Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 61, 62

- Kiến thức: Biết cách giải một số dạng phương trình quy về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một số dạng phương trình bậc cao có thể đưa được về phương trình bậc hai

- Kĩ năng: Cú kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.

- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.

- Tư duy: Rèn tư duy linh hoạt

 

doc5 trang | Chia sẻ: tuongvi | Lượt xem: 1247 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 61, 62, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
pNgày soạn: 22/03/2012
Ngày giảng: 
TUẦN 30	
TIẾT 61: KIỂM TRA VIẾT
I. MỤC TIấU
- Kiến thức: Kiểm tra việc tiếp thu kiến thức đầu chương IV về hàm số , phương trình bậc hai một ẩn. 
- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào giải bài tập, lập luận chặt chẽ.
- Thỏi độ: Làm bài nghiêm túc
- Tư duy: Rốn tư duy độc lập
II. CHUẨN BỊ
-Gv: Ma trận, đề bài, đỏp ỏn, thang điểm.
-Hs: Ôn lại các kiến thức đầu chương IV, dụng cụ học tập.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức:
9A1:	9A2:
Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS
Bài mới:	
MA TRẬN
Mức độ
Nội dung
Nhận biết
Thụng hiểu
Vận dụng
Tổng
Cấp độ thấp
Cấp độ cao
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
TN
KQ
TL
Hàm số y = ax2
Nắm vững tớnh chất của hàm số 
y = ax2
Nắm vững tớnh chất của hàm số y = ax2. Biết vẽ đồ thị của hàm số y = ax2
Số cõu
Số điểm, %
1(1)
0,5
2(5a,b)
3
3
3,5(35%)
Phương trỡnh bậc hai một ẩn
Nhận biết được phương trỡnh bậc hai một ẩn.
Hiểu cỏc hệ số của phương trỡnh bậc hai một ẩn.
Vận dụng được cỏch giải phương trỡnh bậc hai một ẩn, đặc biệt là cụng thức nghiệm của phương trỡnh đú.
Số cõu
Số điểm, %
1 (3)
0,5
1(2)
0,5
2(6a,b)
3,5
4
4,5(45%)
Hệ thức Vi-ột và ứng dụng.
Nắm vững hệ thức Vi-et
Vận dụng được hệ thức Vi-ột: tỡm tham số để cỏc nghiệm thỏa món điều kiện cho trước
Số cõu
Số điểm %
1(4)
0,5
1(6c)
1,5
2
2(20%)
Tổng 
2
1 (10%)
2
2 (10%)
5
9 ( 80)%
9
10(100%)
ĐỀ BÀI
I. Trắc nghiệm: (2 điểm)
Cõu 1: Cho hàm số . Kết luận nào sau đõy là đỳng?
A. Hàm số trờn luụn luụn đồng biến.
B. Hàm số trờn luụn nghịch biến.
C. Hàm số trờn đồng biến khi x > 0 và nghịch biến khi x < 0.
D. Hàm số trờn đồng biến khi x 0.
Cõu 2: Hệ số b' của phương trỡnh x2 - 2(2m - 1)x + 2m = 0 là:
A. m - 1; 	B. - 2m;	 C. - (2m - 1); 	D. 2m - 1.
Cõu 3: Trong cỏc phương trỡnh sau đõy đõu là phương trỡnh bậc hai một ẩn.
A.x3+4x2-5 = 0	B. x2+7x-2 = 0	C. 0x2+7x-2 = 0	D. 9x2+2x-11 0
Cõu 4: Tớch hai nghiệm của phương trỡnh: x2 - 6x - 7 = 0 là:
A. 7 ;	B. - 6; 	C. 6; 	D. -7.
II. Tự luận: (8 điểm)
Câu 5: Vẽ đồ thị hàm số y = x2 trờn mặt phẳng tọa độ.
Câu 6: Giải các phương trình :
a) 5x2 - 2x - 3 = 0	b) x2 -12x + 20 = 0
Câu 7: Cho phương trỡnh x2 + 2x + m - 1 = 0.
a.Tìm điều kiện của m để phương trình có nghiệm
b.Tỡm m để phương trỡnh cú 1 nghiệm là x1 = 2. Tỡm nghiệm cũn lại.
ĐÁP ÁN – THANG ĐIỂM
I.Trắc nghiệm: Mỗi ý đỳng 0,5 đ
Cõu
1
2
3
4
Đỏp ỏn
D
C
B
D
II. Tự luận: 
Cõu
Đỏp ỏn
Điểm
5
Đồ thị hàm số y = x2 là một Parabol đi qua các điểm : (-1 ; 1) , (1 ; 1), 
(-2 ; 4), (2 ; 4)
Vẽ đồ thị hàm số
6
a) 5x2 - 2x - 3 = 0 	(a = 5, b = -2, c = -3)
Ta có: 5 + (-2) + (-3) = 0 
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 
 x1 = 1 và x2 = 
b) x2 - 12x + 20 = 0 	(a = 1, b = -12, b’ = -6, c = 20)
D’ = (-6)2 - 1.20 = 16 > 0
Phương trình có hai nghiệm phân biệt: 
x1= ; x2 = 	
 7
a. Phương trình x2 + 2x + m - 1 = 0 (a = 1, b = 2, c = m - 1) 
cú nghiệm khi D’ = 12 - 1.(m - 1) = 2 - m ≥ 0 Û m Ê 2
b. Phương trỡnh cú 1 nghiệm là x1 = 2 nờn 
22 + 2.2 + m - 1 = 0 Û m + 7 = 0 Û m = -7
Khi đó phương trình trở thành: x2 + 2x - 8 = 0 
