Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 7: Luyện tập

Phần nào của biểu thức dưới dấu căn ở câu a khai phương được?

- Gợi ý :

Khai phương a2b4 chú ý a < 0 ,

b 0

- GV gọi HS trình bày lời giải .

- Tương tự em hãy giải tiếp phần (d) .

GV cho HS làm bài sau đó gọi HS chữa , các HS khác nhận xét .

 

 

doc7 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1194 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 7: Luyện tập, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4:
TIẾT 7: LUYỆN TẬP
Ngày soạn : 12/09/2014
Ngày giảng : /09/2014 
I MỤC TIấU BÀI HỌC
- Kiến thức: HS củng cố định lí về phép khai phương một thương; chia hai căn bậc hai.
- Kĩ năng: HS làm thành thạo khai phương 1 thương, chia hai căn bậc hai; thực hiện phép tính , rút gọn được biểu thức, giải phương trỡnh
- Thỏi độ: Hăng hái luyện tập vận dụng kiến thức làm bài trên bảng.
- Tư duy: Rốn tư duy độc lập
II TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Giỏo viờn : sỏch giỏo khoa ,sỏch bài tập ,sỏch giỏo viờn, bảng phụ ghi nội dung bài 36,thước thẳng
- Học sinh: Ôn tập về căn bậc hai; liờn hệ giữa phộp chia và phộp khai phương 
III.TIẾN TRèNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV đặt câu hỏi kiểm tra. 
1. Phát biểu quy tắc khai phương một thương? 
Bài 28c SGK - 18
2. Phát biểu quy tắc chia hai căn thức bậc hai ? Bài 29c SGK -19
3. Bài 30b SGK -19 
GV đánh giá cho điểm
Cả lớp cùng làm. 3 HS trình bày trên bảng. 
HS1: Phát biểu quy tắc khai phương một thương
Bài 28c :
HS2: Phát biểu quy tắc chia hai căn thức bậc hai 
Bài 29c: 
HS3: Bài 30b 
HS khác nhận xét, bổ xung bài giải trên bảng. 
3. Bài mới:
a,Đặt vấn đề : Hụm nay chỳng ta vận dụng quy tắc khai phương 1 tớch ,khai phương 1 thương để giải cỏc bài tớnh toỏn ,rỳt gọn
b, Dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 32: SGK -19. Tính:
?) Cách làm câu a?
?) Biểu thức dưới dấu căn ở phần b biến đổi như thế nào để khai phương được?
GV hướng dẫn tương tự phần c.
Bài 34ad:SGK -19. Rút gọn các biểu thức sau:
với a < b < 0
?) Phần nào của biểu thức dưới dấu căn ở câu a khai phương được?
- Gợi ý : 
Khai phương a2b4 chú ý a < 0 , 
b ạ 0
- GV gọi HS trình bày lời giải . 
- Tương tự em hãy giải tiếp phần (d) . 
GV cho HS làm bài sau đó gọi HS chữa , các HS khác nhận xét . 
?) Bài này khi rút gọn ta cần chú ý điều gì?
Bài 33: SGK -19.Giải pt.
?) Biến đổi để tìm x , x2 sau đó áp dụng quy tắc khai phương một thương để tìm x . 
GV cho HS thảo luận theo nhóm
Bài 35a:SGK-20. Giải pt : 
?) Để giải được phương trình trên trước hết ta phải làm gì ?
?)Vận dụng pt GTTĐ giải pt 
? Tương tự hãy nêu cách giải phần b và giải phương trình đó .
GV nhấn mạnh dạng pt GTTĐ.
HS đọc đề bài, suy nghĩ tìm lời giải.
HS nêu cách làm câu a. 
2 HS trình bày trên bảng: 
Hs trả lời câu hỏi hướng dẫn. 
2 HS trình bày: 
a/ 
 ( Vì a < 0 nên và b ạ 0 ) 
b) với a< b < 0 Ta có : 
( Vì a < b < 0 nên )
HS : chú ý điều kiện của đề bài.
HS thảo luận theo nhóm 2-3 phút, rồi báo cáo kết quả. 
a/ 
HS trả lời các câu hỏi trên. 1 HS thực hành trên bảng.
Ta có : 
Vậy pt có nghiệm là: x = 12 hoặc x =- 6 
HS ghi nhớ: 
c, Luyện tập , củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
?) Nhắc lại quy tắc khai phương 1 thương, quy tắc chia các căn bậc hai.
GV đưa lên bảng phụ nội dung Bài 36 SGK -20. 
Cho HS thảo luận theo nhóm
GV kiểm tra vài nhóm.	
HS trả lời: 
Hs cả lớp thảo luận theo nhóm 2 phút 
 báo cáo kết quả trên bảng.
 a-Đ b-S c-Đ d-Đ
HS nhóm khác giải thích kết quả đó.
4 . Hoạt động nối tiếp
-Nắm vững quy tắc khai phương 1 thương, quy tắc chia hai căn bậc hai.
- Làm các phần bài tập còn lại (SGK tr 19-20)
- Hướng dẫn bài 41a SBT -9:
Biến đổi tử và mẫu của biểu thức dưới dấu căn thành dạng bình phương của một biểu thức rồi áp dụng hằng đẳng thức về CBH tính:
 5 Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ : cỏc quy tắc ,bài tập tớnh toỏn ,thu gọn cỏc căn bậc hai 	 	 TTCM: Nguyễn Tiến Hưng
TIẾT 8: BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
