Giáo án môn Đại số lớp 8 (chuẩn) học kỳ I

HS thảo luận nhóm

- Nửa ngoài làm câu a

- Nửa trong làm câu b

- Đại diện nhóm báo cáo

- Nhóm đối diện nhận xét

- Ghi chép, chú ý

 

doc78 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1473 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số lớp 8 (chuẩn) học kỳ I, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
nhà:
Làm bài tập : 35 à 38 / 7SBT, Đọc trước §10
Hướng dẫn bài tập:
Nêu bài tập (bảng phụ): 
Phân tích:
a, x4 - 4
b, x(x+1)(x+2)(x+3)- 20
NS: 
Lớp dạy 8 Tiết 
NG: 
Tiết: 14
Sĩ số: Vắng:
§10. CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC
 I. Mục tiêu: Học sinh phải có:
 1. Kiến thức: - Đa thức A chia hết cho đa thức B ¹ 0 khi nào.
	 - Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi nào ?
 2. Kỹ năng: Thực hành phép chia thành thạo 
 3. Thái độ: Có tác phong làm việc có quy trình, cẩn thận chu đáo.
 II. Chuẩn bị:
 - Gv: Bảng phụ, phấn màu.
 - Hs: Ôn quy tắc chia 2 luỹ thừa cùng cơ số
 III. Tiến trình lên lớp:
 1. KTBC
* Giáo viên nêu yêu cầu (bảng phụ). Giao nhiệm vụ
* Quan sát học sinh thực hiện
? Khi nào có a b(a,b là số tự nhiên, b ¹ 0)?
- Tương tự như vậy: Đa thức A B (B khác đa thức 0). Khi có đa thức Q sao cho A= B.Q 
- Viết bảng và giới thiệu: §10 này, ta chỉ xét phép chia 2 đơn thức 
- HS1: Viết tiếp công thức chia 2 luỹ thừa
- HS2: Trả lời
- Dưới lớp: Điền vào bảng
- HS trả lời nhận xét
- Nghe và ghi chép
an : am = an -m (n³ m)
A
53
x5
y3
z2
t2
u
B
5
x3
y2
z
t2
u2
A:B
25
x2
y
z
1
A, B là 2 đa thức, B ¹ 0 
A B Û A= B.Q (Q là một đa thức)
A: Đa thức bị chia
B: Đa thức chia
Q: Đa thức thương 
A= B.Q Û Q= A:B = 
 2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tắc 
* Cho đơn thức A=25x4y3 ; B= x2y. Ta có thương của A:B là 25x2y2 
- Nêu 1 số phép chia
? Hãy tìm thương của 
x5 y3u : x3y2u2 
? Khi nào đơn thức A B
? Quan sát các phép chia và nêu quy tắc chia 2 đơn thức
- Trả lời thương 
- Trả lời
- Trả lời
- Đọc SGK
1. Quy tắc
a, Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều có trong A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A 
b, Quy tắc: SGK
- Chia hệ số 
- Chia các luỹ thừa từng biến 
- Nhân các kết quả vừa tìm
Hoạt động 2: áp dụng 
* Yêu cầu làm ?3
? HS làm các bài tập 
- Treo bảng phụ 
- Làm ?3
- áp dụng lên bảng
- Dưới lớp làm ra giấy, vở
- Nhận xét:
 + Dấu hiệu chia hết
 + Kết quả
2. áp dụng 
?3. 
a, 15x3y5z :5x2 y3=3xy2z
b, P= 12x2y2: (-9xy2) =- x
Thay x=-3 suy ra
P = - (-3) = 4
Bài 59/ 26
Bài 60/ 27
Bài 61, 62/ 28
Viết đa thức 27x3+27x2+9x+1 thành tích rồi tìm thương của nó chia cho 9x2+6x+1
3. Củng cố
Hoạt động 3: Củng cố 
? Nêu quy tắc chia 2 đơn thức
- Nêu quy tắc
 4. Hướng dẫn tự học ở nhà: 
Học thuộc : Quy tắc
Làm bài tập : 39 à 43 trang 7 SBT
Đọc trước §11
NS: ...../....../.........
