Giáo án môn Đại số 9 - Trường THCS Xuân Kiến

Hoạt động2: Các lỗi học sinh thường mắc

 Câu 1: Các em biết đưa thừa số ra ngoài đấu căn nhưng một số em rút gọn các căn thức đồng dạng tính toán thiếu cẩn thận nên kết quả cuối cùng sai, ý b một số em đã biết đưa về dạng hằng đẳng thức nhưng khai căn chưa chính xác

 Câu2: Đa số các em kỹ năng biến đổi biểu thức còn yếu, Qui đồng mẫu thức và thực hiện các phép biến đổi đa thức còn thiếu cẩn thận, bỏ dấu ngoặc chưa vận dụng qui tắc dấu ngoặc.

Câu b một số em biết cách làm nhưng kỹ năng giải bất phương trình chưa thành thạo nên kết quả chưa chính xác.

Câu 3: Hầu hết các em làm đúng tuy nhiên có một số ít em kỹ năng giải phương trình bậc nhất một ẩn chưa thành thạo nên tính giá trị a sai

Về vẽ đồ thị nhiều em biết cách lầm nhưng do tính toán thiếu cẩn thận nên xác định sai điểm cắt trục tung và trục hoành do đó vẽ sai đồ thị.

 

doc132 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1223 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Trường THCS Xuân Kiến, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùng pt mới thay cho một trong hai pt của hệ (I) ta được hệ pt nào?
HS: -Nghe và trả lời câu hỏi.
GV -Phép biến đổi hệ pt như trên gọi là quy tắc cộng đại số
Lưu ý: ta có thể trừ từng vế hai pt trong hệ cho nhau => cho Hs làm ?1
HS: -Làm ?1 dưới lớp sau đó tại chỗ nêu hệ pt mới thu được
?Hãy nhắc lại quy tắc cộng đại số.
-Ta có thể sử dụng quy tắc cộng trên để giải hệ pt => đó là phương pháp cộng đại số.
1. Quy tắc cộng đại số
*Quy tắc: Sgk/16
+VD1: Xét hệ pt : (I)
B1: Cộng từng vế hai pt của hệ (I) ta được: (2x – y) + (x + y) = 1 + 2 
 3x = 3
B2: Dùng pt mới thay cho một trong hai pt của hệ (I) ta được hệ:
 Hoặc 
?1
 Hoặc 
Hoạt động 2. áp dụng
?Hệ số của y trong hai phương trình có đặc điểm gì => h.dẫn Hs làm bài.
HS : -Hệ số của y trong hai phương trình là đối nhau.
? Cộng hai vế của hai phương trình trong hệ (II) ta được pt nào.
HS : -Ta được 3x = 9
? Ta được hệ phương trình mới nào.
? Giải hệ pt này ntn.
HS: -Tìm x --> tìm y
GV -Cho Hs giải hệ (III) thông qua ?3
?Hãy giải hệ (III) bằng cách trừ từng vế hai pt
GV-Hd Hs làm bài, gọi Hs nhận xét bài làm của Hs trên bảng
GV-Nêu t.hợp 2 và đưa ra vd4.
- Ychs nhận xét hệ số của x trong hai pt
HS: Nhận xét 
GV-Yêu cầu hs nhắc lại cách biến đổi tương đương pt
?Hãy đưa hệ (IV) về t.hợp 1
HS: -Nhắc lại cách biến đổi tương đương pt => biến đổi đưa hệ (IV) về t.hợp 1
(nhân hai vế của pt (1) với 2, của pt (2) với 3)
GV-Gọi một Hs lên bảng giải tiếp
HS: Một Hs lên bảng làm tiếp
?Còn cách nào khác để đưa hệ (IV) về t.hợp 1 hay không?
HS: Làm ?5
GV-Cho Hs đọc tóm tắt.
HS : -Đọc tóm tắt.
2. áp dụng
a, Trường hợp 1: Hệ số của một ẩn bằng nhau hoặc đối nhau.
+VD2: Xét hệ pt: (II) 
Vậy hệ (II) có nghiệm duy nhất: (3;-3)
+VD3: Xét hệ pt: (III) 
Vậy ........: (;1)
b, Trường hợp 2: Hệ số của cùng một ẩn không bằng nhau, không đối nhau.