 Ngày Soạn : 14/09/2014
 Ngày giảng : /09/2014
I. MỤC TIấU BÀI HỌC
- Kiến thức: Nắm vững được cơ sở của việc đưa thừa số ra ngoài dấu căn và đưa thừa số vào trong dấu căn .
- Kĩ năng: Nắm được các kĩ năng đưa thừa số vào trong hay ra ngoài dấu căn .
 Biết vận dụng các phép biến đổi trên để so sánh hai số và rút gọn biểu thức .
- Thỏi độ: Hăng hái luyện tập vận dụng kiến thức làm bài trên bảng.
- Tư duy: Thấy được tác dụng của các phép biến đổi trên trong việc rút gọn biểu thức
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Giỏo viờn: sỏch giỏo khoa ,sỏch bài tập sỏch giỏo viờn, bảng phụ ?4, phiếu học tập 
Hãy điền dấu"x" vào ô thích hợp và sửa lại cho đúng nếu sai?
- Học sinh: Bảng phụ nhóm, bút dạ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
GV đặt câu hỏi kiểm tra. 
1. Làm bt 42b SGK tr 23.
2.Rút gọn biểu thức: 
3.Tìm tập hợp các số x biết: . 
GV đánh giá cho điểm
Cả lớp cùng làm. 3 HS trình bày trên bảng.
HS1: Bài 42b
HS2:
HS3:
x > 4
HS khác nhận xét , bổ xung. 
3. Bài mới:
a, giới thiệu bài : Hụm nay chỳng ta nghiờn cứu cỏc phộp biến đổi đơn giản cỏc căn bậc hai, vận dụng để thu gọn cỏc căn bậc hai
b, dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: 1- Đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
GV giới thiệu cụng thức về phép đưa thừa số ra ngoài dấu căn.
?) Vận dụng 
hãy biến đổi biểu thức ?
?) Cho biết thừa số nào đã được đưa ra ngoài dấu căn ở cụng thức :
?) Hãy biến đổi biểu thức dưới dấu căn về dạng thích hợp rồi thực hiện đưa thừa số ran ngoài dấucăn: .
GV hướng dẫn HS thực hành rút gọn VD2 SGK tr 25. 
GV giới thiệu căn bậc hai đồng dạng cộng, trừ như đơn thức đồng dạng.
?) Làm câu hỏi ?2. Rút gọn biểu thức:
b/ 
Yêu cầu thảo luận nhóm
?) Vận dụng đưa thừa số ra ngoài dấu căn ở bt: 
GV tổng quát giới thiệu 2 trường hợp trên và tổng quát thành:
?) Đối với A, B là các biểu thức ta có kết quả tương tự. Hãy viết kết quả tương tự đó.
Hướng dẫn HS làm VD3. 
Cho HS làm câu hỏi ?3.
GV hướng dẫn cách làm gọn hơn.
HS vận dụng cụng thức làm bài
2 HS thực hành trên bảng:
HS trả lời: đưa thừa só a ra ngoài dấu căn.
HS biến đổi về dạng trên, 3 HS thực hành:
HS thực hành làm vào vở: 
HS thảo luận theo nhóm 1-2 phút, báo cáo kết quả.
...
= 
b/ ...= 
= 
HS thực hành: 
HS viết và ghi nhớ tổng quát( SGK tr 25):
2 HS thực hành trên bảng:
( vì b ³ 0 ) 
Hoạt động 2: 2- Đưa thừa số vào trong dấu căn
Với A ³ 0 và B ³ 0 ta có...?
Với A < 0 và B ³ 0 ta có?
 GV yêu cầu Hs áp dụng công thức làm ví dụ 4 sgk. GV hướng dẫn.
?)Hãy áp dụng ví dụ trên thực hiện ? 4.
Treo bảng phụ ghi đầu bài, yêu cầu HS hoạt động nhóm làm bài . 
- GV cho HS nhận xét chéo nhóm với nhau rồi kiểm tra kết quả từng nhóm . 
?) Chỉ đưa được dương hay âm vào trong dấu căn.
GV giới thiệu úng dụng của 2 phép biến đổi trên vào so sánh (VD5)
?) Nêu cách so sánh 
HS vận dụng tổng quát ở mục 1 rút ra nhận xét: 
+Với A ³ 0 và B ³ 0 ta có 
+Với A < 0 và B ³ 0 ta có 
HS thực hành làm VD4.
HS thảo luận theo nhóm 2 phút, báo cáo kết quả trên bảng.
a/ 
b/ 
c/ 
d/ = 
HS đọc nghiên cứu Ví dụ 5 ( sgk ) 
Nêu cách so sánh 
c. Luyện tập ,củng cố
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
?) Viết lại c/t tổng quát đưa 1 thừa số vào trong ( hay đưa ra ngoài ) dấu căn.
GV chốt lại.
Cho HS thực hành làm bài tập 43bc; 44( 2 ý đầu) SGK tr 23.
Cho HS cả lớp hoàn thành phiếu HT, nhận xét kết quả.
Hs viết lại trên bảng.
Hs cả lớp tiến hành làm bài, 2 HS thực hành trên bảng.
HS thảo luận nhóm và hoàn thành phiếu học tập và báo cáo kết quả.
4. Hoạt động nối tiếp -Nắm vững 2 phép biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn bậc hai kể trên.
 - Làm bt 43-47 (SGK tr 25). 
 - Hướng dẫn bài 47b:biến đổi 1- 4a + 4a2=(1 - 2a)2 rồi áp dụng đưa ra ngoài căn.
 - Chuẩn bị Tiết 9: Luyện tập
5.Dự kiến kiểm tra đỏnh giỏ
 Kiểm tra cỏc nội dung lớ thuyết , giải cỏc bài tập biến đổi đơn giản cỏc căn bậc hai, rỳt gọn cỏc biểu thức
 .
 Ký duyệt ngày 15/09/2014
 	 	 TPCM: Nguyễn Tiến khanh

File đính kèm:

  • doc7-8.DS9.doc