Lớp dạy 8 Tiết 
NG: ...../....../.........
Tiết: 15
Sĩ số: Vắng:
§11. CHIA ĐA THỨC CHO ĐƠN THỨC
 I. Mục tiêu: Học sinh phải có:
 1. Kiến thức: - HS biết được khi nào 1 đa thức chia hết cho 1 đơn thức. 
 - Nắm chắc quy tắc chia
 2. Kỹ năng: - Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức 
	 - Vận dụng giải toán
 3. Thái độ: Có tác phong làm việc có quy trình, cẩn thận chu đáo.
 II. Chuẩn bị:
 - Gv: Bảng phụ, bài tập.
 - Hs: Bảng nhóm
III. Tiến trình lên lớp:
 1. KTBC
* Giáo viên nêu yêu cầu
?1. Nêu quy tắc chia 1 đơn thức cho 1 đơn thức
?2. Khi nào đơn thức A B
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét 
- HS1: Trả lời ?1
- HS2: Trả lời ?2
- Dưới lớp: Chọn đơn thức A để làm phép chia
A
B
3x2y
A:B
 2. Bài mới
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
Hoạt động 1: Quy tắc 
* Đa thức:
 12x3y4z - 3x2y2 + 6x2y3 chia hết cho đơn thức 3x2 y được thương 4xy3z-y+2y2
? Muốn chia đa thức A cho đơn thức B ta làm thế nào 
? So sánh việc phân tích đa thức thành nhân tử với việc chia một đa thức cho một đơn thức
- Chia mỗi hạng tử của đa thức A cho B rồi cộng các kết quả với nhau
- Trả lời
1. Quy tắc
?1 
Quy tắc: sgk/27
(A + B + C) : D
= (A : D) + (B : D) +C : D)
Ví dụ: 
(30x4y3 - 25x2y3 - 3x4y4)
: 5x2y3 
= (30x4y3 : 5x2y3)
 +(-25x2y3 : 5x2y3)
 +( - 3x4y4 : 5x2y3)
=6x2 - x2y - 5
Chú ý:
Trong thực hành có thể tính nhẩm và bỏ bớt một số phép tính trung gian
Hoạt động 2: áp dụng 
* Nêu nhiệm vụ 
- Yêu cầu thảo luận nhóm 
- Khẳng định: Phân tích đa thức thành nhân tử giúp ta dễ dàng thực hiện 1 sốphép chia đa thức cho đơn thức
- Các nhóm thảo luận 
- Đại diện nhóm báo cáo
- Các nhóm nhận xét
2. áp dụng 
?2 
a, 4x4 - 8x2y2 + 12x5y
= -4x2(- x2 + 2y2 - 3x3y)
Þ (4x4 - 8x2y2 + 12x5y) 
 : ( - 4x2)
 = - x2 + 2y2 - 3x3y
(Đ/n phép chia)
b, (20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y
 Có  20x4y-25x2y2-3x2y
= 5x2 y (4x2-5y- )
Þ (20x4y - 25x2y2 - 3x2y) : 5x2y
= 4x2 - 5y - 
3. Củng cố
Hoạt động 3: Củng cố 
* Yêu cầu 
- Làm bài 63/ 28
- Hoạt động cá nhân 
- HS thảo luận và trả lời 
Bài 63.
15xy2 6y2
17xy3 6y2
18y2 6y2
Þ (15xy2+17xy3+18y2) 6y2
 4. Hướng dẫn về nhà: Bằng bảng phụ 
Học thuộc : Quy tắc
Làm bài tập : 45 à 47 / 103
Đọc trước §12
NS: ...../....../.........
Lớp dạy 8 Tiết 
NG: ...../....../.........
 Tiết: 16
 Sĩ số: Vắng:
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Học sinh phải có:
1. Kiến thức: - HS biết được khi nào 1 đa thức chia hết cho 1 đơn thức. 
 - Nắm chắc quy tắc chia
2. Kỹ năng: - Áp dụng quy tắc chia đa thức cho đơn thức 
	- Vận dụng giải toán
3. Thái độ: Có tác phong làm việc có quy trình, cẩn thận chu đáo.
 II. Chuẩn bị:
 - Gv: Bảng phụ, bài tập.