+VD4: Xét hệ pt: (IV) 
Vậy nghiệm của hệ (IV) là: (3;-1)
*Tóm tắt cách giải hệ pt bằng p2 cộng :
 (SGK/18)
4. Củng cố.(5ph)
-Bài 20/19: Giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng
 a, c, 
	(gọi 2 Hs lên bảng làm, dưới lớp làm vào vở sau đó nhận xét)
?Hãy nhắc lại quy tắc cộng đại số.
?Nêu các bước giải hệ pt bằng phương pháp cộng đại số.
5. Hướng dẫn về nhà.(1ph)
-Học kỹ quy tắc cộng đại số, biết áp dụng vào giải hệ pt
-Xem lại các VD, bài tập đã làm.
-BTVN: 20b, 21, 22/19-Sgk
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập.
Tuần: 17
Ngày soạn:07/12/2009
Ngày dạy:…../…../2009
Tiết 34: Luyện tập (t1)
I. Mục tiêu
 - Kiến thức: HS củng cố cách giả hệ phương trình bằng phương pháp thế, cộng đại số
 - Rèn kĩ năng: giải hệ phương trình bằng các phương pháp.
 - Thái độ: Tích cực làm bài tập
II. Chuẩn bị của GV và HS
 GV: - Hệ thống hoá bài tập.
 HS: - Bảng nhóm, bút dạ, 
III. Tiến trình dạy học
1. ổn định tổ chúc
2. Kiểm tra 
Hoạt động của GV-HS
Bảng 
GV nêu yêu cầu kiẻm tra
Giải hệ phương trình:
 3x – y = 5
 5x + 2y = 23
HS 1: giải bằng phương pháp thế
HS3: Chữa bài 22(a)
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế
 -5x + 2y = 4
 6x – 3y = - 7 
Gv nhận xét, cho điểm.
HS1: - Giải bằng phương pháp thế.
 3x - y = 5
 5x + 2y = 23
 Û y = 3x - 5 
 5x + 2(3x - 5) = 23
Û y = 3x Û x = 3
 11x = 33 y = 4
 -15x + 6y = 12
 12x - 6y = - 14
Û -3x = -2 Û x = 
 6x - 3y = -7 6. - 3y = -7
Û x = Û x = 
 -3y = -11 y = 
Nghiệm của hệ phương trình: x = 
 y = 
3. Luyện tập
GV tiếp tục gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 22(b) và 22(c).
GV nhận xét và cho điểm HS
GV:qua hai bài tập mà hai bạn vừa làm, các em cần nhớ khi giải một hệ phương trình mà dẫn đến một phương trình trong đó các hệ số của cả hai ẩn đều bằng 0, nghĩa là phương trình có dạng 0x+0y=m thì hệ sẽ vô nghiệm nếu m ạ 0 và vô số nghiệm nếu m = 0.
GV tiếp tục cho HS làm 
Giải hệ phương trình:
(I) (1+ )x + (1 – )y = 5
 (1 + )x + (1 + )y = 3
Gv: Em có nhận xét gì về các hệ số của ẩn x trong hệ phương trình trên ? khi đó em biến đổi hệ như thế nào ?
GV yêu cầu HS lên bảng giải hệ phương trình
GV: Em có nhận xét gì về hệ phương trình trên ?
Giải thế nào ?
HS: Hệ phương trình trên không có dạng như các trường hợp đã làm.
Cần phải nhân phá ngoặc, thu gọn rồi giải .
Gv yêu cầu HS làm trên giấy trong, sau đó 3 phút chiếu kết quả trên màn hình chiếu.
GV: Ngoài cách giải trên các em còn có thể giải bằng cách khác:
GV giới thiệu HS cách đặt ẩn phụ
Đặt x + y = u và x – y = v.Ta có hệ phương trình ẩn u và v. Hãy đọc hệ đó.
Hãy giải hệ phương trình đối với ẩn u và v.
GV: Thay u = x + y ; v = x – y ta có hệ phương trình: x + y = -7
 x – y = 6 
Gv gọi HS giải tiếp hệ phương trình.
