêm cách khác a):
Cộng (-5) vào hai vế của bpt x + 3 < 7 ta được x+3 -5 <7-5 Û x - 2 < 2 
b) Nhân hai vế của bpt thứ nhất với và đổi chiều sẽ được bpt thứ hai.
HS: Thực hiện.
- GV: nhận xét, đánh giá .
?3 a) 2x < 24 
 Û 2x. < 24 . Û x < 12
Tập nghiệm của bpt là:  {x / x <12} 
a) - 3x < 27 
 Û - 3x. 9
Tập nghiệm của bpt là:  {x / x >9} 
?4 a) · x + 3 < 7 Û x < 4 
 · x - 2 < 2 Û x < 4
Vậy hai bpt tương đương vì có cùng tập nghiệm.
b) · 2x < -4 Û x < -2
 · -3x > 6 Û x < -2
Vậy hai bpt tương đương vì có cùng tập nghiệm
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Làm bài 26 sgk: 
Mỗi HS kể ra 1 bất PT trong mỗi câu
Vài HS trả đứng tại chỗ trả lời
GV nhận xét, đánh giá, choát kieán thöùc.
Bài tập 26 (tr47-SGK)
a) x £ 12; 2x £ 24; -x ³-12 ...
b) x ³ 8; 2x ³ 16; - x£ - 8 ...
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem kỹ cách giải bất phương trình bậc nhất 1 ẩn.
- Làm bài tập 18, 20, 21/47 SGK
* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: 
Câu 1: Nêu tóm tắt các bước giải bất PT bậc nhất một ẩn (M1)
Câu 2: Nêu tóm tắt các bước giải bất PT đưa về dạng bất bậc nhất một ẩn (M2)
Câu 3: Bài tập 26 (tr47-SGK)(M3)
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết:
Ngày dạy:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến Thức: Củng cố hai quy tắc biến đổi bất phương trình 
2. Kĩ năng: Biết cách giải và trình bày lời giải BPT bậc nhất một ẩn, biết giải một số BPT đưa được về dạng BPT bậc nhất một ẩn .
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày.
4. Hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: NL giải bpt bậc nhất một ẩn và các bpt đưa được về dạng bậc nhất một ẩn.
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ, đề kiểm tra 15 phút.
2. Học sinh: Học thuộc hai quy tắc biến đổi bất PT.
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết
 (M1)
Thông hiểu (M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Luyện tập
- Kiểm tra được 1 số có phải là nghiệm của bpt 
- Giải bpt để tìm giá trị biểu thức.
- Giải bpt không chứa ẩn ở mẫu.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. KHỞI ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Tìm hiểu về các dạng toán về giải bất PT bậc nhất một ẩn
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: các dạng toán về giải bất PT bậc nhất một ẩn
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Nêu hai phép biến đổi BPT bậc nhất một ẩn
- Có những dạng toán nào liên quan đến BPT bậc nhất 1 ẩn
Ngoài các dạng toán đó còn có các dạng khác nữa mà trong tiết học hôm nay ta sẽ tìm hiểu.
- Nêu như SGK
- Giải BPT
- Giải BPT đưa về dạng BPT bậc nhất 1 ẩn
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
HOẠT ĐỘNG 2: Luyện tập 
- Mục tiêu: HS biết kiểm tra được 1 số có phải là nghiệm của bpt. Giải bpt để tìm giá trị biểu thức. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn có mẫu.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, cặp đôi, nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK, thước thẳng
- Sản phẩm: HS giải được bài tập.	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Làm bài 29sgk/48:. Hoạt động cặp đôi.
- HS: Đọc đề bài
- GV: Cho HS viết câu hỏi a, b thành dạng của BPT rồi giải các BPT đó
?Lên bảng trình bày ?
HS: làm theo hướng dẫn của GV
GV : Chốt lại phương pháp làm
- Giải BPT và so sánh kết quả
- Làm bài 30 sgk/48: Hoạt động nhóm.