có hai nghiệm x1 = 2 và x2 thỏa mãn : 2 + x2 = -2 và 2.x2 = -8
Vậy x2 = - 4
Củng cố
- Thu bài kiểm tra của HS
- Nhận xột ý thức học tập và làm bài của HS
Hướng dẫn về nhà
Làm lại bài kiểm tra
Chuẩn bị Tiết 62: Phương trỡnh quy về phương trỡnh bậc hai
----------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 23/03/2012
Ngày giảng: 
TIẾT 62: PHƯƠNG TRèNH QUY VỀ PHƯƠNG TRèNH BẬC HAI
I. MỤC TIấU
- Kiến thức: Biết cách giải một số dạng phương trình quy về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một số dạng phương trình bậc cao có thể đưa được về phương trình bậc hai
- Kĩ năng: Cú kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.
- Thỏi độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.
- Tư duy: Rốn tư duy linh hoạt
II. CHUẨN BỊ
-Gv: SGK, SBT 
-Hs: Ôn lại cách giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức và phương trình tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Tổ chức
9A1 :	9A2 :
Kiểm tra
Kết hợp trong giờ
Bài mới
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: 1. Phương trình trùng phương
Giới thiệu phương trình trùng phương, ví dụ minh họa, nhận xét
? Lấy ví dụ về phương trình trùng phương?
Nếu thay x2 = t thì phương trình đã cho có dạng như thế nào?
Gọi HS lờn bảng giải phương trình
 t2 - 13 t + 36 = 0
GV: hướng dẫn HS giải tiếp theo cách đặt
GV: yêu cầu HS hoạt động nhóm làm ?1: nửa lớp làm bài a ; nửa lớp làm bài b.
Qua?1 hãy cho biết phương trình trùng phương có thể có bao nhiêu nghiệm?
- Phương trình trùng phương: 
ax4 + b x2 + c = 0 (a0)
- Cách giải phương trình trùng phương:
Đặt x2 = t (t 0) thì phương trình đã cho có dạng: at2 + bt + c = 0
Ví dụ 1: 
Giải phương trình x4 - 13x2 + 36 = 0 
Đặt x2 = t (t 0) 
Phương trình trở thành: t2 - 13t + 36 = 0
Giải phương trình ta được :
t1 = 4; t2 = 9 (TMĐK)
Với t = 4 x2 = 4 x1 = 2; x2 = - 2
Với t = 9 x2 = 9 x3 = 3; x4 = - 3
Vậy phương trình đã cho có 4 nghiệm:
x1 = 2; x2 = - 2; x3 = 3; x4 = - 3
?1
a) 4x4 + x2 - 5 = 0
 Đặt x2 = t (t 0) 
Phương trình trở thành: 4t2 + t - 5 = 0
Giải phương trình ta được t1 = 1; t2 = 
Với t = 1 x2 = 1 x1 = 1; x2 = - 1
Với t = (KTM ĐK)
Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm:
x1 = 1; x2 = - 1
b) 3x4 + 4x2 + 1 = 0
 Đặt x2 = t (t 0) 
Phương trình trở thành: 3t2 + 4t + 1 = 0
Giải phương trình ta được t1 = -1; t2 = 
(KTM ĐK)
Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.
Hoạt động 2: 2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu thức
? Nêu cách giải một phương trình chứa ẩn ở mẫu thức.
Yờu cầu HS làm ?2 
? Tìm điều kiện của x?
Goi HS lên bảng giải tiếp phương trình
Gọi hs khác nhận xét kết quả của bạn
GV: nhận xét bổ sung
?2 
= (1)
ĐK: x 3; x - 3
(1) ị x2 - 3 x + 6 = x + 3
 Û x2 - 4 x + 3 = 0
Ta có a + b + c = 1 - 4 + 3 = 0
ị x1 = 1 (TMĐK) và x2 = 3 (loại)
Vậy nghiệm của phương trình là: x = 1
Hoạt động 3: 3. Phương trình tích
? Một tích bằng 0 khi nào?
GV: hướng dẫn HS giải VD2
Yờu cầu HS làm ?3
Gọi HS lên bảng trình bày, HS khác nhận xét kết quả của bạn
GV: nhận xét bổ sung
Ví dụ: Giải phương trình:
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm:
x1 = - 1; x2 =1; x3 = - 3
?3
Vậy phương trình đã cho có 3 nghiệm:
x1 = 0; x2 = -1; x3 = - 2
4. Củng cố 
- Nêu cách giải phương trình trùng phương?
- Khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức cần chú ý điều gì?
- Ta có thể giải phương trình bậc cao bằng cách nào?
5. Hướng dẫn về nhà
- Nắm vững cách giải từng loại phương trình quy về phương trỡnh bậc hai
- Làm bài tập: 34, 35 sgk; 45, 46, 47 SBT
- Chuẩn bị Tiết 63:Luyện tập
Ngày 26 thỏng 03 năm 2012
Ký duyệt
Nguyễn Tiến Hưng

File đính kèm:

  • doc61-62.ds9.doc