Gv: Như vậy, ngoài cách giải hệ phương trình bằng phương pháp đồ thị, phương pháp thế, phương cộng đại số thì trong tiết học hôm nay em còn biết thêm phương pháp đặt ẩn phụ.
Tiếp tục làm 
Nửa lớp làm theo cách nhân phá ngoặc
Nửa lớp làm theo phương pháp đặt ẩn phụ
GV hoạt động của các nhóm.
Sau khoảng 5 phút, GV yêu cầu đại diện hai nhóm và trình bày bài giải.
GV nhận xét , cho điểm các nhóm làm tốt.
GV cho HS làm tiếp 
GV đưa đề bài lên màn hình yêu cầu một em đọc.
Gv gợi ý:.Một đa thức bằng đa thức 0 khi và chỉ khi tất cả các hệ số của nó bằng 0.Vậy em làm bài trên như thế nào?
Gv yêu cầu HS làm bài đọc kết quả.
GV: Vậy với m = 3 và n = 2 thì đa thức P(x) bằng đa thức 0.
Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
Bài 22(b)
 2x - 3y = 11(nhân với 2)
 -4x + 6y = 5
Û 4x - 6y = 22
 -4x + 6y = 5
Û 0x + 0y = 27
 -4x + 6y = 5
Phương trình 0x + 0y = 27 vô nghiệm hệ phương trình vô nghiệm.
Bài tập 22 c
 3x - 2y = 10
 x - y = 
3x - 2y = 10 Û x ẻ R
 3x - 2y = 10 y = x -5 
Vậy hệ phương trình vô số nghiệm
 x ẻ R
 y = x – 5
bài 23 SGK
Giải hệ phương trình:
(I) (1+ )x + (1 - )y = 5
 (1 + )x + (1 + )y = 3
Khi đó em trừ từng vế hai phương trình.
 (1+ )x + (1 - )y = 5
 (1 + )x + (1 + )y = 3
 (1 - - 1 - )y = 2 
 -2y = 2 y = - 
Thay y = - vào phương trình (2)
 (1 + )(x + y) = 3
 x + y = 
 x = - y 
 x = + 
 = 
 = = 
Nghiệm của hệ phương trình là:
(x, y) = (;)
Bài 24 (SGK- 19)
 2(x + y) + 3(x – y) = 4 
 (x + y) + 2(x – y ) = 5
 2x + 2y + 3x – 3y = 4
 x + y + 2x – 2y = 5
Û 5x- y = 4 Û 2x = -1
 3x - y = 5 3x - y = 5 
Û x = - y = - 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
 x = - y = - 
Đặt x + y = u và x - y = v.Ta có hệ phương trình ẩn u và v.
 2u + 3v = 4 
 u + 2v = (Nhân hai vế với -2)
Û 2u + 3v = 4
-2u - 4v = -10
Û -v = -6 Û v = 6 
 u + 2v = 5 u = - 7
Thay u = x + y ; v = x - y ta có hệ phương trình: x + y = -7
 x - y = 6 
 x + y = -7 Û x = - 
 x - y = 6 y = - 
Vậy nghiệm của hệ phương trình là:
 x = - y = - 
bài tập 24(b) SGK
Cách 1: Nhân phá ngoặc.
 2(x - 2) + 3(1+ y) = -2 
 3(x - 2) - 2(1 + y) = -3
Û 2x - 4 + 3 + 3y = -2
 3x - 6 - 2 - 2y = -3
Û 2x = 3y = -1 (nhân với 3)
 3x - 2y = 5 (nhân với 2) 
Û 6x + 9y = -3 Û 13y = -13
 6x - 4y = 10 2x + 3y = -1
Û y = -1 Û x = 1
 2x - 3 = -1 y = -1
Cách 2: Phương pháp đặt ẩn phụ. 
Đặt x - 2 = u ; 1 + y = v.
Ta có hệ phương trình :
 2u + 3v = -2 (nhân với 3)
 3u - 2v = -3 (nhân với -2)
Û 6u + 9v = -6
 -6u = 4v = 6
Û 13v = 0 Û v = 0
 2u + 3v = -2 u = -1
Ta có x - 2 = -1 Û x = 1
 1 + y = 0 y = -1
Nghiệm của hệ phương trình: 
(x; y) = (1; -1).
bài 25 (SGK-19).