 - Hs: Bảng nhóm
 III. Tiến trình lên lớp:
 1. KTBC
 2. Luyện tập
Hoạt động của Gv
Hoạt động của Hs
Nội dung
Bài 64: làm tính chia
a. ( - 2x5 + 3x2 – 4x3) : 2x2
b. ( x3 – 2x2y + 3xy2) ; (-x)
c. (3x2y2 + 6x2y3 – 12xy): 3xy
 Gọi 3 hs lên bảng làm
Bài65: Làm tính chia
[3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : 
(y – x)2 
GV: em có nhận xét gì về các lũy thừa trong phép tính? Nên biến đội ntn?
Gv: Bài65: Làm tính chia
[3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : 
(x - y)2 
Đặt: x – y = t
= [3t4 + 2t3 – 5t2] : t2 
Gọi hs lên bảng làm tiếp
Bài 66: Ai đúng, ai sai?
Treo bảng phụ
Yc hs quan sát, trả lời
GV: Giải thích tại sao 5x4 chia hết cho 2x2 
GV tổ chức '' Thi giải toán nhanh"
Có hai đội chơi, mỗi đội gồm 5 hs
1 bút viết. Hs trong đội chuyền tay 
Thực hiện vào vở
3 hs thực hiện
Có cơ số đối nhau
Bđ: (y-x)2 = (x-y)2
Quan sát trả lời
5x4: 2x2 = x2 là một đa thức
Đọc luật chơi
Bài 64: làm tính chia
a. = - x3 + - 2x
b. = - 2x2 + 4xy – 6y2
c. = xy + 2xy2 – 4
Bài65: Làm tính chia
[3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : 
(y – x)2 
=[3(x – y)4 + 2(x – y)3 – 5(x – y)2] : 
(x - y)2 
Đặt: x – y = t
= [3t4 + 2t3 – 5t2] : t2 
= 3t2 + 2t -5
= 3(x – y)2 + 2(x – y) - 5
Bài 66: Ai đúng, ai sai?
Quang trả lời đúng vì mọi hạng tở của A đuề chia hétt cho B
3. Củng cố
Nhau viết, mỗi bạn giải một bài. Bạn sau được quyền chỡa bài của bạn liền trước. Đội nào làm đúng và nhanh hơn là thắng
Đề bài:( Bảng phụ)
1. (7.35 – 34 + 36 ):34
2. (5x4 – 3x3 + x2) :3x2
3. (x3y3 - x2y3 x3y2) : x2y2
4. [5(a – b)3 + 2(a – b)2]: (b – a)2
5. (x3 + 8y3): (x + 2y)
Gv – Hs nhận xét, xác định đội thắng ,thua
2 đội trưởng thành lập đội 
Đáp án:
1. = 7.3 – 1 + 32 = 29
2. = x2 – x + 
3. = 3xy - y - 3x 
4. = 5(a – b) + 2
5. = x2 – 2xy + 4y2
 4. Hướng dẫn về nhà:
 - Học thuộc các quy tắc chia
 - Ôn tập phép trừ đa thức, phép nhân đa thức sắp xếp, các hằng đẳng thức
NS: ...../....../.........
Lớp dạy 8 Tiết 
NG: ...../....../.........
 Tiết: 17
Sĩ số: Vắng:
§12: CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN ĐÃ SẮP XẾP
 I. Mục tiêu: Học sinh phải có:
 1. Kiến thức: Học sinh nắm chắc thuật toán chia 2 đa thức 1 biến đã sắp xếp
 2. Kỹ năng: - Biết trình bầy phép chia đa thức
 - Biết thế nào là phép chia hết và phép chia có dư
 3. Thái độ: Có tác phong làm việc có quy trình, cẩn thận chu đáo.
 II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên:Bảng phụ
 - Học sinh: Ôn lại định nghĩa phép chia hết , phép chia số tự nhiên
 III. Tiến trình lên lớp
 1. KTBC
* Yêu cầu chia 2 số tự nhiên 
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét 
- HS1: Chia 2 số tự nhiên 
- HS2: Nhân 
- Dưới lớp: Làm bài của HS1
( Dùng bảng phụ )
 x 
Làm tính nhân
 x2- 4x-3
 2x2- 5x+1
 2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu"Thuật toán" 
* Theo định nghĩa phép chia :(x2- 4x -3)(2x2-5x +1)
= 2x4-13x3+15x2+11x-3
Nên(2x4-13x3+15x2+11x-3) chia cho x2- 4x -3 bằng 2x2-5x +1
? Nhưng nếu chưa có phép nhân ở trên thì phép chia được tiến hành như thế nào
- Hãy nghiên cứu sgk
? Chia 2 đa thức một biến đã sắp xếp giống phép toán nào đã học ở lớp dưới
? Hãy thực hành lại phép chia vào vở
- Hướng dẫn viết kết quả 
- Khẳng định phép nhân đầu giờ giúp chúng ta khẳng định kết quả phép chia là đúng. Chúng ta thử lại các phép chia khác bằng phép nhân thương và đa thức chia
- Đọc thương phép chia
- Nghiên cứu sgk/29,30
- Giống phép chia số tự nhiên có nhiều cơ số
- Ba HS lần lượt đứng lên thực hiện 
- Theo dõi
1. Phép chia hết
Ví dụ:(sgk)
2x4-13x3+15x2+11x-3 x2- 4x-3
 dư thứ 1
 dư thứ 2
 ……
 dư cuối cùng
Hoạt động 2: Phép chia có dư 
* Yêu cầu HS nghiên cứu sgk/31
?1 Phép chia thứ 2 có gì giống và khác so với phép chia thứ nhất.
? Hãy tiến hành 
- Hướng dẫn viết kết quả 
? Khi thực hành phép chia gặp đa thức khuyết bậc thì ta trình bày như thế nào
- Ghi nhận xét
? Đọc chú ý sgk/31
- Nghiên cứu sgk
- Thảo luận nhóm
- Tiến hành lại 
- Trả lời
2. Phép chia có dư
Ví dụ:
5x3- 3x2 +7 x2+1
 …..
 …..
 …..
* Nhận xét: Khi trình bày phép chia nếu đa thức nào khuyết một bậc thì ta để cách vị trí bậc đó ra.
* Chú ý: (định lý).
Đa thức A, B (B ¹ 0) ta luôn có duy nhất cặp đa thức Q, R sao cho A= B.Q + R
A: Đa thức bị chia
B: Đa thức chia
Q: Đa thức thương 
R: Đa thức dư
R = 0 hoặc bậc của R nhỏ hơn bậc của B
Hoạt động 3: Luyện tập 
* Yêu cầu 2 nửa làm bài 67/31
- Thực hiện
- 2HS lên bảng
3. Củng cố
Hoạt động 4: Củng cố 
* Yêu cầu nhắc lại 
- Thực hành phép chia đa thức như phép chia số tự nhiên 
- Khi ĐTBC khuyết bậc thì viết cách bậc đó ra.
 4. Hướng dẫn về nhà:
Học thuộc : Đọc kỹ lại 2 ví dụ ở lớp
Làm bài tập : 68 à 74 trang 31,32
Chuẩn bị ôn tập chương 1
NS: ...../....../.........
Lớp dạy 8 Tiết 
NG: ...../....../.........
