Giáo án môn Đại số 9 - Tiết 1 đến tiết 69
GV kẻ bảng phân tích đại lượng, yêu cầu HS nêu cách điền.
Gợi ý: chọn ẩn và điền vào bảng.
Dựa vào giả thiết: 2 đôi làm chùng trong 8 ngày, sau đó đội 2 làm một mình với năng suất gấp đôi trong thời gian 3,5 ngày.
ột ẩn ( định nghĩa, số nghiệm, cách giải). III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ1: Đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III. GV đặt vấn đề và giới thiệu nội dung chương III như SGK. HĐ2: 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn: + Kiến thức: Hiểu được định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm và số nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. + Kỹ năng: Nhận biết phương trình bậc nhất hai ẩn, nhận biết nghiệm của phương trình bậc nhất 2ẩn. GV: pt: x + y = 36 2x + 3y = 100 là các ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn. Gọi a là hệ số của x. b là hệ số của y. c là hằng số GV cho HS đọc lại định nghĩa sgk GV yêu cầu HS cho ví dụ về phương trình bậc nhất hai ẩn. GV: Xét phương trình: x + y = 36. Với x = 2, y = 34 thì giá trị của vế trái bằng giá trị của vế phải, ta nói cặp số x = 2, y = 34 hay cặp số (2 ; 34) là 1 nghiệm của phương trình. GV: hãy chỉ ra 1 nghiệm khác của phương trình x + y = 36. Vậy khi nào cặp số (x0, y0) được gọi là 1 nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn. ? Nghiệm của pt bậc nhất hai ẩn là gì? GV cho HS nhắc lại và giới thiệu ví dụ 2/sgk Ví dụ 2: Cho phương trình: 2x – y = 1. Chứng tỏ cặp số (3 ; 5 ) là 1 nghiệm của phương trình. HS trình bày. GV yêu cầu HS làm ?1, ?2 . HĐ3: 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: + Kiến thức: Hiểu tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn. + Kỹ năng: Biết tìm tập nghiệm của bất phương trình bậc nhất 2ẩn. GV yêu cầu HS làm bài ?3. ? Làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn ? ? Biểu thị y theo x.? Có thể chứng minh được rằng trong mặt phẳng tọa độ tập hợp các điểm biểu diễn các nghiệm của phương trình (2) là đường thẳng y = 2x -1 . Đường thẳng (d) còn là đường thẳng 2x– y = 1 GV: Xét phương trình 0x + 2y = 4 (3) Em hãy chỉ ra vài nghiệm của phương trình (3) Từ 3 ví dụ trên ta có tổng quát. ? Vậy nghiệm tổng quát của ptrình (3) biểu thị như thế nào ? Hãy biểu diễn tập nghiệm của phương trình bằng đồ thị. Tương tự cho HS trả lời với phương trình : 3x + 0y = -9. 1. Khái niệm về phương trình bậc nhất hai ẩn: a) Định nghĩa: (sgk) Phương trình bậc nhất hai ẩn x và y là hệ thức có dạng ax + by = c trong đó a, b, c là các số đã biết ( a 0 hoặc b 0 ). b) Ví dụ: các phương trình bậc nhất hai ẩn a. 4x – 0,5y = 0 c. 0x + 8 y = 8 d. 3x + 0y = c) Nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: Nếu tại x = x0, y = y0 mà giá trị của hai vế của phương trình bằng nhau thì cặp số ( x0, y0) được gọi là 1 nghiệm của phương trình bậc nhất 2 ẩn. * Chú ý: (sgk) 2. Tập nghiệm của phương trình bậc nhất hai ẩn: Xét phương trình: 2x – y = 1 (2) suy ra y=2x-1 Vậy nghiệm tổng quát là : x R hoặc ( x ; 2x -1 ) y = 2x -1 với x R. Vậy tập nghiệm của phương trình là : S = { x ; 2x – 1 | x R } * Tổng quát: (sgk) IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học kỹ định nghĩa phương trình bậc nhất 2 ẩn, nghiệm của phương trình – phần tổng quát. - Làm các bài tập 1, 2, 3/ sgk V.Rót kinh nghiÖm giê d¹y: ................................................................................................................................. ................................................................................................................................... Ký duyÖt ,Ngày 22 tháng 11 năm 2013 Tổ Trưởng Bïi tiÕn lùc Ngµy so¹n:18/11/2012 Ngµy d¹y:.................. Lớp: 9A+9D Tiết 31: HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN. luyÖn tËp I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Nắm được khái niệm nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Khái niệm hai hệ phương trình tương đương. - Kỹ năng: Biết dùng phương pháp minh họa hình học tìm tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. Nhận biết được hai hệ phương trình tương đương. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ, phấn màu. - HS: ôn cách vẽ đồ thị hàm số bậc nhất. Khái niệm hai phương trình tương đương. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: a. Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn. Cho ví dụ. b. Cho phương trình : 3x – 2y = 6. Viết nghiệm tổng quát và vẽ đường thẳng biểu diễn tập nghiệm của phương trình. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ1: 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: + Kiến thức: Hiểu được đn nghĩa hệ hệ phương trình bậc nhất hai ẩn, nghiệm của hệ phương trình bậc nhất 2ẩn. + Kỹ năng: Biết cho ví dụ về hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn, nhận biết được nghiệm của hệ hệ phương trình bậc nhất 2 ẩn. GV: ta có cặp số (3; 1,5) vừa là nghiệm của phương trình 3x – 2y = 6 vừa là nghiệm của phương trình 2x + 2y = 9. Ta nói: cặp số (3; 1,5 ) là một nghiệm của hệ phương trình GV yêu cầu HS xét 2 phương trình (1) và (2) HS thực hiện ?1. GV: ta nói cặp số ( 2 ; -1 ) là một nghiệm của phương trình . Sau đó GV yêu cầu HS đọc phần “tổng quát” đến hết mục 1 sgk HĐ2: 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: + Kỹ năng: Biết tìm nghiệm của hệ ptbn 2 ẩn bằng minh họa hình học GV: quay lại hình vẽ của HS lúc kiểm tra: H: Mỗi điểm thuộc đường thẳng 3x – 2y = 6 có tọa độ như thế nào đối với 3x – 2y = 6. GV cho HS làm ?2. H: Như vậy trên mặt phẳng tọa độ nếu điểm M(x0, y0) là điểm chung của 2 đường thẳng ax +by = c (d) và a’x + b’y = c’ (d’) thì cặp (x0, y0) gọi là gì ? GV: Vậy tập hợp nghiệm của hệ phương trình được biểu diễn bởi tập hợp các điểm chung của 2 đường thẳng (d) và (d’). HS ghi bài. GV: Để xét xem 1 hệ phương trình có thể có bao nhiêu nghiệm ta xét các ví dụ sau: Ví dụ 1: Xét hệ pt: GV: Hãy biến đổi các phương trình trên về dạng hàm số bậc nhất, rồi vẽ 2 đường thẳng trên cùng một mặt phẳng tọa độ. Tìm tọa độ giao điểm của chúng. H: Hệ phương trình có nghiệm như thế nào ? GV cho HS thử lại cặp ( 2; 1) có là nghiệm của hệ phương trình không ? Ví dụ 2: Xét hệ pt: Trước hết ta làm gì ? GV có nhận xét gì về vị trí tương đối của 2 đường thẳng. Vậy hệ phương trình có mấy nghiệm ?. HS vẽ 2 đường thẳng trên mặt phẳng tọa độ. Ví dụ 3: Xét hệ pt: HS giải từng bước như như ví dụ 1 và 2. Vậy một cách tổng quát, một hệ phương trình bậc nhất hai ẩn có thể có mấy nghiệm ? Ứng với vị trí tương đối nào của 2 đường thẳng. HĐ3: 3. Hệ phương trình tương đương. + Kiến thức: Hiểu được đn hai hệ phương trình tương đương. + Kỹ năng: Nhận biết được hai hệ phương trình tương đương. GV: tương tự như đối với phương trình HS nêu định nghĩa. HĐ4: Củng cố: HS làm bài tập 4/sgk 1. Khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn: * Tổng quát: Hệ 2 phương trình bậc nhất 2 ẩn là hệ phương trình có dạng: (I) ax + by = c dx + b’y = c’ Cặp số (x0; y0) được gọi là nghiệm chung của hệ (I) nếu (x0; y0) là nghiệm chung của cả hai phương trình. - Nếu2 pt đã cho không có nghiệm chung thì ta nói hệ (I) vô nghiệm. - Giải hệ pt là tìm tất cả các nghiệm (tìm tập nghiệm) của nó. 2. Minh họa hình học tập nghiệm của hệ phương trình bậc nhất hai ẩn: Nếu điểm M thuộc đường thẳng ax + by = c thì tọa độ ( x0; y0) của điểm M là một nghiệm của phương trình ax + by = c. Trên mặt phẳng tọa độ, nếu điểm M (x0, y0) là điểm chung của hai đường thẳng ax + by = c và đường thẳng a’x + b’y = c’ thì cặp số (x0, y0) có tọa độ là nghiệm của hệ phương trình: * Ví dụ 1: Xét hệ phương trình: HS biến đổi: x + y = 3 y = - x + 3 (d1) x – 2y = 0 y = (d2) * (d1): y = - x + 3 x = 0 y = 3 ta có ( 0 ; 3) y = 0 x = 3 ta có ( 3 ; 0) * (d2): y = x = 0 y = 0 ta có (0;0) x = 2 y = 1 ta có (2;1) Tọa độ giao điểm giữa (d) và (d’) là M(2; 1) Vậy hệ phương trình có 1 nghiệm ( x; y) = ( 2 ;1 ) y 1 M 2 x O * Ví dụ 2: Biểu diễn tập nghiệm của pt sau trên mặt phẳng toạ độ: 2x – y = 3 (d1) y = 2x - 3 2x – y = 1 (d2) y = 2x - 1 * Ví dụ 3: (HS làm tương tự như ví dụ 1) * Tổng quát: (sgk) 3. Hệ phương trình tương đương. * Định nghĩa: (sgk) IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học kỹ phần tổng quát. Định nghĩa hệ phương trình tương đương. - Giải bài tập 5, 6 SGK trang 7,8. Ngµy d¹y:.................. Tiết 32: GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ I. MỤC TIÊU : -kiến thức: Hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc thế. Nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp thế. Kỹ năng: Giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, HS không bị lúng túng khi gặp các trường hợp đặc biệt ( hệ vô nghiệm, vô số nghiệm). II. CHUẨN BỊ : -GV bảng phụ, thước, mặt phẳng tọa độ -HS ôn giải hệ pt bằng phương pháp đồ thị. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: HS 1: Cho biết số nghiệm của hệ phương trình. Đoán nghiệm của hệ phương trình sau: HS 2: Giải hệ phương trình sau bằng đồ thị: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ1: 1. Quy tắc thế - Kiến thức: HS hiểu được quy tắc thế. - Kỹ năng: HS thành thạo việc dùng quy tắc thế GV giới thiệu khái niệm quy tắc thế. GV nêu tổng quát và ghi bảng. HĐ2: 2. Áp dụng - Kiến thức: HS nắm vững các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế - Kỹ năng: HS thành thạo giải hệ phương trình bằng phương pháp thế, biết các trường hợp hệ phương trình vô nghiệm – vô số nghiệm. GV nêu ví dụ 1 và ghi đề bài lên bảng. ?Để giải hệ pt trước hết ta làm gì? ? Trong hai pt của hệ ta nên chọ pt nào và biểu diến ẩn nào theo ẩn còn lại ? ? Tiếp theo ta cần làm gì ? ? Hệ pt mới tìm được như thế nào với hệ pt đã cho? Có đặc điểm gì ? ? Tiếp theo ta làm gì ? HS lên bảng giải và tìm nghiệm cho pt bậc nhất 1 ẩn. ?Tiếp theo ta làm gì ? ? Ta có kết luận gì ? HS lên bảng thực hiện. ? Đối chiếu với kết quả bài kiểm tra em thấy như thế nào ? GV nêu ví dụ 2 và ghi đề bài lên bảng. GV hướng dẫn HS thực hiện như ví dụ 1. HS làm ?1/sgk GV cho HS đọc chú ý trong sgk GV nêu ví dụ 3 và ghi đề lên bảng. GV trình bày lời giải mẫu ở bảng phụ. GV nêu ví dụ 4 và ghi đề bài lên bảng HS thảo luận nhóm. GV cho các nhóm trình bày lời giải ở bảng nhóm. GV giới thiệu lời giải mẫu ở bảng phụ. HĐ 3: 3. Các bước giải hệ pt