 Ta giải hệ phương trình.
 3m - 5n + 1 = 0
 4m - n - 10 = 0 
Kết quả (m; n) = (3; 2).
4. Củng cố
- Nhắc lại các phương pháp giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.
- nêu các bước cụ thể.
5. Hướng dẫn về nhà
Ôn lại các phương pháp giải hệ phương trình.
Bài tập 26, 27 (SGK- 19, 20).
Tuần 18
Ngày soạn: 14/12/2009
Ngày dạy: …../…./20…
Tiết 35. LUYỆN TẬP ( T2 )
 A.MỤC TIấU BÀI DẠY :
+Kiến thức : ễn tập cho học sinh cỏc kiến thức cơ bản về căn bậc hai.Cỏc phộp toỏn về 
căn bậc hai.
+ Kỹ năng : - Luyện tập cỏc kĩ năng tớnh giỏ trị biểu thức, biến đổi rỳt gọn biểu thức cú chứa căn thức bậc hai, tỡm x.Kết hợp nhẩm nghiệm và dùng máy tính
+ Tư tưởng : Giáo dục tính tự giác của HS
+ Phương pháp : Vấn đáp, luyện tập, gợi mở
B. CHUẨN BỊ:
Thày : Bảng phụ ghi cõu hỏi, bài tập, thước thẳng . 
Trò : Dụng cụ học tập
C.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
I. Tổ chức lớp ( 1’II. Kiểm tra (1’)
 Gv: Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
III. Bài mới ( 36’)
Hoạt động của thày
Hoạt động của trũ
+ Giáo viên treo bảng phụ và gọi HS lần lượt lên điền bảng 
Bài 1: Xột xem cỏc cõu sau đỳng hay sai? Giải thớch. Nếu sai thỡ sửa lại cho đỳng
a)Căn bậc hai của là 
b) = x ú x2 = a (đk: a 0)
c) 
d) = . nếu A.B 0
e) nếu 
f) = 9 + 4
g) xỏc định khi 
Gv: Cho hs làm việc theo nhúm chia lớp thành 3 nhúm mỗi nhúm làm 1 cõu
+ GV gọi đại diện cỏc nhúm lờn trỡnh bày bài làm của nhúm mỡnh
+ GV theo dõi sửa chữa và cho điểm
Bài 3: Giải phương trỡnh
-++= 8 (x1)
Giải phương trỡnh vô tỉ trước tiờn ta phải làm gỡ?
(Đặt điều kiện, biến đổi vế trỏi đưa về dạng= B rồi giải )
+ GV HD sau đó gọi 1 HS lên làm
Bài 4:
+Điều kiện xác định ?
+ Thực hiện rút gọn ?
I. Bài 1 :
a) Đỳng
b) Sai. Sửa là = x ú 
c) Đỳng
d) Sai. Sửa là A0; B 0 
e) Sai. Sửa là 
f) Đỳng
g) Sai vỡ với x = 0 thỡ phõn thức
 cú mẫu bằng 0, khụng xỏc định Sửa:
Bài 2: Rỳt gọn biểu thức:
 a) + - = 5+ 4-10
= -
b) + =+
 = 2- + - 1 = 1
c)-4b+5a-2Với a,b > 0
=-4b.5a+ 5a.3b-2.4
= (5 - 20ab + 15ab- 8) = -(3 + 5ab)
Bài 3: Giải phương trình
-++= 8 (x1)
ú 4 -3+ 2+= 8
ú 4 = 8 ú = 2 
ú x – 1 = 4 ú x = 5 (TMĐK)
Vậy nghiệm của phương trỡnh là: x = 5
Bài 4 : Ruựt goùn bieồu thửực 
 IV. Củng cố ( 4’ ) 
Gv: Hệ thống lại bài tập đó giải, các dạng bài tập cơ bản trong chương.