 Tiết: 18
Sĩ số: Vắng:
LUYỆN TẬP 
 I. Mục tiêu: Học sinh phải có:
 1. Kiến thức: Củng cố lại nội dung đã học trong các tiết 15, 16, 17
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành phép chia: + Như chia trong N
	 + Áp dụng định nghĩa phép chia	
 3. Thái độ: Nghiêm túc, tích cực học tập 
 II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Các bài tập cho HS lớp A , bảng phụ 
 - Học sinh: Ôn lại nội dung 3 tiết
 III.Tiến trình lên lớp:
 1. KTBC
* Giáo viên nêu yêu cầu HS làm bài tập 
* Quan sát học sinh thực hiện
- HS1: Làm bài 68a, c
- HS2: Làm bài 69
- Dưới lớp: Làm bài 70 
 ( mỗi dãy một ý)
Bài 68. áp dụng HĐT rồi chia
a, (x2+2xy+y2):(x+y)
=(x+y)2:(x+y) = (x+y)
b, (125x3+y3):(5x+y)
= (5x+y)(25x2-5xy+y2):(5x+y)
= 25x2-5xy+y2
 2. Luyện tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Chữa bài tập
* Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng
- Khẳng định đáp án đúng
- Nhận xét bài tập đã làm
Bài 69. 
 3x4+x3 +6x-5 x2+1
 3x4 +3x2 3x2+x-3
 x3-3x2+6x-5 
 x3 +x 
 -3x2+5x-5
 -3x2 -3
 5x-2
3x4+x3 +6x-5 
= (x2+1)( 3x2+x-3)+(5x-2)
Bài 70. Chia 
a, (25x5-5x4+10x2):5x2
=5x3-x2+2
b, (15x3y2-6x2y-3x2y2):6x2y
= xy- 1- y 
Hoạt động 2: Nghiên cứa số dư phép chia đa thức
* Yêu cầu đọc bài 74. Và hoạt động nhóm
- Giới thiệu định lý Bơzu dạng tổng quát. Minh hoạ và làm một ví dụ 
- Đọc đề
- Các nhóm hoạt động 
- Báo cáo kết quả
Hướng 1: Dư của phép chia là -16+a
Muốn phép chia hết
-16+a=0 Þ a=16
Hướng 2: áp dụng định lý Bơzu
3. Củng cố
Hoạt động 3: Củng cố quy tắc chia 
* Yêu cầu HS làm bài 71 (hoạt động nhóm)
? Đọc ngay thương 
- Tương tự hãy làm bài 73
? Tính nhanh là tính như thế nào
- Thảo luận nhóm(nhanh)
- Báo cáo kết quả
- Đọc thương 
- HĐ cá nhân 
- Trả lời 
- áp dụng 
Bài 71. 
a, Chia hết vì …
b, Chia hết vì …
Bài 73. Tính nhanh 
a, 4x2- 9y2=(2x+3y)(2x-3y)
Þ (4x2- 9y2): (2x-3y)
 = (2x+3y)
 4. Hướng dẫn về nhà:
Làm đáp án ôn tập
Học thuộc đáp án 
Làm các bài tập: sgk/33
NS: ...../....../.........
Lớp dạy 8 Tiết 
NG: ...../....../.........
 Tiết: 19
Sĩ số: Vắng:
ÔN TẬP CHƯƠNG I
I. Mục tiêu: Học sinh phải có:
1. Kiến thức: Hệ thống kiến thức cơ bản của chương 1
2. Kỹ năng: Rèn các kỹ năng cơ bản của chương 
3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện quy trình học tập 
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bảng phụ 
 - Học sinh: Làm các câu hỏi ôn tập, học đáp án.
III.Tiến trình lên lớp:
1. KTBC
* Giáo viên nêu yêu cầu đối với HS 
* Quan sát học sinh thực hiện
* Đánh giá nhận xét 
- HS1: Phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức 
- HS2: Phát biểu quy tắc nhân đa thức.
- HS3: Phát biểu quy tắc chia đa thức.
- Dưới lớp theo dõi, nhận xét
 2. Ôn tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Hệ thống kiến thức cơ bản 
? Nêu tên của chương 
- Nêu nội dung chính của chương 
? Nêu quy tắc nhân:
 - Đơn thức với đa thức
 - Đa thức vơi đa thức
? Nêu quy tắc chia:
 - Đơn thức cho đơn thức
 - Đa thức cho đơn thức
 - Hai đa thức đã sắp xếp
? Nêu 7HĐT (bảng phụ)
- Yêu cầu HS điền tiếp vào bảng
- Nêu các phương pháp phân tích và quan hệ của chúng.