- HS: Đọc đề bài
Yêu cầu HS chuyển thành bài toán giải BPT
( Chọn x là số giấy bạc 5000đ)
?Vậy số tờ giấy bạc loại 2000đ là bao nhiêu?
?Ta có bất phương trình như thế nào?
?Giải bất phương trình?
?Vậy số tờ giấy bạc loại 5000đ có thể là bao nhiêu?
- HS: Làm bài theo hướng dẫn của GV
- GV: Chốt lại phương pháp làm và kiến thức sử dụng
- Làm bài 31 sgk/48. Hoạt động cá nhân.
- 1 hs lên bảng làm.
- HS nhận xét
- GV chốt kiến thức.
Bài 29 SGK /48
a) Giá trị của biểu thức 2x - 5 không âm
 2x – 5 ³ 0 Û 2x ³ 5 Û x³ 2,5
b) Giá trị của biểu thức -3x không lớn hơn giá trị của biểu thức -7x + 5 
 - 3x £ - 7x + 5 Û - 7x + 3x +5 ³ 0 
Û - 4x ³ - 5 Û x£ 
Bài 30 SGK/48:
 Gọi số tờ giấy bạc loại 5000 đ là x (tờ) 
Đk: x nguyên dương
Số tờ giấy bạc loại 2000 đ là: (15 – x) (tờ)
Ta có bpt: 5000x + 2000(15 - x) £ 70 000
Û5000x+30000- 2000x £ 70000
Û 3 000x £ 40 000 Û x £ Û x £ 13
Vì x nguyên dương nên số tờ giấy bạc loại 5000 đ có thể từ 1 đến 13 tờ.
Bài 31 SGK/48
a) > 5 Û 3. > 5 . 3
Û 15 - 6x > 15 Û - 6x > 15 - 15
Û -6x > 0 Û x < 0
)
0
Vậy tập nghiệm của bpt: x < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.
D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Xem lại các bài tập đã chữa và phương pháp làm.
- BTVN: 31(b, c, d), 32 SGK/48; 56, 64/SBT/47
* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: 
Kiểm tra (15 phút):
Đề
Đáp án
Biểu điểm
Bài 1: ( 7 điểm) Giải bpt và biểu diễn tập nghiệm trên trục số:
 a) - 3x + 4 < 0 
b) 
Bài 2: ( 3điểm) Giải các bpt:
 5x +2< -3x +18 
Bài 1: a) -3x 
 Biểu diễn trên trục số đúng 
b) 
Û3(2x+3) £ 4(4 – x) Û 6x +9 £ 16 -4x
Û 6x +4x £ 16-9 Û 10x £ 7 Û x£ 
Biểu diễn trên trục số đúng 
Bài 2: 5x +2< -3x +18 Û 5x +3x < 18 – 2 
Û 8x <16 Û x <2 
Vậy tập nghiệm của bpt: S= {x/ x<2 } 
1 x 2 = 2
1
1,5
1,5
1
1
1,5
0,5
Tuần:
Ngày soạn:
Tiết:
Ngày dạy:
§5. PHƯƠNG TRÌNH CHỨA DẤU GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI 
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Nắm lại định nghĩa Giá trị tuyệt đối, các bước giải và các quy tắc biến đổi phương trình. 
2. Kĩ năng: Biết cách giải và trình bày lời giải PT bậc nhất một ẩn, biết giải một số PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng đơn giản.
3. Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác trong phân tích và trình bày
4. Hướng phát triển năng lực:
- Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quản lí, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ, tính toán.
- Năng lực chuyên biệt: NL giải pt chứa dấu GTTĐ
II. CHUẨN BỊ: 
1. Giáo viên: giáo án, bảng phụ
2. Học sinh: học bài.
3. Bảng tham chiếu các mức độ yêu cầu cần đạt của câu hỏi, bài tập, kiểm tra, đánh giá:
Nội dung
Nhận biết
 (M1)
Thông hiểu (M2)
Vận dụng 
(M3)
Vận dụng cao 
(M4)
Phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Nhắc lại được định nghĩa về giá trị tuyệt đối. 
