Giáo án môn Đại số khối 9 - Tiết 1: Căn bậc hai
Kiến thức trọng tâm của bài học là gì?
- Để so sánh hai căn bậc hai số học ta cần vận dụng kiến thức nào?
- Vận dụng làm bài tập số 2 tr6 sgk
Cả lớp làm bài, đại diện lên bảng trình bày
Ngày soạn: 12/08/2014 Chương I CĂN BẬC HAI. CĂN BẬC BA TIẾT 1. CĂN BẬC HAI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS nắm được định nghĩa, kí hiệu về căn bậc hai số học của số không âm. 2. Kỹ năng: Biết được liên hệ của phép khai phương với quan hệ thứ tự và dùng liên hệ này để so sánh các số 3. Thái độ: HS nghiêm túc, tích cực và chủ động trong học tập II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ ghi sẵn câu hỏi , bài tập, định nghĩa, định lí , máy tính bỏ túi. - HS: Ôn tập khái niệm về căn bậc hai (toán 7), máy tính bỏ túi. III . Tiến trình dạy – học: 1. Ổn định lớp: 9D-V: 9E-V: 2.Kiểm tra bài cũ Đặt vấn đề: GV giới thiệu chương trình và cách học tập bộ môn 3. Dạy học bài mới: Ho¹t ®éng cña GV vµ HS Nội dung Hoạt động 1-Căn bậc hai số học của một số GV: Hãy nêu định nghĩa căn bậc 2 của 1 số a không âm HS: căn bậc 2 của 1 số a không âm là số x sao cho x2 = a GV: Với số a dương có mấy căn bậc 2. HS: Với số a dương có đúng 2 căn bậc 2 là 2 số đối nhau . GV: Hãy nêu ví dụ . HS: trình bày như nội dung ghi bảng GV: Nếu a = 0 , số 0 có mấy căn bậc hai. HS: Với a = 0 , số 0 có 1 căn bậc hai là 0. GV: Tại sao số âm không có căn bậc 2. HS: số âm không có căn bậc 2 vì bình phương mọi số đều không âm. GV: Hãy thực hiện ?1 HS: trình bày như nội dung ghi bảng GV giới thiệu định nghĩa căn bâc 2 số học của số a (với số a 0) Như SGK 1. Căn bậc hai số học : a) Ví dụ : căn bậc 2 của 4 là 2 và -2 Kí hiệu: ?1: Căn bậc 2 của 9 là 3 và -3 - Căn bậc 2 của là - Căn bậc 2 của 0,25 là 0,5 và -0,5 - Căn bậc 2 của 2 là và - b) Định nghiã: (SGK) Ví dụ: Căn bậc hai số học của 16 là (= 4) * Nhận xét : a) a < 0 : không có căn bậc hai b) Căn bậc 2 của 0 là chính nó GV: Hãy nêu nhận xét đối với căn bậc 2 của một số trường hợp. HS: Nêu được như nội dung ghi bảng Gv: Giới thiệu chú ý sgk và yêu cầu HS đọc lại. GV: Hãy thực hiện ?2 và ?3 HS: Cả lớp thực hiện , hai HS lên bảng thực hiện. c) a > 0 : có 2 căn bậc hai là 2 số đối nhau + số dương kí hiệu là + Số âm kí hiệu là - ?2. Đs: a). 7 ; b). 8 c). 9 d). 1,1 ?3. Đs: a) 8 và - 8 b) 9 và - 9 c) 1,1 và -1,1 Hoạt động 2 So sánh các căn bậc hai số học GV: Cho a, b 0 nếu a < b thì so với như thế nào? HS: a < b thì < GV: Ta có thể chứng minh điều ngược lại được không. HS: < thì a < b GV: Hãy phát biểu kết quả trên trong trường hợp tổng quát HS : phát biểu được như định lí trong SGK GV: Hãy thực hiện ?4; ?5 HS thực hiện như nội dung ghi bảng. 2. So sánh các căn bậ hai số học: Định lí : Với 2 số a, b không âm ta có: a < b < Ví dụ : so sánh 1 và Giải : 1 < 2 nên < vậy 1 < b) 2 và Giải : 4 < 5 nên < vậy 2 < ?4. - So sánh 4 và Giải 16 > 15 - So sánh và 3 Giải : 11 > 9 ?5. Tìm số x không âm biết : a) > 1 b)< 3 Với x 0 có Vậy 0 x < 9 IV.Củng cố - Vận dụng - Kiến thức trọng tâm của bài học là gì? - Để so sánh hai căn bậc hai số học ta cần vận dụng kiến thức nào? - Vận dụng làm bài tập số 2 tr6 sgk Cả lớp làm bài, đại diện lên bảng trình bày. Bài 2: (tr6 SGK) So sánh: a) 2 và Vì 4 > 3 nên vậy 2 > b) 6 và Vì 36 < 41 nên . Vậy 6 < V. Hướng dẫn học ở nhà: - Học thuộc và ghi nhớ nội dung bài học. - Xem kĩ các ví dụ và bài tập đã giải - Làm các bài tập 1; 2(c); 4; Tr6/7sgk.
File đính kèm:
- giao an dai 9 tiet 1.doc