- 6HS trả lời lần lượt 
- Lớp nhận xét 
A, Kiến thức cơ bản
1. Nhân đơn thức với đa thức
A(B+C-D)=A.B+A.C-A.D
2. Nhân đa thức
(A+B)(C+D)=AC+AD+BC+BD
3. Các HĐT đáng nhớ:
1) (A+B)2=
2) (A-B)2=
3) A2-B2=
4) (A+B)3=
6) (A-B)3=
6) A3+B3=
7) A3-B3=
4. Phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử 
 Đặt NTC
Nhóm Thêm bớt
 Dùng HĐT
3. Củng cố
	Hoạt động 2: Làm bài tập 
* Giới thiệu dạng toán, yêu cầu HS làm bài.
- Hướng dẫn 1 số HS yếu kém
- Làm bài 75. Một HS lên bảng 
- Nhận xét
- 1HS lên bảng làm bài 76a
- Nửa lớp làm bài 76
- 1HS lên bảng làm bài 80
- Nửa lớp làm bài 80a
- Phần còn lại để làm ở nhà 
- Nhận xét đánh giá bằng điểm.
Phép chia đa thức 
B, Bai tập 
1. Thực hiện phép tính
Bài 75
a, 5x2(3x2-7x+2)
= 15x4-35x3+10x2
Bài 76
x
a, 5x2-2x+1
 2x2-3x
+
 10x4- 4x3+2x2
 -15x3+6x2-3x
 10x4-19x3+8x2-3x
Bài 80
a, 
 6x3-7x2 - x+2 2x+1
 6x3+3x2 
 -10x2 -x+2 3x2-5x+2
 -10x2-5x 
 4x+2
 4x+2
 0
b, 
 x4 - x3 +x2 - 3x x2-2x+3
 x4 -2x3+3x2 
 x3-2x2+3x x2+x
 x3 -2x2 +3x 
 0 
 4. Hướng dẫn về nhà:
Làm bài tập: Còn lại của chương
Phân dạng bài tập trong chương
NS: ...../....../.........
Lớp dạy 8 Tiết 
NG: ...../....../.........
 Tiết: 20
Sĩ số: Vắng:
ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)
 I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố và hoàn chỉnh nội dung tiết 19
 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng thực hành giải toán
 3. Thái độ: Nghiêm túc thực hiện quy trình học tập 
 II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bài tập bổ xung
 - Học sinh: Ôn tập 
 III Tiến trình dạy học:
 1. KTBC 
 2. Bài mới
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ghi bảng
Hoạt động 1: Dạng toán biến đổi tính
* Yêu cầu HS làm bài 78, sau khi giới thiệu dạng toán
- Thực hiện 
2. Biến đổi, tính 
Bài 78
a, (x-2)(x+2)-(x-3)(x+1)
= x2- 4-(x2-2x-3)