- Rút gọn được biểu thức chứa dấu GTTĐ .
- Giải được pt chứa dấu GTTĐ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Kiểm tra bài cũ (không kiểm tra):
A. KHỞI ĐỘNG
Hoạt động 1: Mở đầu
- Mục tiêu: Nhớ lại cách tìm giá trị tuyệt đối của một số
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: Tìm được giá trị tuyệt đối của một số.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Tìm | 3 | , | - 3 |, tìm | x |, biết x = 2
Ngược lại có thể tìm x , biết | 3x | = 3 được không ?
Đây là một PT chứa dấu GTT Đ mà hôm nay ta sẽ tìm hiểu.
 | 3 | = 2, | - 3 | = 3, biết x = 2 => | x | = 2
Dự đoán kết quả
B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC: 
HOẠT ĐỘNG 2: Nhắc lại về Giá trị tuyệt đối. 
- Mục tiêu: HS được nhắc lại định nghĩa giá trị tuyệt đối.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: thuyết trình, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS biết định nghĩa giá trị tuyệt đối..
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- Nhắc lại về định nghĩa giá trị tuyệt đối
- Đọc và hoàn thiện VD1: SGK-50
- GV: Quan sát, sửa chữa sai sót và hướng lại phương pháp làm
- GV: Chốt và khắc sâu phương pháp bỏ dấu GTTĐ
- GV: Cho HS làm bài tập ?1 theo nhóm
2 HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét, đánh giá
- GV: Chốt lại và lưu ý HS khi bỏ dấu GTTĐ của biểu thức phải tùy theo giá trị của biểu thức trong dấu GTTĐ là âm hay không âm.
1. Nhắc lại về Giá trị tuyệt đối: 
VD 1: Bỏ dấu GTTĐ và rút gọn các bt
a) A = |x - 3| + x - 2 khi x ≥ 3
Vì x ≥ 3 nên x – 3 ≥ 0
 => |x - 3| = x – 3
 => A = x – 3 + x – 2 = 2x - 5
b) B = 4x + 5 + |-2x| khi x > 0
?1 : Rút gọn các biểu thức :
a) C = | -3x | + 7x – 4 khi x ≤ 0
Vì x ≤ 0 nên -3x ≥ 0 hay | -3x | = -3x
Ta có C = -3x + 7x – 4 = 4x - 4
b) D = 5 – 4x +| x - 6 | khi x < 6
Vì x < 6 nên x – 6 < 0 hay | x - 6 | = 6 – x
Ta có D = 5 – 4x + 6 – x = -5x + 11
HOẠT ĐỘNG 3: Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối. 
- Mục tiêu: HS biết giải một số PT có chứa dấu giá trị tuyệt đối dạng đơn giản.
- Phương pháp/Kĩ thuật dạy học: Thuyết trình, thảo luận, gợi mở, nêu vấn đề.
- Hình thức tổ chức hoạt động: Hoạt động cá nhân, nhóm.
- Phương tiện dạy học: SGK
- Sản phẩm: HS giải được phương trình chứa giá trị tuyệt đối. 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
NỘI DUNG
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
- GV: Nêu ví dụ 2:SGK/50 và hướng dẫn giải
- Tìm hiểu ví dụ 3: SGK/50
Giải phương trình sau x - 3 = 9 - 2x (*)
?: Ta cần xét những trường hợp nào để bỏ dấu GTTĐ?
?: Tương tự ví dụ 2 em hãy lên bảng làm?2
- HS: Lên bảng làm ?2a tương tự ví dụ 2
- GV: Quan sát, hướng dẫn HS làm bài tương tự như SGK/51
- GV: Chốt và khắc sâu cách giải phương trình dạng | ax+b |=cx+d
- GV: Cho hs làm bài tập ?2b
- GV: Yêu cầu HS làm theo nhóm.