V.Hướng dẫn về nhà ( 3’ )
Học thuộc kiến thức Sgk/60. Về làm cỏc bài tập ôn tập chương I và bài sau :
 Bài tập 1:Cho biểu thức 
 a) Rỳt gọn P b) Tớnh P khi x = 4 – 2 
c) Tỡm x để P d) Tỡm giỏ trị nhỏ nhất của P
Tuần 18
Ngày soạn: 14/12/2009
Ngày dạy: …../…./20…
Tiết 36. OÂN TAÄP HOẽC KYỉ I (tieỏt 1)
A. MUẽC TIEÂU BAỉI DAẽY
+ Kieỏn thửực: Cuỷng coỏ kieỏn thửực chửụng II :Khaựi nieọm veà haứm soỏ baọc nhaỏt 
 y = ax + b tớnh ủoàng bieỏn, nghũch bieỏn cuỷa haứm soỏ baọc nhaỏt, ủieàu kieọn ủeồ hai ủửụứng thaỳng caột nhau, song song nhau, truứng nhau. Chuaồn bũ toỏt cho kieồm tra hoùc kyứ I.
+ Kyừ naờng : tớnh toaựn, veừ ủoà thũ, tỡm giao ủieồm cuỷa caực ủửụứng
+Thaựi ủoọ : tớch cửùc hoùc taọp
+ Phửụng phaựp : oõn taọp, luyeọn taọp
B. CHUAÅN Bề:
Thaứy: 	 baỷng phuù keỷ saỹn oõ vuoõng.
 Troứ : 	duùng cuù hoùc taọp
TIEÁN TRèNH DAẽY – HOẽC
I.Toồ chửực lụựp ( 1’ ) 
II. Kieồm tra ( 0 ) 
III. Baứi mụựi (36’)
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
GV neõu caõu hoỷi:
- Theỏ naứo laứ haứm soỏ baọc nhaỏt? Haứm soỏ baọc nhaỏt ủoàng bieỏn khi naứo? Nghũch bieỏn khi naứo? Caựch veừ ủoà thũ haứm soỏ y = ax + b ?
Baứi 1. Cho haứm soỏ y = (m + 6)x – 7
a. Vụựi giaự trũ naứo cuỷa m thỡ y laứ HS baọc nhaỏt?
b. Vụựi giaự trũ naứo cuỷa m thỡ haứm soỏ y ủoàng bieỏn? Nghũch bieỏn?
+ 1 h/s leõn baỷng trỡnh baứy
+ Nhaọn xeựt !
Baứi 2: Cho ủửụứng thaỳng
y = (1 – m)x + m -2 (d)
a. Vụựi giaự trũ naứo cuỷa m thỡ ủửụứng thaỳng (d) ủi qua ủieồm A (2; 1)
b. Vụựi giaự trũ naứo cuỷa m thỡ (d) taùo vụựi truùc Ox moọt goực nhoùn? Goực tuứ?
c. Tỡm m ủeồ (d) caột truùc tung taùi ủieồm B coự tung ủoọ baống 3.
d. Tỡm m ủeồ (d) caột truùc hoaứnh taùi ủieồm coự hoaứnh ủoọ baống (-2)
+ H/ S traỷ lụứi theo yeõu caàu cuỷa thaứy
+ HS lụựp nhaọn xeựt, chửừa baứi.
Baứi 3. Cho hai ủửụứng thaỳng:
y = kx + (m – 2) (d1)
y = (5 – k)x + (4 – m) (d2)
Vụựi ủieàu kieọn naứo cuỷa k vaứ m thỡ (d1) vaứ (d2) 
a. Caột nhau
b. Song song vụựi nhau
c. Truứng nhau.
Trửụực khi giaỷi baứi, GV yeõu caàu HS nhaộc laùi:
Vụựi hai ủửụứng thaỳng:
y = ax + b (d1) vaứ y = a’x + b’ (d2)
Trong ủoự aạ 0; a’ ạ 0
(d1) caột (d2) khi naứo? (d1) song song (d2) khi naứo?
(d1) truứng (d2) khi naứo?