= x2- 4-x2+2x+3
= 2x- 1
Bài 77
a, M= x2+4y2- 4xy
 = (x- 2y)2 
Thay x=18, y=4 có
M= (18 - 2.4)2=100
Hoạt động 2: Dạng toán phân tích đa thức thành nhân tử
* Giới thiệu tên dạng bài tập 
- Yêu cầu HS đọc số bài tập 
- Yêu cầu HS làm bài tập 
- Thực hiện 
- Nhận xét
3. Phân tích đa thức thành nhân tử.
Bài 79:
a, x2 - 4+(x-2)2
 = (x+2)(x+2+x-2)
 = (x-2)(2x) = 2x(x-2)
c, x3- 4x2-12x +27
 = (x3+27) - (4x2+12x)
 = (x+3)(…)- 4x(x+3)
 = (x+3)(x2-7x+1)
Hoạt động 3: Dạng toán tìm X
? Nêu cách giải 
- Yêu cầu 1HS lên trình bày
- Hướng dẫn 1 số HS yếu
- Trình bày mẫu
- Thực hiện 
- Nhận xét 
- Ghi chép
4. Dạng toán tìm x
Bài 81:
a, x(x2-4)= 0
Û x(x+2)(x-2) =0
Û x=0 hoặc x+2 = 0 hoặc 
 x-2=0
Û x=0 hoặc x=-2 hoặc x=2
Hoạt động 4: Các dạng khác 
* Nêu dạng toán khác 
- Yêu cầu HS làm bài 82
- Hướng dẫn
- Sửa, hướng dẫn trình bày
- Thực hiện
- Nhận xét
5. Dạng toán GTLN, GTNN
Bài 82: Chứng minh
x2-2xy+y2+1 > 0 " x, y Î R
Có x2- 2xy+y2+1 = (x-y)2+1
Có (x-y)2≥ 0 " x,y Î R
Þ (x-y)2 + 1 ≥ 1 " x,y Î R
Þ (x-y)2 + 1 > 0 " x,y Î R
6. Dạng toán: Số học
Bài 83: Tím n Î Z để
2n2-n +2 chia hết cho 2n+1
(2n2-n+2):(2n+1)= a
a = 
 = 
 = n-1 + 
n ÎZ n-1 thì n-1ÎZ 
Vậy a Î Z Û 2n+1 Î Ư(3)
Þ 2n+1 = 1 Û n= 0
 2n+1 = -1 n=-1 
 2n+1 = 3 n= 1 
 2n+1 = -3 n=-2 
Thử lại : n= -2; -1; 0; 1 đều thoả mãn
 Vậy: n= -2; -1; 0; 1 thì 
2n2-n +2 chia hết cho 2n+1 
 3. Củng cố: 
	- Gv - HS Hệ thống lại kiến thức ôn tập 
 4. Hướng dẫn về nhà:
Ôn tập theo nội dung đã ôn tập 
Đọc , xem lại các bài tập đã ôn 
Chuẩn bị giấy, dụng cụ học tập cho tiết sau kiểm tra.
NS:...../....../......... 
Lớp dạy 8 Tiết 
NG: ...../....../.........
 Tiết: 21
Sĩ số: Vắng:
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Củng cố các kiến thức của chương thông qua bài kiểm tra
2. Kỹ năng
- Đánh giá được kết quả học tập của HS, phương pháp giải dạy của GV
3. Thái độ: Trung thực trong khi làm bài 
II. Chuẩn bị:
 - Gv: Đề kiểm tra
 - Hs: Ôn tập, giấy kiểm tra
III. Tiến trình lên lớp
Kiểm tra:
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm.
Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước đáp án đúng:
Câu 1: Giá trị x thoả mãn x2 + 16 = 8x là:
A. x = 8
B. x = 4
C. x = - 8
D. x = - 4
Câu 2: Kết quả của phép tính 15x2y2z : (3xyz) là:
A. 5xyz
B. 5x2y2z
C. 15xy
D. 5xy
Câu 3: Kết quả phân tích đa thức 2x – 1 – x2 thành nhân tử là :
A. – (x – 1)2
B. (x – 1)2
C. – (x + 1)2
D. (- x – 1)2
Câu 4: kết quả phép tính (2x2 – 32) : (x – 4) là :
A. 2(x – 4)
B. x + 4
C. 2 (x + 4)
D. x - 4
Câu 5: Với x = 105 thì giá trị của biểu thức x2 – 10x + 25 bằng:
A. 1000
B. 10000
C. 1025
D. 10025
Câu 6 : Giá thị của biểu thức M = - 2x2y3 tại x = - 1, y = 1 là :
A. 2
B. - 2
C. 12
D. - 12
Câu 7: Kết quả của (x +5) (x –5) là:
A. 25 – x2 
B. x2 – 25
 C. 2x – 25
D. x2 – 5 
 Câu 8: Muốn cho đẳng thức (A +B)2 = * là một hằng đẳng thức, thì phải thay dấu * bởi: 
A. A2 + 2AB + B2 
B. (A + B)(A – B)
C. A2 – 2AB + B2 
D. A2 – B2
II. Tự Luận:(6 điểm)
Câu 1(3 điểm ):
 a, Phân tích đa thức x2 + 4xy – 16 + 4y2 thành nhân tử.