bằng phương pháp thế. ?Qua các ví dụ, cho biết các bước giải hệ pt bằng pp thế ? GV nêu lại và HS ghi vào vở. HĐ4: Củng cố: HS thực hành giải bài 12/sgk 1. Quy tắc thế: * Quy tắc: sgk * Tổng quát: 2. Áp dụng: a) Ví dụ 1: Giải hệ ph¬ng tr×nh sau bằng pp thế: Giải: Vậy hệ pt có một nghiệm duy nhất b) Ví dụ 2: Giải hệ pt sau bằng pp thế: * Chú ý: sgk. c) Ví dụ 3: Giải hệ pt sau bằng pp thế: Giải: Vậy hệ pt vô nhiệm. d) Ví dụ 4: Giải hệ ph¬ng tr×nh sau bằng pp thế: Giải:(häc sinh tù lªn b¶ng lµm) Vậy hệ pt có vô số nghiệm. 3. Các bước gải hệ phương trình bằng pp thế: B1: Rút x hoặc y từ một ph¬ng tr×nh của hệ. Thế vào ph¬ng tr×nh còn lại của hệ ta được pt bậc nhất 1 ẩn. B2: Giải ph¬ng tr×nh bậc nhất 1 ẩn tìm nghiệm. Thế giá trị của ẩn tìm được vào pt còn lại tim giá trị của ẩn còn lại B3: Kết luận nghiệm cho hệ ph¬ng tr×nh IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Học kỹ quy tắc thế. Cac bước giải hệ ph¬ng tr×nh bằng pp thế. Giải các bài tập 13, 15, 16 SGK/16. Ngµy d¹y:.................. Tiết 33 GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Giúp HS hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng qui tắc cộng đại số và nắm vững cách giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn bằng phương pháp cộng đại số. - Kỹ năng : Giải hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn bằng pp cộng đai số II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ. - HS: ôn cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: Giải hệ p.trình sau bằng phương pháp thế: 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ1: 1. Quy tắc cộng đại số. - Kiến thức: HS hiểu được quy tắc cộng đại số. - Kỹ năng: Biết dùng thành thạo quy tắc cộng đại số. GV: xét hệ p.trình: (I) GV: Cộng từng vế 2 phương trình ta được phương trình nào ? GV: đó là bước 1 của quy tắc cộng đại số. Dùng ptrình mới ấy thay thế cho 1 trong 2 ptrình của hệ ta có hệ p.trình nào? GV: các hệ p.trình trên tương đương với nhau. Đó là bước 2 của quy tắc công đại số. GV: hãy nhắc lại nội dung 2 bước của quy tắc cộng đại số. GV gọi 1 HS làm ?1, HĐ2: 2. Áp dụng. - Kiến thức: HS biết giải hệ phương trình bằng pp cộng đại số. - Kỹ năng: HS giải thành thạo hệ phương trình bằng pp cộng đại số a. Trường hợp thứ nhất: Các hệ số của cùng 1 ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau. Ví dụ 2: Xét hệ p.trình: (II) Các hệ số của y trong 2 ptrình của hệ (II) có đặc điểm gì ? Áp dụng quy tắc cộng đại số ta được hệ p.trình bậc nhất trong đó có 1 ptrình bậc nhất 1 ẩn tương đương với hệ (II). Tìm nghiệm của hệ p.trình (III). Ví dụ 3: Dựa vào ?3. Tìm nghiệm của hệ p.trình (III). b. Trường hợp thứ 2: Các hệ số của cùng một ẩn trong 2 phương trình không bằng nhau cũng không đối nhau. GV cho HS đọc ví dụ 4. GV hướng dẫn HS nhân 2 vế của ptrình (1) với 3 và ptrình (2) với (-2). HS làm ?4. Qua các bài tập. hãy tóm tắt cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng đại số. HĐ3: 3. Các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng HS đọc sgk HĐ4: Luyện tập, củng cố: Giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng đại số a. b. GV cho HS làm bài tập nhóm. lớp làm câu a. lớp làm câu b. HS nhận xét, sửa sai nếu có. 1. Quy tắc cộng đại số. (sgk) Ví dụ: (I) Cộng vế theo vế của (1)và (2) ta có (I) 2. Áp dụng. a. Trường hợp thứ nhất: Các hệ số của cùng 1 ẩn nào đó trong hai phương trình bằng nhau hoặc đối nhau. Các hệ số của