I. Lyự thuyeỏt :
HS traỷ lụứi
II. Baứi taọp :
1. Baứi 1 :
a. y laứ HS baọc nhaỏt Û m + 6 ạ 0 Û m ạ -6
b. HS ủoàng bieỏn khi m + 6 > 0
 Û m > -6
Haứm soỏ y nghũch bieỏn khi m + 6 < 0
Û m < - 6
HS hoaùt ủoọng nhoựm 
2.Baứi 2 :
a. ẹửụứng thaỳng (d) ủi qua ủieồm A(2; 1) ịThay x = 2; y = 1 vaứo (d)
(1 – m).2 + m – 2 = 1
2 – 2m + m – 2 = 1-m = 1 
m = -1
b. +(d) taùo vụựi Ox moọt goực nhoùn
 Û1 –m > 0 Û m < 1
+ (d) taùo vụựi truùc Ox moọt goực tuứ
Û 1 – m 1
c. (d) caột truùc tung taùi ủieồm B coự tung ủoọ baống 3. ị m – 2 = 3
 m = 5
d. (d) caột truùc hoaứnh taùi ủieồm C coự hoaứnh ủoọ baống -2.
ị x = -2; y = 0
Thay x = -2; y = 0 vaứo (d)
(1 – m).(-2) + m – 2 = 0
-2 + 2m + m – 2 = 0
3m = 4m = 
3.Baứi 3:
HS traỷ lụứi:
y = kx + (m – 2) laứ haứm soỏ baọc nhaỏt
Û k ạ 0
y = (5 – k)x + (4 – m) laứ haứm soỏ baọc nhaỏt Û 5 – k ạ 0
Û k ạ 5
- HS: (d1) caột (d2) Û k ạ 5 – k
Û k ạ 2,5
Hai HS leõn baỷng trỡnh baứy baứi
b. (d1) // (d2) Û Û 
c. (d1) º (d2) Û Û 
HS lụựp nhaọn xeựt, chửừa baứi.
IV. Cuỷng coỏ( 4’ ) Heọ thoỏng laùi caực kieỏn thửực cụ baỷn, caực daùng baứi taọp chuỷ yeỏu
V. Hửụựng daón veà nhaứ ( 1’)
+OÂn taọp kyừ lyự thuyeỏt vaứ caực daùng baứi taọp ủeồ kieồm tra toỏt hoùc kỡ moõn Toaựn. 
Tuần 18
Ngày soạn: 14/12/2009
Ngày dạy: …../…./20…
 Tiết 37 ÔN TậP HọC Kỳ i (T2)
A-Mục tiêu: 
-1. Kiến thức: Củng cố lại cho HS các kiến thức đã học từ đầu năm . Ôn tập lại các kiến thức về căn bậc hai , biến đổi căn bậc hai để làm bài toán rút gọn , thực hiện phép tính . Củng cố một số khái niệm về hàm số bậc nhất .
2. Kỹ năng: Giải một số bài tập về căn bậc hai , rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai . Rèn kỹ năng giải các bài tập liên quan đến hàm số bậc nhất . 
3. Thái độ: Chú ý, tích cực, hợp tác tham gia hoạt động học.
B-Chuẩn bị: 
GV : - Soạn bài chu đáo , đọc kỹ giáo án . 
- Bảng phụ tóm tắt các công thức khai phương , biến đổi đơn giản căn bậc hai . 
HS : - Ôn tập lại các kiến thức của chương I và phần hàm số bậc nhất . 
- Giải lại một số bài tập phần ôn tập chương I và đồ thị hàm số bậc nhất 
C-Tiến trình bài giảng 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: (10 phút)
1Viết công thức khai phương một tích , một thương đ quy tắc nhân , chia các căn bậc hai . 
- Viết công thức biến đổi đơn giản các thức bậc hai . 
Hoạt động 2: (30 phút)
 - Để chứng minh đẳng thức ta làm như thế nào ? 
- Hãy tìm cách biến đổi VT đ VP và kết luận . 
- HD : phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử , rút gọn , quy đồng sau đó biến đổi biểu thức . 
- GV gọi HS chứng minh theo hướng dẫn .
- Nêu cách biến đổi phần (d) . Theo em ta làm thế nào ? Tử và mẫu có thể rút gọn được không ? 
- HS làm bài sau đó lên bảng trình bày . 
- GV ra tiếp bài tập 35 ( SBT - 60 ) củng cố cho HS các kiến thức về hàm số bậc nhất . 
- Đồ thị hàm số bậc nhất đi qua 1 điểm đ ta có toạ độ điểm đó thoả mãn điều kiện gì ? vậy để giải bài toán trên ta làm như thế nào ? 