 b, Tính: (3x2 + 10x2 – 6x) : 3x 
Câu 2(3 điểm): Thực hiện phép tính chia:
 ( 27x3 + 27x2 + 9x) : ( 3x + 1)
ĐÁP ÁN - THANG ĐIỂM
Trắc nghiệm: (4 điểm)
 Hs khoanh đúng được 0,5 điểm
Câu
Đáp án
Điểm
1
B
0,5 điểm
2
D
0,5 điểm
3
A
0,5 điểm
4
C
0,5 điểm
5
B
0,5 điểm
6
B
0,5 điểm
7
C
0,5 điểm
8
A
0,5 điểm
II. Tự luận: (6 điểm)
Câu 1: ( 3 điểm)
 x2 + 4xy – 16 + 4y2
 = ( x2 + 4xy + 4y2) – 16 0,5 điểm 
= (x + 2y)2 - 42 0,5 điểm
= ( x + 2y – 4)(x + 2y + 4) 0,5 điểm
(3x2 + 10x2 – 6x) : 3x 
 = (3x2:3x) + (10x2: 3x) + ( - 6x :3x) 0,5 điểm 
 = x2 + x – 2 1 điểm
Câu 2: (3 điểm)
 3x3 + 28x2 +9x 3x + 1
 - 
 3x3 + x2 x2 + 9x 1 điểm
 27x2 + 9x 
 - 
 27x2 + 9x 1 điểm
 0
 (3x3 + 28x2 +9x): (3x + 1) = x2 + 9x 1 điểm
NS: 
Lớp dạy 8 Tiết 
NG: 
 Tiết: 22
Sĩ số: Vắng:
§1. PHÂN THỨC ĐẠI SỐ
 I. Mục tiêu: Học sinh phải có:
 - Kiến thức: HS nắm chắc khái niệm: - Phân thức đại số, mẫu, tử.
	 - Hai phân thức đại số bằng nhau 
 - Kỹ năng: Kiểm tra hai phân thức có bằng nhau không 
 - Thái độ: Tạo động cơ hứng thú tìm tòi kiến thức mới.
 II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Bảng phụ 
 - Học sinh: - Ôn khái niệm hai phân số bằng nhau 
	 - Bảng nhóm.
 III. Tiến trình dạy học :
1. KTBC
2. Bài mới
HĐ của Giáo viên
HĐ của HS
Nội dung 
HĐ1: Đặt vấn đề. 
Khi chia các đa thức không phải lúc nào cũng là phép chia hết nhưng khi thêm vào tập các đa thức những phân tử mới tương tự như phân số mà ta gọi là phân thức đại số.
Nghe Gv trình bày.
HĐ2: Tìm hiểu định nghĩa.
Cho hs quan sát các BT có dạng sgk với A, B là những biểu thức ntn? Cần có điều kiện gì không ?
Giới thiệu đ/nghĩa
Giới thiệu tử thức A, mẫu thức B
coi là 1 phân thức.
Yêu cầu hs thực hiện ?1 theo nhóm lần lượt các cá nhân trong nhóm lấy ví dụ viết vào bảng nhóm.
Yêu cầu hs thực hiện ?2
? theo em số 0 và số 1 có là PTĐS không ? cho ví dụ.
Hs đọc (sgk;34)
A, B là các đa thức; B 0
Đọc lại đ/n
Hoạt động nhóm
Có 
1/ Định nghĩa:
* Định nghĩa (sgk;35)
?1: 
?2: một số thực a bất kỳ cũng là 1 phân thức. Vì (dạng ; B0)
Số 0 và 1 là 1 phân thức đại số
HĐ3: Hai phân thức bằng nhau.
Gọi hs nhắc lại 2 phân thức bằng nhau
Tương tự ta có định nghĩa sau:
Yêu cầu h/s đọc ví dụ trong sgk
Yêu cầu h/s làm ?3 và ?4

File đính kèm:

  • docGiao an dai so 8 chuan ki 1.doc
Giáo án liên quan