Giáo án môn Đại số khối 9 - Tiết 19: Nhắc lại - Bổ sung các khái niệm về hàm số
GV cùng HS kiểm tra bài làm của 2 HS lên bảng.
?Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x)?
HS: Trả lời.
?Đồ thị hàm số y = 2x có hình dạng như thế nào?
HS: Trả lời.
Ngày soạn: 16/10/2011 Ngày giảng: 21/10/2011 Chương II – Hàm số bậc nhất Tiết 19. Đ1 nhắc lại - bổ sung các khái niệm về hàm số I. Mục tiêu: - HS được ôn lại và nắm vững các nội dung kiến thức: khái niệm hàm số, biến số; hàm số có thể được cho bằng bảng hay bằng công thức. Cách viết hàm số, viết giá trị của hàm số tại 1 giá trị của biến số. Hiểu khái niệm đồ thị của hàm số và bước đầu nắm được tính chất đồng biến và nghịch biến của hàm số trên tập số thực R. - HS có kỹ năng tính thành thạo giá trị của hàm số tại 1 giá trị của biến số, cách biểu diễn cặp số (x; y) trên mặt phẳng toạ độ, vẽ đồ thị của hàm số y = ax. - Rèn cho HS tính cẩn thận khi khi tính toán, vẽ đồ thị chính xác và đẹp. II. chuẩn bị: - GV: Bảng phụ, thước thẳng. - HS: Ôn tập lại khái niệm hàm số đã học ở lớp 7, chuẩn bị trước bài mới; thước kẻ, bút chì, máy tính cầm tay. III. ổn định: IV. các hoạt động dạy – học: HĐ1: Giới thiệu nội dung của chương II (2’) HĐ2: 1) KháI niệm hàm số (16’) ?Khi nào đại lượng y được gọi là hàm số của dại lượng thay đổi x? HS: Trả lời như SGK. ?Hàm số có thể được cho bằng những cách nào? HS: Trả lời. GV: Đưa bảng phụ VD1 và giới thiệu cho HS hsố được cho bằng bảng, bằng công thức. ?Hãy giải thích vì sao y là h/s của x? HS: Trả lời. ?Bảng sau có xác định 1 h/s không? vì sao? x 2 4 2 5 9 y 5 7 6 4 2 HS: Trả lời. GV: Chốt lại. GV: - Giới thiệu ĐKXĐ của hàm số và hướng dẫn HS xét một vài hàm số cụ thể. - Hsố y = 2x, ta còn có thể viết y=f(x) =2x ?Em hiểu ntn về các kí hiệu f(0), f(1), , f(a)? HS: Trả lời. ? Thế nào là hàm hằng? HS: Trả lời như SGK. GV: Cho HS làm ?1 HS: 1HS lên bảng thực hiện HS khác nhận xét. GV: Nhận xét, cho điểm HS và chốt lại. 1) Khái niệm hàm số VD1: ?1 Cho hsố y = f(x) = Ta có: HĐ3: 2) Đồ thị của hàm số (10’) GV yêu cầu HS làm ?2 (kẻ sẵn lưới ô vuông có hệ trục toạ độ) biểu diễn các cặp số trên mặt phẳng toạ độ. 2HS lên bảng thực hiện. Học sinh dưới lớp làm bài vào giấy kẻ ô li. HS1: a) HS2: b) GV cùng HS kiểm tra bài làm của 2 HS lên bảng. ?Thế nào là đồ thị của hàm số y = f(x)? HS: Trả lời. ?Đồ thị hàm số y = 2x có hình dạng như thế nào? HS: Trả lời. GV: Chốt lại. x y 1 3 4 2 6 4 2 1 A B D F E C O 2) Đồ thị của hàm số ?2 a) b) A HĐ4: 3) Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến (12’) GV: Cho HS làm ?3 HS: 1HS lên bảng thực hiện. HS cả lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn. ?Hsố y = 2x XĐ với những giá trị nào của x? ? Khi x tăng dần các giá trị tương ứng của y ntn? HS: Trả lời. GV: Giới thiệu hsố y = 2x là hsố đồng biến trên R. GV: Cho HS nhận xét tương tự đối với hsố y = -2x và giới thiệu hsố y = -2x nghịch biến trên R. ?Thế nào là hsố đồng biến, nghịch biến? HS: Trả lời. GV: Đưa ra phần tổng quát. HS: 1HS đọc lại phần tổng quát. GV: Chốt lại. 3) Hàm số đồng biến, nghịch biến ?3 x - 2,5 - 2 - 1,5 - 1 - 0,5 0 0,5 1 1,5 y = 2x + 1 - 4 - 3 - 2 - 1 0 1 2 3 4 y = - 2x + 1 6 5 4 3 2 1 0 - 1 - 2 Hsố y = 2x xác định , khi x tăng thì y tương ứng tăng hsố y = 2x đồng biến trên R. Hsố y = - 2x xác định , khi x tăng thì y tương ứng giảm hsố y = 2x nghịch biến trên R. * Tổng quát (SGK – 44) HĐ5: Củng cố (3’) ? Qua bài học cần nắm được những kiến thức cơ bản nào? HS: Trả lời. GV: Chốt lại. V. Hướng dẫn học ở nhà (1’) - Học và nắm vững khái niệm h/s, đồ thị h/s, h/s đồng biến, h/s nghịch biến. - Bài tập 1 - 7(SGK - 45; 46) và bài 1 - 3 (SBT - 56). - Giờ sau luyện tập.
File đính kèm:
- dai so 9 tiet 19.doc