- Tương tự đối với phần (b) ta có cách giải như thế nào ? Hãy trình bày lời giải của em ? 
- Đường thẳng cắt trục tung , trục hoành thì toạ độ các điểm như thế nào ? Hãy viết toạ độ các điểm đó rồi thay vào (1) để tìm m và n ? 
- HS làm bài GV chữa và chốt cách làm . 
- Khi nào hai đường thẳng cắt nhau , song son với nhau . Hãy viết các hệ thức liên hệ trong từng trường hợp . 
- Vận dụng các hệ thức đó vào giải bài toán trên .
- GV cho HS lên bảng làm bài . Các HS khác nhận xét và nêu lại cách làm bài . 
- Khi nào hai đường thẳng trùng nhau . Viết điều kiện rồi áp dụng vào làm bài . 
- HS làm bài GV nhận xét .
1 : Ôn tập lý thuyết
Học sinh - Viết công thức khai phương một tích , một thương đ quy tắc nhân , chia các căn bậc hai . 
- Viết công thức biến đổi đơn giản các thức bậc hai . 
học sinh nêu lại các công thức đẫ học 
I./ Các công thức biến đổi căn thức .
(sgk - 39 ) 
II./ Các kiến thức về hàm số bậc nhất 
Bài tập luyện tập
Bài tập 75 ( sgk - 40 ) Chứng minh
b) 
Ta có : VT = = 
Vậy VT = VP ( đcpcm) 
d) với a ³ 0 và 
VT
 = 1 - a . Vậy VT = VP ( đcpcm) 
Bài tập 35 ( SBT - 62 ) 
Cho đường thẳng y = ( m - 2)x + n ( m ạ 2 ) (1) (d)
a) Vì đường thẳng (d) đi qua điểm A ( -1 ; 2 ) đ thay toạ độ của điểm A vào (1) ta có : 
Û 2= (m - 2).(-1) + n Û - m + n = 0 Û m = n ( 2) 
Vì đường thẳng (d) đi qua điểm B ( 3 ; - 4) đ thay toạ độ điểm B vào (1) ta có :
Û - 4 = ( m - 2) . 3 + n Û 3m + n = 2 (3) 
Thay (2) vào (3) ta có : (3) Û 3m + m = 2 đ m = 0,5 
Vậy với m=n= 0,5 thì (d) đi qua Avà B có toạ độ như trên 
b) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng đ với x = 0 ; y = thay vào (1) ta có : (1)Û 
Vì đường thẳng (d) cắt trục hoành tại điểm có hoành độ là đ với x = ; y = 0 thay vào (1) ta có :(1)Û 0 = 
Û 
đ m = .Vậy với m = thoả mãn đề bài 
c) Để đường thẳng (d) cắt đường thẳng - 2y + x- 3 = 0 hay y = đ ta phải có: ( m - 2 ) ạ đ m ạ 
Vậy với m ạ ; n ẻ R thì (d) cắt đường thẳng - 2y + x - 3 = 0 . 
d) Để đường thẳng (d) song song với đường thẳng 3x + 2y = 1 hay song song với đường thẳng : ta phải có : ( m - 2 ) = đ m = thì (d) song song với 3x + 2y = 1 . 
e) Để đường thẳng (d) trùng với đường thẳng y - 2x + 3 = 0 hay y = 2x - 3 đ ta phải có : 
( m - 2) = 2 và n = - 3 đ m = 4 và n = - 3 . 
Vậy với m = 4 và n = - 3 thì (d) trùng với đường thẳng y - 2x + 3 = 0 .
Hoạt động 3: Củng cố kiến thức-Hướng dẫn về nhà: (5 phút)
a) Củng cố : 
Nêu lại các phép biến đổi đơn giản các căn thức bậc hai . Điều kiện tồn tại căn thức . 
 Hướng dẫn Giải bài tập 100 ( SBT - 19 ) (a ) ; (c) -. 
- Khi nào hai đường thẳng song song với nhau , cắt nhau . Viết các hệ thức liên hệ . 
b) Hướng dẫn : 
Ôn tập kỹ lại các kiến thức đã học , nắm chắc các công thức biến đổi căn thức bậc hai . 
Nắm chắc các khái niệm về hàm số bậc nhất , cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất , điều kiện hai đường thẳng song song , cắt nhau .