- GV: Gọi 2 HS đại diện 2 nhóm lên bảng giải.
GV nhận xét, đánh giá
GV chốt kiến thức.
2. Giải một số phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối:
* Ví dụ 2: Giải phương trình: 
| 3x | = x + 4
B1: Ta có: | 3x | = 3 x nếu x ≥ 0 
 | 3x | = - 3 x nếu x < 0
B2: + Nếu x ≥ 0 ta có pt:
 3x = x + 4 Û 2x = 4 
Û x = 2 > 0 thỏa mãn điều kiện
 + Nếu x < 0 ta có pt: 
- 3x = x + 4 Û -4x = 4 
Û x = -1 < 0 thỏa mãn điều kiện
B3: Kết luận : S = { -1; 2 }
* Ví dụ 3: ( sgk)
?2: Giải các phương trình
a) | x + 5 | = 3x + 1 (1)
 + Nếu x + 5 ≥0 x ≥ - 5
Ta có pt: x + 5 = 3x + 1 
 Û 2x = 4 Û x = 2 (TMĐK x ≥ - 5) 
+ Nếu x + 5 < 0 x < - 5
Ta có pt: - (x + 5) = 3x + 1 
Û- x - 5 - 3x = 1 Û - 4x = 6 
Û x = ( Loại không thỏa mãn)
 Vậy tập nghiệm của pt là: S = { 2 }
b) | - 5x | = 2x + 21
 + Nếu -5x ≥0 x £ 0 
Ta có pt: - 5x = 2x + 21
Û - 7x = 21Û x = -3(TMĐK x £ 0) 
 + Nếu -5x 0 
Ta có pt : 5x = 2x + 21 Û 3x = 21
Û x = 7 (TMĐK x >0)
Vậy tập nghiệm của pt là: S = {-3; 7}
C. LUYỆN TẬP - VẬN DỤNG
- Mục tiêu: Củng cố cách giải PT chứa dấu trị tuyệt đối
- Phương pháp/kỹ thuật tổ chức: Đàm thoại. gợi mở, vấn đáp
- Hình thức tổ chức: Cá nhân
- Phương tiện: SGK 
- Sản phẩm: Bài 36c, 37a
Hoạt động của GV và HS
Nội dung
GV chuyển giao nhiệm vụ học tập:
Làm bài 36c, 37a /51sgk
2 HS lên bảng giải
GV nhận xét, đánh giá., chốt lời giải
Bài 36(c) SGK/51 
| 4x | = 2x + 12
Ta giải 2 PT
+ 4x = 2x + 12 (với x ≥ 0) ó x = 6
+ -4x = 2x + 12 (với x < 0) ó x = -2
Tập nghiệm của PT là S = {6 ; -2}
Bài 37(a) SGK/51 
| x -7 | = 2x + 3
Ta giải 2 PT
X – 7 = 2x + 3 (với x ≥ 7) ó x = - 10 (loại)
7 – x = 2x +3 (với x < 7) ó x = 
Tập nghiệm của PT là S =
 D. TÌM TÒI, MỞ RỘNG
E. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
- Nắm chắc cách giải phương trình chứa dấu GTTĐ 
- BTVN : 35; 36(a, b, d) SGK/51; 6570/SBT-48
- Soạn 5 câu hỏi ôn tập chương SGK-52
HD : bài 67/SBT-48 : + Bỏ dấu GTTĐ
 + Bỏ dấu ngoặc, rút gọn,...., phương trình dạng ax+b=0
- Chuẩn bị ôn tập tốt, giờ sau ôn tập chương III.
* CÂU HỎI/BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC: (13 phút)
Câu 1: Bài 36(c) SGK/51 (M 3)
Câu 2: Bài 37(a) SG

File đính kèm:

  • docGiao an hoc ki 2_12820860.doc
Giáo án liên quan