y trong hai phương trình của (II) là hai số đối nhau. Cộng từng vế của 2 ptrình ta được; 3x = 9 Do đó: (II) Vậy hệ phương trình (II) có nghiệm duy nhất ( x ; y) = (3, -3) Các hệ số của x trong hai phương trình của (III) là các số bằng nhau. Trừ từng vế ta được: 5y = 5 y = 1 Thay y =1 vào phương trình 2x + 2 = 9 x = 3,5 Vậy hệ phương trình (III) có nghiệm duy nhất : (x ; y) = ( 3,5 ; 1). b. Trường hợp thứ 2: Các hệ số của cùng một ẩn trong 2 phương trình không bằng nhau cũng không đối nhau. Giải. HS thực hiện: nhân 2 vế của p.trình (1) với (-2) và ptrình (2) với 3. ta có; Vậy hệ phương trình (IV) có nghiệm duy nhất (x ; y) = ( 3 ; -1). 3. Các bước giải hệ phương trình bằng pp cộng: (sgk) * Luyện tập, củng cố: a. Giải. Bước 1: Cộng từng vế 2 PT của (I) ta được : 3x +2x=10 5x = 10 x = 2 Bước 2: Dùng PT mới thay cho PT thứ 1 thì: (Hoặc thay cho PT (2)). (I) y = y = 2x + y = -3 2x + = - 3 Vậy hệ phương trình có nghiệm duy nhất (x;y) = ( 2; -3) b. IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Học kỹ phần tóm tắt cách giải bằng phương pháp cộng đại số. - Giải bài tập 20 b, d, e. bài 21, 22 SGK. Ngµy d¹y:.................. Tiết 34: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : -Kiến thức: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp thế. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ, các dạng bài tập. - HS: cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế và các bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: HS1: Nêu cách giải hệ p.trình bằng phương pháp thế. HS 2: Giải hệ phương trình sau bằng pp thế: 2. Luyện tập: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ 1: Dạng 1: Hệ phương trình có hệ số nguyên. GV giới thiệu dạng hệ pt có hệ số nguyên. GV nêu đề bài 16b/sgk và ghi đề bài lên bảng. HS đứng tại chỗ trình bày hướng giải bài toán. GV cho 1 HS lên bảng trình bày bài giải HĐ2: Dạng 2: Hệ pt có hệ số hữu tỉ. GV giới thiệu dạng hệ pt có hệ số hữu tỉ (Hệ số là phân số hoặc số thập phân) GV nêu đề bài 13b/sgk GV nêu cách giải: - Quy đồng khử bỏ mẫu đưa mỗi phương trình của hệ về pt có hệ số nguyên. - Giải hệ pt có hệ số nguyên. HS lên bảng thực hành giải. HĐ3: Dạng 3: Hệ pt có hệ số chứa căn bậc hai. GV Giới thiệu dạng hệ pt có hệ số chứa căn bậc hai. GV nêu đề bài 17a/sgk và ghi đề bài lên bảng. GV: Việc thực hành giải hệ pt có hệ số chứa căn bậc hai ta tiến hàmh tương tự như hệ pt có hệ số nguyên. GV hd HS thực hành giải. HĐ4:Dạng 4: Hệ pt chứa ẩn ở mẫu: GV gt dạng hệ pt chứa ẩn ở mấu. GV nêu đề bài 16c/sgk và ghi đề bài lên bảng GV nêu cách giải: - Điều kiện xác định của hệ pt: Mẫu chứa ẩn 0. - Quy đồng và khử bỏ mẫu đưa hệ pt về hệ pt có hệ số nguyên. - Giải hệ pt có hệ số nguyên. - Đối chiếu nghiệm với đkxđ, chọn nghiệm và kl nghiệm. GV hướng dẫn HS thực hành giải. HĐ5: Dạng 5: Hệ pt chứa tham số. GV gt hệ pt chứa tham số. GV nêu đề bài 15/sgk. Ghi đề bài lên bảng. GV hướng dẫn HS thực hành giải câu a. Dạng 1: Hệ phương trình có hệ số nguyên. Bài 16b/sgk. Giải hệ pt sau bằng pp thế: Dạng 2: Hệ pt có hệ số hữu tỉ. Bài 13b/sgk. Giải hệ pt sau bằng pp thế: Giải: (HS thực hành giải tiếp) Dạng 3: Hệ pt có hệ số chứa căn bậc hai. Bài 17a/sgk.Giải hệ pt sau bằng pp thế: Dạng 4: Hệ pt chứa ẩn ở mẫu: Bài 16c/ sgk. Giải hệ pt sau bằng pp thế: Giải: ĐKXĐ: y0 Vậy hệ pt có một nghiệm duy nhất: Dạng 5: Hệ pt chứa tham số. Bài 15/sgk. Giải hệ pt a) a = -1. Với a = -1 . Thay vào hệ pt, ta được: IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Ôn cách giải hệ p.trình bằng phương pháp thế - Làm các bài tập còn lại trong sgk/15-16. Ngµy d¹y:.................. Tiết 35 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: Củng cố các bước giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. - Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ, các dạng bài tập. - HS: cách giải hệ phương trình bằng phương pháp cộng đại số. các bài tập về nhà. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: a. Nêu cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng đại số. b. Giải hệ phương trình: a. b. bằng phương pháp thế ( 2 HS). 2. Luyện tập: Hoạt động của thầy vµ trß Ghi bảng Bài 22/sgk Giải các phương trình sau bằng phương pháp cộng đại số: a. b. HS làm bài tập theo nhóm trong thời gian 5p. lớp làm câu a. lớp làm câu b. GV gọi 2 HS lên bảng giải. 1 HS khác lên bảng giải câu c. Bài 24/sgk Giải hệ p.trình. a. GV: có thể thu gọn về dạng hệ p.trình đơn giản được không? Hãy thực hiện 1 HS lên bảng giải hệ p.trình: Bài 26/sgk GV yêu cầu HS đọc đề bài 26/19. Xác định a, b để đồ thị hàm số y = ax + b đi qua 2 điểm A và B biết: a. A( 2 ; -2) và B( -1 ; 3) GV hướng dẫn HS: Đồ thị hàm số qua A ( 2 ; -2) cho ta phương trình nào ? Tương tự đồ thị hàm số qua B (-1 ; 3) ta có phương trình nào ? GV: a, b là nghiệm của hệ p.trình : Hãy tìm a, b. Bài 22/sgk: Giải. a. Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệmduy nhất ( x ; y ) = b. Vậy hệ đã cho vô nghiệm. c. Hệ phương trình đã cho có vô số nghiệm. Nghiệm tổng quát Bài 24/sgk a. Bài 26/sgk a. Vì A(2; -2 ) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên : 2a + b = - 2. B( -1; 3) thuộc đồ thị hàm số y = ax + b nên: - a + b = 3. Ta có hệ pt: IV. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : -Ôn cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng đại số. - Làm các bài tập 24(b), 25, 26 / 19 SGK. Bài 25 ( a, b, c, d) /8 SBT. Ngµy d¹y:.................. Tiết 36 GIẢI BÀI TOÁN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH I. MỤC TIÊU : - Kiến thức: HS nắm được phương pháp giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình bậc nhất hai ẩn. - Kỹ năng: Bước đầu có kỹ năng giải các bài toán: toán về phép viết số, quan hệ số, toán chuyển động. II. CHUẨN BỊ : - GV: bảng phụ. - HS: ôn lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình. Cách giải hệ p.trình bằng phương pháp cộng, phương pháp thế. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ: a. Nêu các bước giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. b. Giải hệ phương trình: GV: trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về giải bài toán bằng cách lập hệ phương trình. 2. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ1: Giải bài toán bằng cách cách lập hệ phương trình. .HS nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình GV: để giải bài toán bằng cách lập hệ p.trình chúng ta cũng làm tương tự như giải bài toán bằng cách lập phương trình nhưng khác ở chỗ: Bước 1: Ta phải chọn 2 ẩn. Lập 2 p.trình từ đó lập hệ p.trình. Bước 2: Giải hệ p.trình. Ví dụ 1: GV cho HS đọc ví dụ 1 SGK/20. GV: ví dụ trên thuộc dạng toán nào? - Hãy nhắc lại cách viết số tự nhiên sang hệ thập phân - Bài toán có những đại lượng nào chưa biết. GV: ta nên chọn ẩn số và nêu đkiện của ẩn. GV: vì sao x, y phải 0 ? Biểu thị số cần tìm
File đính kèm:
- Dai so 9.doc