 Xem lại các bài đã chữa , giải các bài tập còn lại phần ôn tập chương I và II trong SGK , SBT . 
- HD Xem hướng dẫn giải trong SBT . 
Tuần 19
Ngày soạn: 21/12/2009
Ngày dạy: …../…./20…
Tiết 38+39 Kiểm tra học kỳ I
I. Mục tiêu :
 Đánh giá kết quả học tập của học sinh. Rèn luyện kỹ năng độc lập, làm bài cho học sinh. thông qua đó phát hiện những thiếu sót của học sinh để kịp thời bổ cứu.
II. Chuẩn bị :
GV: Coi thi khảo sát chất lượng theo đề của phòng
HS : Ôn tập các kiến thức đã học
III. Đề kiểm tra:
Câu1: Thực hiện các phép tính sau: 
a. 
b. 
Câu2: Cho biểu thức: 
A = Với x > 0; 
a. Rút gọn A
b. Tìm giá trị của x để A có giá trị âm?
Câu 3: Cho hàm số bậc nhất y = ax +2
a. Xác định hệ số a để hàm số đi qua điểm M(-1;1)
b. Vẽ đồ thị (d) của hàm số với giá trị của a vừa tìm được ở câu a và đồ thị hàm số 
y = -2x -1 tren cùng một mặt phẳng toạ độ. Tìm toạ độ giao điểm của chúng.
c. Tính góc tạo bởi đ]ngf thẳng (d) với trục Ox
Câu 4: Cho tam giác ABC có AB = 3cm, AC = 4 cm; BC = 5cm.Kẻ AH vuông góc với BC. (H thuộc BC) 
a. Tam giác ABC là tam giác gì ? Vì sao ? 
b. Tính AH, góc B và C
c. Vẽ đường tròn (B;BH) và đường tròn (C;CH). Từ điểm A lần lượt vẽ các tiếp tuyến AM và AN của đường trong(B) và (C). Tính góc MHN 
Câu 5: Giải phương trình: 
IV. Đáp án:
Câu 1: (1,5 điểm)
a. Tính được kết quả ... =(0,75đ)
b. Tính được kết quả ... =(0,75đ)
Câu2: (1,5 điểm)
a. (1 đ) Với x > 0; thì :
A = = 
b. (0,5 đ) có >0 với mọi x > 0; nên 3>0
để A<0 thì x<4 Vậy 0<x<4 thì A<0
Câu 3: (3 điểm)
a. (1đ)Vì đồ thị di qua M(-1;1) nên ta có : 1 = a.(-1) +2 suy ra a =1 . Vậy hàm số đó là
 y = x +2
b. (1,5đ) Vẽ đúng một đồ thị (0,5đ)
Tìm toạ độ giao điểm (0,5đ) 
Hoành độ giao điểm là nghiệm của phương trình: x+2 = -2x -1 x = -1
Tung độ giao điểm là : y =-1+2 =1 Vậy toạ độ giao điểm là (-1;1)
c. (0,5đ) Gọi góc tạo bởi đường thẳng (d) vứi trục Ox là ta có tg= 1 = 450
Câu 4: (3 điểm
Vẽ đúng hình (0,5đ) 
a. (1đ) Ta có AB2 + AC2 = 32+42 = 25 ; BC2 =52 =25 AB2 +AC2 =BC2 tam giác ABC vuông tại A ( Định lý pitago đảo)
b. (1đ) áp dụng hệ thức lượng cho tam giác vuông ABC, đường cao AH ta có: 
AB.AC = BC. AH Từ đó tính được AH = 2,4cm
Ta có tgB = 
c. (0,5đ) Theo tính chất hai tiếp tuyến cắt nhau ta có: Am =MH =AN tam giác MHN có HA là trung tuyến ứng với cạnh MN và HA =1/2MN do đó tam giác MNH vuông tại H. Vậy =900
Câu 5: (1đ)
(0,25đ) ĐKXĐ: -1/4
(0,75đ) 
(0,25đ) x=2 thoã mãn ĐKXĐ. Vậy nghiệm của phương trình là x =2
Đề th

File đính kèm:

  • docGiao an dai so 9 chuan KTKN2_CS.doc